Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 12

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 12

I Mục tiêu :

* HS đọc trơn toàn bài , đọc đúng các từ khó: sự tích , lần ,

- Đọc nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

* HS hiểu các từ mới trong bài. Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con cái .

* Giáo dục HS liên hệ thực tế qua bài học .

II Đồ dùng – thiết bị dạy học :

- Tranh SGK, bảng phụ.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 21 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 824Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2006
Tập đọc:
Sự tích cây vú sữa
I Mục tiêu : 
* HS đọc trơn toàn bài , đọc đúng các từ khó: sự tích , lần ,
- Đọc nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
* HS hiểu các từ mới trong bài. Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con cái .
* Giáo dục HS liên hệ thực tế qua bài học .
II Đồ dùng – thiết bị dạy học : 
- Tranh SGK, bảng phụ.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:5’
2. Giới thiệu bài : 3’ 
3.Luyện đọc:
- Rèn KN đọc trơn . 30’ 
1. Tìm hiểu bài:20’
- Rèn KN đọc – hiểu 
2. Luyện đọc lại : 12’
3. Củng cố dặn dò: 5’
- GV gọi 2 HS lên bảng đọc bài.
- GV nhận xét cho điểm vào bài.
- GV dùng tranh vào bài. – ghi bảng:
a) GV đọc mẫu :
- GV đọc mẫu chú ý giọng đọc cho HS nghe .
b) Luyện đọc phát âm từ khó:
- GV cho HS đọc nối tiếpđoạn , phát hiện từ HS còn đọc saià ghi bảng .
- Cho Hs phát hiện từ còn đọc sai của mình, GV luỵện đọc cho HS , uốn sửa cho HS.
c) Hướng dẫn HS luyện đọc , đọc ngắt giọng , đọc diễn cảm.
+ GV treo bảng phụ, GV đọc mẫu
- GV cho HS phát hiện cách đọc .
- Cho HS luyện đọc đoạn 
- GV uốn sửa cho HS.
- Khi HS đọc đoạn , GV kết hợp hỏi giảng từ mới.
e) HS đọc nhóm: 
- GV tổ chức cho HS đọc nhóm.
- GV xuống giúp đỡ HS yếu.
g) Cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV tổ chức cho HS thi đọc , bình bầu cá nhân đọc hay.
tiết 2.
- GV yêu cầu đọc đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi.
+Câu 1?
- Cho HS đọc đoạn 2.
+ Vì sao cậu bé quay về ?
+ Câu hỏi 2?
- Chuyện lạ gì đã xảy ra
+ Câu hỏi 3?
+ Câu hỏi 4?
+Câu hỏi 5?
- Câu chuỵện cho ta thấy tình thương yêu của mẹ dành cho con như thế nào?
- Để động viên an ủi người mẹ, em hãy giúp cậu bé nói lời xin lỗi với mẹ?
* Em hãy nói tình cảm của em đối với mẹ của em ?
- GV cho nhiều HS nêu ý kiến của mình.
* GV kết luận 
* Đọc những câu thơ ca ngợi người mẹ nói chung , người mẹ Việt Nam nói riêng.?
+GV chốt bài học.
- Gọi các nhóm thi đọc .
- GV nx , tuyên dương .
- Cho HS đọc lại cả bài.
* GV nhận xét giờ học .Tuyên dương HS đọc tốt, có tiến bộ .
- Dặn dò HS về nhà học bài.
- HS đọc bài:Cây xoài của ông em , trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét , bổ sung.
- HS nghe.
- HS khá đọc lần 2.
- HS đọc nối tiếp .
- HS nêu