Tuần 3 Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tập đọc: bạn của nai nhỏ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ khó.
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật trong bài.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Hiểu và nắm được nội dung của bài.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. KTBC: HS đọc bài tự thuật. GV nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới: GT bài, ghi bảng.
Tuần 3 Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2009 Tập đọc: bạn của nai nhỏ I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ khó. - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật trong bài. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - Hiểu và nắm được nội dung của bài. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: KTBC: HS đọc bài tự thuật. GV nhận xét – ghi điểm. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. Luyện đọc: GV đọc mẫu, nêu tác giả b. HD luyện đọc, giải nghĩa từ: + Đọc từng câu trong bài: - Y/c HS tìm đọc những từ, tiếng khó trong bài - GV ghi bảng + Đọc đoạn trước lớp: ? Khi đọc cần ngắt, nghỉ hơi ở những vị trí nào? - Y/c HS tìm đọc những câu khó trong đoạn, bài. - GV trực quan câu dài, khó - hướng dẫn đọc. - Y/c HS đọc các từ chú giải cuối bài. + Đọc đoạn trong nhóm: + Thi đọc giữa các nhóm. + Luyện đọc cá nhân. - GV nhận xét, ghi điểm. c. Tìm hiểu bài: tiết 2. - Y/c HS đọc đoạn 1. H? Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu ? H? Cha Nai Nhỏ nói gì ? H? Em hiểu thế nào là “ngăn cản” ? - Y/c HS đọc đoạn 2. H? Nai Nhỏ kể cho cha nghe những gì ? H? Theo em thế nào là “hích” ? ? Mỗi hành động của Nhỏ nói lên ? ? Theo em, người bạn tốt là người như thế nào ? GV ghi tóm tắt nội dung bài. d. Luyện đọc lại: Y/c HS luyện đọc theo phân vai. - Y/c 2, 3 nhóm đọc theo phân vai. - GV nhận xét, bình chọn. HS theo dõi SGK HS đọc nối tiếp từng câu. HS tìm đọc. HS luyện đọc đúng. Mỗi em đọc một đoạn. HS trả lời. HS tìm, đọc HS luyện đọc đúng. HS đọc. HS luyện đọc nhóm. Đại diện các nhóm thi đọc HS luyện đọc đoạn, cả bài. Cả lớp đọc thầm toàn bài. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm - Đi chơi xa cùng bạn. - .. cha không ngăn cản con ... - HS trả lời - 1 HS đọc, lớp theo dõi. ... lấy vai hích hòn đá ... - HS trả lời - Dám liều lĩnh vì người khác - Có sức mạnh, thông minh, - HS nhắc lại - HS tự phân vai đọc ... - 2, 3 nhóm thi đọc - HS nhận xét Củng cố: GV liên hệ, chốt lại nội dung bài. Dặn dò: Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau. Toán: kiểm tra I. Mục tiêu: Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của học sinh. - Đọc, viết các số có 2 chữ số. Viết số liền trước, liền sau. - Kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. - Giải bài toán bằng 1 phép tính cộng, trừ. Đọc và viết số đo độ dài đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy học: Giấy kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: KTBC: KT sự CB của HS Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. GV chép đề lên bảng. 1. Viết các số: Từ 70 đến 80. Từ 89 đến 95 2. Số liền trước của 61 là ... Số liền sau của 99 là .. 3. Tính: 42 84 60 66 5 + - + - + 54 31 25 16 23 4. Mai và Hoa làm được 26 bông hoa, riêng Hoa làm được 10 bông. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa ? 5. Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm: Độ dài đoạn thẳng AB là ... cm hoặc ... dm. b. HS làm bài. GV theo dõi, nhắc nhở HS không được quay cóp trong giờ KT - Hết giờ, GV thu bài. c. HD đánh giá: Câu 1: 3đ Câu 2: 1đ Câu 3: 2.5đ Câu 4: 2.5đ Câu 5: 1đ ơ Củng cố: GV liên hệ, chốt lại nội dung bài. Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Đạo đức: biết nhận lỗi và sửa lỗi (T1) I. Mục tiêu: HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý, như thế mới là người dũng cảm, trung thực. - HS biết nhậnn và tự sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi ... - HS biết ủng hộ cảm phục những bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi ... II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: KTBC: Tại sao chúng ta phải học tập, sinh hoạt đúng giờ ? GV nhận xét, đánh giá. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. Hoạt động 1: Phân tích truyện “Cái bình hoa” - GV kể chuyện “Cái bình hoa”. Y/c HS nghe theo dõi. - GV nêu câu hỏi, y/c HS thảo luận – trả lời. ? Nếu Vô Va không nhận lỗi thì điều gì xảy ra ? ? Các em thích đoạn kết của bạn nào ? Vì sao ? - GV kể lại đoạn cuối câu chuyện - GV nêu câu hỏi, các nhóm thảo luận. ? Qua câu chuyện trên, em thấy cần làm gì khi mắc lỗi ? ? Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ? - Y/c các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại. => Kết luận (SGV) b. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình: - GV HD: Nếu tán thành thì đánh dấu x, nếu không tán thành thì không đánh dấu. Nếu không đánh giá được thì ghi số 0 để biểu thị sự bối rối. - GV nêu từng ý kiến, y/c HS bày tỏ ý kiến, giải thích lý do. => GV liên hệ => kết luận (SGV). Củng cố: GV liên hệ, chốt lại nội dung bài. Dặn dò: Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau. Thứ ba, ngày 22 tháng 9 năm 2009 Toán: phép cộng có tổng bằng 10 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính theo cột dọc. - Củng cố về xem giờ đúng trên mặt động hồ. II. Đồ dùng dạy học: Que tính, bảng gài, mô hình đồng hồ. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: KTBC: GV trả bài KT, nhận xét bài làm của HS Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. Giới thiệu phép cộng: 6 + 4. - GV giơ 6 que tính. Hỏi: có mấy que tính ? - GV cài 6 que tính hỏi: Viết vào cột ĐV hay cột chục ? - GV giơ 4 que tính hỏi: Lấy thêm mấy que tính nữa ? - GV cài 4 que tính hỏi: Viết 4 vào cột nào ? - GV chỉ vào bảng cài trên bảng hỏi: Có tất cả mấy que tính ? H?: 6 que tính thêm 4 que tính bằng bao nhiêu que tính ? H? 6 cộng 4 bằng mấy ? - GV nêu: 6 + 4 = 10, viết 0 thẳng với 6 và 4, viết 1 ở cột chục - GV nêu phép cộng: 6 + 4, HSD HS đặt tính, tính. - GV nhận xét, chốt lại. b. Thực hành. * Bài 1. HS đọc y/c, làm bài. - Y/c HS nối tiếp nhau nêu kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. * Bài 2. Cho HS đọc y/c. - Y/c HS nêu cách tính - GV nhận xét, chốt lại. Bài 3. Tính nhẩm. - Y/c HS nêu KQ, cách tính nhẩm. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 4. Cho HS đọc y/c, quan sát mặt động hồ. - GV nêu câu hỏi theo từng mô hònh đồng hồ SGK. - Gv nhận xét, chốt lại. HS đọc phép tính HS theo dõi, nhắc lại. HS thực hiện, nêu kq. HS nêu HS thực hiện. HS nêu HS nhắc lại HS đọc y/c làm bài HS nêu kết quả HS tự chữa HS đọc y/c. HS làm bc, bl. HS nêu HS nhắc lại HS đọc bài toán HS nêu tóm tắt HS giải bài, 1 em lên b - HS tự chữa bài ơ Củng cố: GV liên hệ, chốt lại nội dung bài. Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Kể chuyện: bạn của nai nhỏ I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn luyện kĩ năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ nhắc lại lời của bạn Nai Nhỏ ... Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai ... Giọng kể tự nhiên ... 2. Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung nghe theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp được. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: KTBC: HS kể lại chuyện: “Phần thưởng”. GV nhận xét, ghi điểm. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. HD kể chuyện: * Dựa vào tranh nhắc lại lời kể của bạn Nai Nhỏ: - Y/c HS QS nhắc lại lời kể lần thứ nhất. - Y/c HS kể trong nhóm theo tranh. - Y/c đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - GV nhận xét, chốt lại. * Nhắc lại lời kể của bạn Nai Nhỏ sau mỗi lần ... - Y/c HS tự kể trong nhóm - Gọi vài nhóm kể trước lớp. - GV nhận xét, bình chọn. * Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Y/c HS tự phân vai và kể phân vai theo nhóm. - Y/c 2, 3 nhóm kể theo vai. - GV nhận xét, chốt lại. - HS lấy SGK - đọc Y/c. - HS qs tranh, nêu. - Hs tự kể trong nhóm - 2, 3 nhóm thi kể - Hs nhận xét - HS đọc SGK - Hs kể - 4 em kể trước lớp, lớp nhận xét Củng cố: GV chốt lại nội dung bài. Dặn dò: Về nhà kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau. Chính tả: (Tập chép) Bài viết: bạn của nai nhỏ I. Mục đích yêu cầu: Chép lại chính xác nội dung tóm tắt chuyện Nai Nhỏ - Củng cố quy tắc chính tả ng/ngh. Làm đúng các bài tập. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: KTBC: HS viết bc, bl 2 tiếng bắt đầu bằng g, gh. GV nhận xét, chữa bài Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. HD tập chép: GV đọc bài chép. H? Vì sao Nai Nhỏ yên lòng ? H? Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu ? ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? Cuối câu ? * Phân tích một số từ khó: GV ghi bảng H? Chữ ghi tiếng “Khoẻ” gồm âm, vần, thanh gì ? H? Chữ ghi tiếng “Nhẹn” gồm âm, vần, thanh gì ? - Y/c HS nêu một số từ khó ... - Y/c HS đọc các từ, tiếng vừa phân tích. - GV xoá bảng - đọc cho học sinh viết bc – bl. - HD Hs trình bày bài chép, nhắc nhở tư thế .... - GV đọc bài chậm, rõ ràng - Y/c Hs nhìn bài chép ... - GV đọc lại bài, gạch chân những lỗi HS . - GV kiểm tra việc soát lỗi của HS - GV chấm một số bài - NX về bài viết b. HD làm bài tập: * Bài 2. Cho HS đọc yêu cầu – làm bài - Y/c HS nối tiếp nhau nêu kết quả bài làm. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng * Bài 3. Cho HS đọc yêu cầu – làm bài - Y/c HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét, chốt lại. - 2 em đọc lại bài chép - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc, phân tích - Khoẻ: Kh + oe + thanh hỏi - Nhẹ: Nh + en + T. nặng - HS nêu - HS đọc - HS viết bc – bl: dám, liều, ... - HS theo dõi - HS chép bài vào vở - HS soát lỗi - HS nêu một số lỗi sai - HS đọc y/c của bài – làm bài - HS nêu KQ – lớp nhận xét - HS tự chữa bài - HS đọc y/c – làm bài - 2 em chữa bài - HS đọc bài chữa Củng cố: GV chốt lại nội dung bài. Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Thứ tư, ngày 23 tháng 9 năm 2009 Tập đọc: gọi bạn I. Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, biết đọc đúng các từ khó Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài. - Hiểu và nắm được nội dung của bài. II. Đồ dùng dạy học: TranhSGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: KTBC: HS đọc bài “Bạn của Nai Nhỏ” – Trả lời câu hỏi. GV NX, ghi điểm. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. Luyện đọc: GV đọc bài, nêu tg. b. HD luyện đọc, giải nghĩa từ: * Đọc từng dòng thơ: - HS tìm đọc trong bài những từ, tiếng khó trong bài * Đọc từng khổ thơ trước lớp H? Khi đọc, cần ngắt, nghỉ hơi ở vị trí nào? - GV trực quan khổ thơ – HD đọc - Y/c HS đọc các từ chú giải cuối bài * Đọc từng khổ thơ trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Luyện đọc đồng than ... : GV HD viết từng dòng trong vở - GV theo dõi – uốn nắn trong khi HS viết bài. GV chấm một số vở – nhận xét về chữ viết ... HS quan sát - nhận xét HS trả lời HS theo dõi HS tô tay không HS viết bảng con, bảng lớp HS nêu HS viết bảng con. HS quan sát cụm từ rồi đọc HS theo dõi HS trả lời HS trả lời Cao 1 li HS nêu HS trả lời HS theo dõi HS viết bảng con, bảng lớp HS nêu – viết bảng con HS theo dõi HS theo dõi vở HS viết bài 4. Củng cố: GV chốt lại nội dung bài. 5. Dặn dò: Về nhà viết lại bài, chuẩn bị bài sau. Chính tả: (Nghe viết) Bài viết: gọi bạn I. Mục đích yêu cầu: Nghe, viết chính xác trình bày đúng hai khổ thơ đầu. - Tiếp tục củng cố quy tắc chính tả: ng/ngh. - Phân biệt các phụ âm đầu, thanh dễ lẫn (tr/ch; dấu hỏi, dấu ngã) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ + Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: 2. KTBC: HS viết bảng con, bảng lớp từ: Nghe ngóng, ghi nhớ, GV nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. HD nghe viết: GV đọc đoạn viết ? Bê Vàng và Dê Trắng gặp ? ? Thấy Bê Vàng không trở về Dê Trắng ? ? Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những ? * Phân tích một số từ khó: GV ghi bảng - Lang thang: Y/c HS PT chữ ghi tiếng thang gồm - Khắp nẻo: Y/c HS PT chữ ghi tiếng nẻo gồm - Y/c HS phân tích miệng một số từ: hạn hán, - Y/c HS đọc các từ, tiếng trên bảng - GV xoá bảng - Đọc cho HS viết bảng con, bảng lớp. * GV HD cách trình bày bài viết, nhắc nhở tư thế ngồi viết - GV đọc bài viết chậm, rõ ràng ... - GV đọc lại bài viết – Ghi một số từ khó lên bảng. - GV kiểm tra việc soát lỗi của HS. * GV chấm một số bài – nhận xét bài viết của HS. b. HD làm bài tập: Bài 2: Cho HS đọc y/c của bài – làm bài - Y/c HS lên bảng chữa bài. - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 3: Cho HS nêu y/c – tự làm bài - Y/c HS lên bảng chữa bài – HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 2 HS đọc lại đoạn viết HS trả lời Chạy khắp nẻo tìm Bê Sau dấu hai chấm HS đọc – phân tích Thang: Th + ang + t. ngang Nẻo: N + eo + thanh hỏi HS nêu HS đọc – lớp đọc HS viết bc, bl: chạy, khắp, ... HS theo dõi HS nghe, viết bài vào vở HS đổi vở, soát lỗi HS nêu số lỗi sai trong bài HS đọc y/c – tự làm bài - HS chữa bài – HS tự chữa bài HS đọc y/c – làm bài 1 em lên bảng HS đcọ lại bài chữa. 4. Củng cố: GV chốt lại nội dung bài. 5. Dặn dò: Về nhà viết lại bài, chuẩn bị bài sau. Thủ công: Gấp máy bay phản lực (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp máy bay phản lực - Gấp được máy bay phản lực - HS hứng thú và yêu thích gấp hình II. Đồ dùng dạy học: Mẫu máy bay phản lực, quy trình, giấy thủ công, kéo, III. Các hoạt động dạy học: ổn định: 2. KTBC: KT đồ dùng của học sinh. 3. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. HD HS thực hành gấp máy bay phản lực. - Y/c HS nhắc lại và thực hiện lại các thao tác gấp tên lửa ở tiết 1 Bước 1. Tạo mũi và thân tên lửa: Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng - Y/c HS thực hành gấp tên lửa. - GV theo dõi, nhắc nhở thêm để HS trang trí sản phẩm cho đẹp hơn. - GV y/c HS trưng bày sản phẩm - đánh giá sản phẩm của HS dựa vào các tiêu chí đề ra. - Cuối giờ cho HS thi phóng tên lửa – GV nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh an toàn khi phóng tên lửa. 4. Củng cố: GV chốt lại nội dung bài. 5. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị giấy chuẩn bị bài sau, thu dọn giấy vụn. Thứ sáu, ngày 25 tháng 9 năm 2009 Toán: 9 cộng với một số - 9 + 5. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5. Từ đó lập và học thuộc bảng công thức 9 cộng với một số. Vân dụng vào làm bài tập. II. Đồ dùng dạy học: Que tính + bảng gài III. Các hoạt động dạy học: ổn định: 2. KTBC: HS thực hiện phép tính: 37 + 33, 28 + 22. GV nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. Giới thiệu phép cộng: 9 + 5 - GV nêu: có 9 que tính thêm 5 que tính nữa H? có bao nhiêu que tính ? - Y/c HS thao tác trên que tính, nêu KQ và cách làm. - GV nhận xét KQ và các cách làm của HS. - GV HD thao tác trên que tính. - GV gài 9 que tính lên bảng, thêm 5 qt nữa, gài tiếp 5 que tính dưới 9 que tính. H? Ta được tất cả mấy que tính. Gv nêu PT: 9 + 5. Y/c HS thực hiện GV HD HS thực hiện trên que tính: Gộp 9 que tính ở hàng trên với 1 que tính ở hàng dưới => ta được mấy qt? GV nêu: 10 que tính bó thành 1 bó 1 chục que tính H? 1 chục qt gộp 4 qt được bao nhiêu que tính ? Vậy: 10 que tính và 4 que tính là 14 que tính, viết 4 thẳng với 9 và 5, viết 1 vào cột chục. Vậy: 9 + 5 = ? - GV HD đặt tính, y/c HS tính, nêu KQ. GV HD viết phép tính theo hàng ngang 9 + 5 = 14; 5 + 9 = 14 - HS nhận xét KQ của hai phép tính b. HD học sinh lập bảng cộng: 9 cộng với 1 số: - GV nêu các phép tính – y/c HS thao tác rồi nêu KQ: 9 + 2 = 11; 9 + 3 = 12; ... ; 9 + 9 = 18 - Gọi HS nhận xét bảng cộng 9 – HS đọc bảng cộng 9 bằng nhiều hình thức khác nhau. - Gọi vài em lên bảng đọc thuộc bảng cộng 9 - GV nhận xét, ghi điểm. c. Thực hành: * Bài 1. Cho HS đọc y/c - tự làm bài. - Y/c HS nối tiếp nhau nêu KQ - GV nhận xét, chốt lại. * Bài 2. Cho HS đọc y/c – làm bc, bl. - Y/c HS nêu cách tính. - GV nhận xét, chốt lại. * Bài 3. Cho HS đọc y/c – tự làm bài. - Y/c HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 4. Cho HS đọc bài – nêu tóm tắt bài toán. - Y/c HS tự giải bài vào vở. - GV chấm một số bài – gọi HS lên chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài. HS nêu bài toán HS trả lời HS thao tác,nêu KQ, cách làm HS theo dõi HS trả lời HS thực hiện HS theo dõi HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS nêu KQ HS nêu HS thao tác trên qt => KQ HS nhận xét HS đọc đồng thanh 4, 5 em đọc HS đọc y/c – làm bài HS noói tiếp nhau nêu HS đọc lại bài chữa HS đọc y/c – làm bc, bl HS nêu HS nhắc lại HS đọc y/c – làm bài 1 em chữa bài, lớp nhận xét. HS tự chữa bài HS đọc bài, nêu tóm tắt HS giải bài 1 em lên bảng giải bài HS tự chữa bài 4. Củng cố: GVchốt lại nội dung bài. 5. Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Thể dục: quay phải – quay trái động tác “vươn thở và tay” I. Mục tiêu: Ôn quay phải, quay trái. Y/c thực hiện động tác ở mức tương đối. - Làm quen với hai động tác “Vươn thở và tay” của bài TD phát triển chung. II. Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường, còi, tranh vẽ hai động tác TD. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: * Bước 1: Lớp trưởng tập hợp lớp - điểm số – báo cáo sĩ số – chúc GV - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học * Bước 2: Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của HS. * Bước 3: Khởi động. Cho HS xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, hông. * Bước 4: Kiểm tra bài cũ: Tổ 1 tập hợp. Tập động tác quay phải, quay trái. Lớp nhận xét. GV theo dõi, nhận xét, đánh giá. * Bước 5: Bài mới ** Ôn quay phải, quay trái (4 lần) Sau mỗi lần HS tập, GV nhận xét, sửa chữa. ** Học động tác “Vươn thở và tay” + GV làm mẫu từng động tác - Giới thiệu động tác. + GV tập – HS tập theo, GV sửa chữa, uốn nắn động tác. + GV cho HS quan sát tranh – tập theo - GV theo dõi, uốn nắn, sửa chữa. - Lớp trưởng hô, lớp tập, GV theo dõi, sửa chữa. - Cho HS tập theo tổ – Tổ trưởng điều khiển – Tổ tập – GV theo dõi. ** Trò chơi: “Qua đường lội” - GV nêu tên trò chơi, cách chơi - Y/c HS thực hiện trò chơi – Gv theo dõi, phân thắng thua. * Bước 6: Củng cố lại nội dung vừa học. Cho HS tập đồng loạt 2 động tác của bài TD phát triển chung 1 lần. * Bước 7: Hồi tĩnh: Cho HS tập một số động tác thả lỏng tay, chân, * Bước 8: Tổng kết – Dặn dò: GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài. Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Cho lớp giải tán. Tập làm văn: sắp xếp câu trong bài lập danh sách học sinh I. Mục đích yêu cầu: - Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tựe câu chuyện “Gọi bạn” dựa vào - Biết sắp xếp các câu tron một bài đúng trình tự diễn biến - Biết vân dụng kiến thức đã học để lập danh sách một nhóm học sinh 3 – 5 bạn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK – bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. KTBC: HS đọc bản tự thuật về mình. GV nhận xét, chốt lại. 3. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. HD HS làm bài tập: * Bài 1. Cho HS đọc y/c – quan sát tranh, tự sắp xếp - Y/c HS nối tiếp nhau nêu ... GV nhận xét, gọi HS kể lại câu chuyện ... - Y/c HS kể trong nhóm ... - Y/c đại diện các nhóm kể trước lớp. - GV nhận xét, chốt lại. * Bài 2. Cho HS đọc y/c – tự làm bài - Y/c HS nêu thứ tự các câu đúng - GV nhận xét, chốt lại. * Bài 3. Cho HS đọc y/c, tự lập danh sách từ 3 – 5 bạn trong tổ của mình - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình - GV nhận xét, ghi điểm. HS đọc y/c. QST – làm bài HS nêu 1 em kể lại HS tự kể trong nhóm Đại diện các nhóm thi kể HS đọc y/c – làm bài HS nêu HS nhắc lại HS đọc y/c – làm bài HS đọc bài 4. Củng cố: GV chốt lại nội dung bài. 5. Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Tự nhiên và xã hội: hệ cơ I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Chỉ và nói được một số cơ của cơ thể. Biết được rằng cơ có thể co và duỗi nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được. II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ hệ cơ. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. KTBC: Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt ? GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: GT bài, ghi bảng. a. Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ. B1. Làm việc theo cặp: - Y/c HS quan sát hình vẽ SGK, chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể. - HS trao đổi theo cặp, GV theo dõi – Y/c vài cặp trình bày – lớp nhận xét - GVNX B2. Hoạt động cả lớp. GV treo tranh vẽ hệ cơ trên bảng. - Gọi HS lên bảng vừa chỉ vào tranh vẽ vừa nói tên các cơ có trong hình vẽ - Gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét, chốt lại. => KL: GV nêu . b. Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi tay B1. GV y/c HS quan sát H2 SGK – Cho HS làm động tác giống như hình vẽ. - HS tự trao đổi trong nhóm B2. Y/c 1 vài nhóm lên vừa làm động tác vừa nói về sự thay đổi của bắp cơ khi co và duỗi trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét. GV nhận xét => KL ... c. Hoạt động 3. Thảo luận: làm gì để cơ săn chắc. - GV nêu câu hỏi – y/c HS tự trao đổi - trả lời. ? Chúng ta cần làm gì để cơ được săn chắc ? - Y/c HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, liên hệ. 4. Củng cố: GV liên hệ, nhắc nhở, chốt lại nội dung bài. 5. Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: