Thứ hai, ngy 30 thng 8 năm 2010
Tập đọc: BẠN CỦA NAI NHỎ
I Mục tiu:
- Kiến thức: Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và r rng.
- Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa cu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lịng cứu người, giúp người. ( trả lời được các CH trong sgk)
- Thái độ: GD hs biết sẵn lịng gip đỡ bạn bè.
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ Sgk.
- Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.
III Các hoạt động dạy hoc:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3 Thứ Môn PPCT Tên bài dạy 2 Chào cờ Tập đọc Toán Đạo đức 3 7-8 11 3 Bạn của Nai Nhỏ Kiểm tra Biết nhận lỗi và sữa lỗi 3 Thể dục Toán Tập viết TNXH Thủ công 5 12 3 3 Quay phải, quay trái. TC :Nhanh lên bạn ơi Phét cộng có tổng bằng 10 Chữ hoa : B Hệ cơ Gấp máy bay phản lực 4 Tập đọc Toán Chính tả Aâm nhạc 9 13 5 3 Gọi bạn 26 + 4 ; 36 + 24 Bạn của Nai Nhỏ Oân tập bài hát : Thật là hay 5 Thể dục Toán LTVC Mỹ thuật 6 14 3 3 Quay phải , quay trái . Động tác v/ thở Luyện tập Từ chỉ sự vật . Câu kiểu Ai là gì ? VẼ THEO MẨU : VẼ LÁ CÂY 6 Chính tả Toán Kể chuyện Tập làm văn Sinh hoạt 6 15 3 3 3 Gọi bạn 9 cộng với một số : 9 + 5 Bạn của Nai Nhỏ Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh. Thứ hai, ngày 30 tháng 8 năm 2010 Tập đọc: BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. - Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lịng cứu người, giúp người. ( trả lời được các CH trong sgk) - Thái độ: GD hs biết sẵn lịng giúp đỡ bạn bè. II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ Sgk. - Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc. III Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 A. Bài cũ: -Gọi 2 em đọc bài: Làm việc thật là vui. -Trả lời một số câu hỏi cuối bài. - Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẩu tồn bài 2.2. Hướng dẫn luyện đọc: a. Đọc từng câu: - Yêu cầu hs đọc - Tìm tiếng từ khĩ đọc - Luyện phát âm b. Đọc từng đoạn: - Yêu cầu hs đọc - Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài: Một lần khác,/chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanh thì thấy gã Sĩi hung ác đuổi bắt cậu Dê Non.// c. Đọc từng đoạn trong nhĩm: - Yêu cầu hs đọc theo nhĩm GV theo dõi d. Thi đọc: - Tổ chức cho các nhĩm thi đọc GV theo dõi - Nhận xét, tuyên dương nhĩm đọc tốt e. Đọc đồng thanh: - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi - Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? - Cha Nai Nhỏ nĩi gì ? - Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình ? Mỗi hành động của Nai Nhỏ nĩi lên một điểm tốt gì của bạn ấy? - Em thích nhất điểm nào? Thảo luận nhĩm 2 - Theo em người bạn tốt là người như thế nào? - Em hãy xem mình đã bao giờ sống vì người khác chưa? 4. Luyện đọc lại: - Yêu các nhĩm tự phân vai thi đọc lại tồn bộ câu chuyện. - Theo dõi, nhận xét tuyên dương 5. Củng cố, dặn dị: - 1 hs đọc lại tồn bài ? Qua câu chuyện em học được điều gì ở bạn của Nai Nhỏ? - Nhận xét giờ học: - Tuyên dương một số em đọc tốt, nhắc nhở một số em đọc chưa tốt. - Về nhà chuẩn bị bài sau: “Gọi bạn” Dặn: Quan sát tranh, tập kể lại câu chuyện này. -2 em đọc bài và trả lời câu hỏi của giáo viên. -Lắng nghe. - Lớp đọc thầm - Nối tiếp đọc từng câu - Tìm và nêu - Cá nhân,lớp - Nối tiếp đọc từng đoạn - Luyện đọc - Các nhĩm luyện đọc - Đại diện các nhĩm thi đọc Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhĩm đọc tốt - Đọc đồng thanh - Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi -Đi chơi xa cùng bạn. -Cha Nai Nhỏ hỏi về người bạn của con -Hành động cứu bạn của bạn con. -Mỗi hành động đĩ nĩi lên một điều là bạn của Nai Nhỏ luơn giúp bạn mỗi khi khĩ khăn. -Tự nêu ý kiến của mình. -Thảo luận nhĩm và báo cáo kết quả. -Tự nêu ý kiến - Các nhĩm phân vai và luyện đọc Thi đọc giữa các nhĩm, lớp theo dõi, nhận xét nhĩm, cá nhân, nhĩm đọc tốt - Đọc bài - Nêu ý kiến - Lắng nghe, ghi nhớ Tốn: KIỂM TRA I Mục tiêu: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: *Kiến thức: - Đọc, viết số cĩ hai chữ số; viết số liền sau, số liền trước. * Kĩ năng: - Kĩ năng thực hiện cộng, trừ các số cĩ hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100 - Giải tốn bằng một phép tính đã học. - Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng. - Giáo viên đánh giá được mức độ học tập của học sinh. * Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác trong làm bài. II Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2 Bài mới: *Phát đề bài kiểm tra cho học sinh làm: Bài 1: Viết các số : Từ 70 đến 80 : .............................................................. Từ 89 đến 95 :............................................................... Bài 2: a.Viết số liền sau của 99 là ? b.Viết số liền trước của 61 là ? Bài 3 : Tính 42 84 60 66 5 + - + - + 54 31 25 16 23 Bài4 : Mai và Hồ làm được 36 bơng hoa.Riêng Hồ làm được 16 bơng hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bơng hoa ? Bài 5 : Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng sau: M N *Theo dõi học sinh làm bài và giúp đỡ một số em yếu. *Thu bài và kiểm bài. *Đáp án và biểu điểm: - Bài1: 2 điểm. - Bài 2: 1 điểm. - Bài 3: 2,5 điểm (mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm) - Bài 4: 2,5 điểm. - Bài 5: 2 điểm. Đạo đức: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỮA LỖI (Tiết1) I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sữa lỗi Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sữa lỗi - Kĩ năng: Thực hiện nhận lỗi và sữa lỗi khi mắc lỗi. - Thái độ: GD hs phải biết nhận lỗi và sữa lỗi. (Ghi chú: Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sữa lỗi khi mắc lỗi) II Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ:4’ - Học tập, sinh hoạt đúng giờ cĩ tác dụng gì? - Hãy nêu thời gian biểu của em? - Nhận xét tuyên dương. B. Bài mới: 30’ 1. Giới thiệu bài: Ghi đề. 2. Giảng bài mới: Hoạt động 1: Phân tích truyện “Cái bình hoa”(15’) Mục tiêu: Học sinh xem xác định được ý nghĩa của hành vi nhận và sữa lỗi. Cách tiến hành: Giáo viên chia nhĩm cho học sinh theo dõi và thảo luận. - Qua câu chuyện em thấy cần làm gì khi mắc lỗi? - Nhận và sửa lỗi cĩ tác dụng gì? - Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến và thái độ của mình.(10’) Mục tiêu: Học sinh biết cách bày tỏ ý kiến và thái độ của mình. Cách tiến hành: - Giáo viên nêu tình huống cho học sinh bày tỏ thái bằng thẻ.Giơ thẻ đỏ nếu đồng ý.Thẻ xanh nếu khơng đồng ý.Thẻ vàng lưỡng lự. + Người nhận lỗi là người dũng cảm? + Nếu cĩ lỗi chỉ tự chữa lỗi khơng cần nhận lỗi? + ................... - Nêu ý kiến cho học sinh đưa thẻ và giáo viên cĩ thể hỏi thêm vì sao em chọn cách đĩ? - Nhận xét, kết luận 3 Củng cố-dặn dị: - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ ở vở bài tập. - Về nhà tự luyện thêm, chuẩn bị tiết 2 thực hành. - 1 em nêu. - 2 em đọc thời gian biểu của mình. -Lắng nghe. -Chia nhĩm4. -Tự thảo luận và nêu. - Nghe - Suy nghĩ đưa ra ý kiến, giải thích lí do - Lắng nghe -2 em đọc. - Nghe, ghi nhớ Thứ ba, ngày 1 tháng 9 năm 2010 Tốn: PHÉP CỘNG CĨ TỔNG BẰNG 10 I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết cộng hai số cĩ tổng bằng 10. + Biết dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết trong phép cộng cĩ tổng bằng 10. + Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đĩ cĩ một số cho trước. + Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số cĩ một chữ số. + Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12. - Kĩ năng: + Thực hiện dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết trong phép cộng cĩ tổng bằng 10. + Thực hiện viết 10 thành tổng của hai số trong đĩ cĩ một số cho trước. + Thực hiện cộng nhẩm: 10 cộng với số cĩ một chữ số. + Thực hiện xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12. - Thái độ: Phát huy tính tích cực trong học tốn. II Đồ dùng dạy học: - Que tính, bảng gài, mơ hình đồng hồ. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: Đặt tính rồi tính: 84 – 14-; 95 – 26 ; -Gọi 1 em làm bảng lớp,cả lớp làm bảng con. -Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Ghi đề. 2.Giảng bài mới: Hướng dẫn cách cộng bằng que tính. -Yêu cầu học sinh lấy que tính để thao tác. -Lấy 6 que tính thêm 4 que tính ta cĩ mấy que tính. -Viết lên bảng: 6 + 4 = 10 -Hướng dẫn đặt tính cột dọc 3.Luyện tập: Bài 1: Học sinh viết đúng các số cĩ tổng bằng 10. 9 += 10 -Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau nêu lần lượt các phép tính. - Nhận xét. Bài 2: Học sinh tính được các phép tính cĩ kết quả bằng 10 - Ghi lần lượt các phép tính lên bảng sau đĩ gọi học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3:Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh tính nhẩm nhanh và đúng. Bài 4:Rèn kĩ năng xem đồng hồ. - Giáo viên để mơ hình đồng hồ lên bàn yêu cầu học sinh đọc to kết quả trên mặt đồng hồ. 4.Củng cố ,dặn dị: - Nhắc lại bài học hơm nay. - Về nhà tự làm bài và xem bài sau. -Làm theo yêu cầu. - Nghe -Lấy que tính cùng làm với giáo viên. -Học sinh quan sát và tự đặt được theo cột dọc. -Đọc yêu cầu bài tốn -Nêu nối tiếp. -Đọc yêu cầu. - 3 hs làm bảng lớp Lớp làm bảng con. -Làm nối tiếp bằng miệng. -Nhìn đồng hồ và nêu to kết quả. -Nhận xét bạn. -1 em nhắc lại. Tập viết : CHỮ HOA B I Mục tiêu: - Kiến thức:Viết đúng chữ hoa B (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Bạn(1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần). - Kĩ năng: Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ. (Ghi chú: HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dịng (tập viết ở lớp) trên trang vở TV2) II Đồ dùng dạy học: -Chữ mẫu hoa B .Bảng phụ ghi cụm từ ứng dụng: Bạn bè sum họp. III Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: -Yêu cầu học sinh viết bảng con Ă, Â, Ăn. - Nhận xét, ghi điểm. 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b. Giảng bài mới: -Yêu cầu quan sát nhận xét: + Chữ hoa B gồm mấy nét, cao mấy ơ li? -Hướng dẫn cách viết: - Nét 1: Giống nét mĩc ngược trái phía trên hơi lệch sang phải đầu mĩc hơi cong. - Nét 2: Kết hợp hai nét cơ bản cong trên, cong phải nối liền nhau tạo vịng xoắn nhỏ giữa thân chữ. -Giáo viên viết mẫu: -Yêu cầu học sinh viết bảng con. *Treo bảng phụ gọi học sinh đọc từ ứng dụng - Em hiểu cụm từ đĩ như thế nào? -Giáo viên hướng dẫn cách viết: “Bạn bè sum họp’’ -Nhận xét độ cao các con chữ, khoảng cách các tiếng của cụm từ đĩ. - Luyện bảng con tiếng: “Bạn” - Luyện giấy nháp cả cụm từ đĩ. * Hướng dẫn viết vào vở: -Theo dõi học sinh viết bài ... Tìm từ chỉ sự vật ở các tranh sgk. -Treo tranh học sinh tìm từ đúng với nội dung tranh. - Giáo viên ghi lên bảng. *Kết luận: Đây là những từ chỉ sự vật. -Em hãy tìm những từ chỉ sự vật khác? Bài 2: Tìm từ chỉ sự vật bảng sau. -Giáo viên treo bảng học sinh nêu, giáo viên gạch chân từ chỉ sự vật. -Gọi nhắc lại tồn bộ các từ đĩ. Bài 3: Đặt câu theo mẫu sau: Ai (Cái gì, Con gì)/là gì ? -Ghi mơ hình lên bảng.Hướng dẫn cách xác định mẫu câu. -Bạn Vân Anh trả lời cho câu hỏi nào ? -Lớp 2A trả lời cho câu hỏi nào ? -Yêu cầu học sinh đặt theo mẫu đĩ vào vở. -Chấm, chữa bài. 3. Củng cố-dặn dị : -Gọi vài em nêu một số từ chỉ sự vật ? - Nhận xét giờ học -Về nhà ễm lại các BT.Chuẩn bị bài sau. - 2 em lên bảng làm.Lớp nhận xét. + Tên em là gì ? + Em học lớp mấy ? - Nghe -Nêu yêu cầu bài. - Quan sát tranh lần lượt nêu. -Nhắc lại. -Tự tìm thêm. -Nêu yêu cầu. - Suy nghĩ, trả lời - Nối tiếp nêu. -Đọc yêu cầu bài. .Ai ? là gì/ -Làm bài vào vở. -2 em nêu lại các từ đĩ. - Nghe, ghi nhớ Thể dục Bài : QUAY PHẢI , QUAY TRÁI ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ I / MỤC TIÊU : - Oân quay phải , quay trái. - Làm quen với 2 động tác vươn thở và tay của bài phát triển chung. II / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 . Phần mở đầu : - GV nhận lớp , phổ biến nội dung buổi học - Đứng vỗ tay và hát -Giậm chân tại chỗ , đếm to theo nhịp - Trò chơi : Diệt các con vật có hại 2 . Phần cơ bản : - Quay phải , quay trái - Động tác vươn thở : 3 – 4 lần - Động tác tay : 4 lần - Oân 2 động tác mới học : 1 – 2 lần , mỗi ĐT 2 x 8 nhịỉp - Trò chơi : Qua đương lội ( 2 lần ) 3 . Phần kết thúc : - Đứng vỗ tay và hát - Cúi người thả lỏng : 6 – 8 lần - GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ học . Về nhà ôn 2 động tác vừa hoc . Chuẩn bị bài sau “ Động tác chân . TC : Kéo cưa lừa xẻ “ -HS học động tác vươn thở - HS học động tác tay - Hs chơi trò chơi : Lần 1 chơi thử ; Lần 2 chơi có thi đua theo tổ Thứ 6, ngày 4 tháng 9 năm 2010 Chính tả (Nghe -viết): GỌI BẠN I Mục tiêu: Kiến thức: Nghe-viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ Gọi bạn Kĩ năng: Khơng mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm được BT2; BT (3) a / b hoặc BT CT phương ngữ. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ vở. II Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: - Giáo viên đọc: Trung thành, chung sức, đổ rác, thi đỗ. -Nhận xét học sinh viết. 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b.Giảng bài mới: - Đọc 2 khổ thơ cuối bài. - Gọi 2 em đọc lại. + Bê Vàng đi đâu? Tại sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? + Khi Bê Vàng đi lạc Dê Trắng đã làm gì? * Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn cĩ mấy câu? Mỗi câu cĩ mấy dịng? - Cĩ những dấu câu nào? * Hướng dẫn viết từ khĩ: Nẻo, lang thang, * Hướng dẫn viết bài vào vở: - Kể từ lề tụt vào 3 ơ. -Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Đọc đúng yêu cầu bộ mơn. + Chú ý: Cách viết dấu mở ngoặc kép. -Đọc sốt lỗi: Đổi vở cho bạn sốt lỗi. Bài tập: Bài 2: Gọi 2 em đọc yêu cầu bài. -Gọi 1 em làm mẫu.Cả lớp làm vở nháp. Đáp án: Nghiêng ngã, nghi ngờ. Bài 3b: Gọi 2 em đọc yêu cầu. Làm bài vào bảng con.Nhận xét bạn Đáp án: Màu mỡ, cửa mở. 3 Củng cố- dặn dị: - Viết lại từ sai nhiều trong bài. - Về nhà tự luyện thêm. -- -Viết bài vào bảng con. - 2 em đọc. - Bê Vàng đi tìm cỏ - Vì trời hạn hán. - Dê trắng đã đi tìm bạn. - Đoạn văn cĩ 8 câu. - Tự nêu. -Viết vào bảng con. -Viết vào vở. -Đổi vở sốt lỗi bạn. -Đọc yêu cầu. -Làm theo yêu cầu. -Đọc yêu cầu. -Làm bài nhận xét bài bạn. -Viết vào bảng con. Tốn: 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5 I Mục tiêu: Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9+5, lập được bảng 9 cộng với một số. Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng. Giải tốn bằng một phép tính cộng. Kĩ năng: -Thực hiện phép cộng dạng 9+5, lập được bảng 9 cộng với một số. - Thực hiện trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng - Giải tốn bằng một phép tính cộng. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học tốn, rèn tính cẩn thận, chính xác II Đồ dùng dạy hoc: Que tính. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ:Đặt tính rồi tính: 24 + 6 ;3 + 27 ; -Nhận xét bài bạn. -Chấm điểm. 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b. Giảng bài mới: *Giới thiệu phép cộng 9 + 5 -Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả. -Ngồi cách sử dụng que tính cịn cĩ cách nào khác nữa khơng? -Hướng dẫn học sinh đặt tính theo cột dọc. *Hướng dẫn học sinh lập bảng cơng thức: 9 cộng với một số. -Yêu cầu học thuộc lịng bảng đĩ. -Kiểm tra và xố dần. Luyện tập: Bài 1:Tính nhẩm Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh. -Yêu cầu học sinh nêu miệng nối tiếp từng bài. -Nhận xét bạn. Bài 2:Tính Củng cố cách tính cho học sinh. -Yêu cầu học sinh làm vào bảng con. -Nhận xét bài bạn. Bài 4: Bài giải. -Yêu cầu học sinh tự đọc đề và giải vào vở. -Chấm điểm nhận xét kĩ bài cho học sinh. 3 Củng cố-dặn dị: -Gọi 2 em đọc lại bảng cộng9+một số -Về nhà tự ơn lại. -Làm bảng con. -Sử dụng que tính. -Tự nêu. -Tự lập bảng cộng dựa vào hướng dẫn của giáo viên. -Học thuộc lịng bảng đĩ. -Đọc yêu cầu -Nêu miệng nối tiếp. -Làm bảng con. -Tự giải vào vở. -2 em nêu. Kể chuyện: BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục tiêu: * Kiến thức: Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (BT1); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2) * Kĩ năng: Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở BT1. * Thái độ: GD hs sẵn lịng giúp đỡ bạn khi gặp khĩ khăn (Ghi chú: HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT3(phân vai, dựng lại câu chuyện) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ ở SGKphĩng to. - Các trang phục của Nai Nhỏ và Cha Nai Nhỏ. III Các hoạt động dạy học : Hoạt độngdạy Hoạt động học A. Bài cũ : -Yêu cầu học sinh kể câu chuyện : Phần thưởng. -Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài :Ghi đề 2.Giảng bài mới : -Giáo viên kể mẫu lần 1 tốc độ vừa phải.Lần 2 bằng tranh. -Học sinh nêu yêu cầu 1. *Kể từng đoạn theo tranh. -3 học sinh nối tiếp kể 3 tranh. *Học sinh kể trong nhĩm.Nhĩm 3. -Cần cho học sinh kể đủ cả 3 đoạn truyện. *Kể chuyện trước lớp: -Gọi một số nhĩm kể trước lớp. -Nhận xét nhĩm bạn. -Nhắc lại lời Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. -Nhận xét lời bạn. *HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT3(phân vai, dựng lại câu chuyện) *Kể tồn bộ câu chuyện: -Hướng dẫn kể phân vai: + Cĩ mấy vai? - Lần 1 : Giáo viên là người dẫn chuyện. - Lần 2 : Học sinh là người dẫn chuyện. - Yêu cầu học sinh kể cả lớp theo dõi nhận xét bạn kể. - Nhận xét, ghi điểm. 3 Củng cố, dặn dị : - Gọi học sinh kể lại câu chuyện bằng lời của mình. ? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét giờ học : - Về nhà tự kể cho người thân nghe. -2 em kể lại câu chuyện. -Nhận xét bạn. - Nghe -Lắng nghe giáo viên kể. -2 em nêu yêu cầu bài 1. -3 em kể lần lượt theo tranh. - Nối tiếp nhau kể theo nhĩm 3. -3 nhĩm kể trước lớp. Lớp theo dõi nhận xét -2 em nhắc lại. -Cĩ 3 vai: Người dẫn chuyện,Nai Nhỏ,Cha. - Thực hiện - Kể phân vai. Lớp lắng nghe và nhận xét, bình chọn nhĩm, cá nhân kể tốt. -1 em kể. - Nêu ý kiến - Nghe, ghi nhớ Tập làm văn: SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI, LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I Mục tiêu: Kiến thức: Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT 1) Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và ChimGáy(BT2); lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu (BT3) Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bảng danh sách. Rèn cách trình bày và sử dụng lời văn cho phù hợp. Thái độ: GD HS ý thức học tơt, rèn tính cẩn thận. II Các hoạt động dạy học: Tranh minh hoạ bài tập 1. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: - Gọi 2 em đọc bản tự thuật. - Nhận xét, ghi điểm. 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b. Giảng bài mới: Bài 1: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện Gọi bạn. -Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm đơi để làm. - Gọi vài nhĩm nêu, các nhĩm khác bổ sung. - Thứ tự: 1, 4, 3, 2. - Gọi 2 em đại diện 2 nhĩm thi kể, kể lại tồn bộ câu chuyện theo tranh. - Nhận xét nhĩm bạn kể. Bài 2:Sắp xếp các câu theo đúng thứ tự sự việc xảy ra - Gọi 2 em đọc bài. - Yêu cầu học sinh làm vào phiếu bài tập. -Nêu cách sắp xếp của mình. - Nhận xét bài bạn. Bài 3: Lập danh sách các bạn trong tổ em theo mẫu ở sgk. - Yêu cầu các em làm bài vào vở - Chấm, chữa bài cho học sinh. 3 Củng cố- dặn dị: - Chốt lại nội dung học hơm nay. - Nhắc nhở các em về nhà tập lập danh sách nhà mình theo thứ tự an pha bê. - Chuẩn bị bài tuần sau. -2 em đọc.Nhận xét bạn. -Đọc yêu cầu bài. -Thảo luận nhĩm đơi. - 2 đến 3 nhĩm nêu. -2 em kể. - Nhận xét nhĩm bạn kể. - Đọc yêu cầu bài. -Làm bài vào phiếu. -Nêu cách sắp xếp. -Tự đọc yêu cầu bài và làm vào vở. - Nhắc lại đề bài. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề văn hóa văn nghệ. - Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin. - Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bài hát, chuyện kể. - Học sinh : Các báo cáo, số tay ghi chép. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ; HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác. -Ý kiến giáo viên. -Nhận xét, khen thưởng. Hoạt động 2 : Văn hóa, văn nghệ. Sinh hoạt văn nghệ : Thảo luận : Đề ra phương hướng tuần 4. -Ghi nhận: Duy trì nề nếp truy bài tốt. -Xếp hàng nhanh, trật tự. -Chuẩn bị bài đủ khi đến lớp. -Không ăn quà trước cổng trường. Hoạt động nối tiếp : Nhận xét, dặn dò. -Tổ trưởng báo cáo các mặt trong tuần. -Lớp trưởng tổng kết. -Bình bầu thi đua. Lớp trưởng thực hiện. đề nghị tổ được khen. -Hát 1 số bài hát đã học: -Thảo luận nhóm đưa ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Làm tốt công tác tuần 4.
Tài liệu đính kèm: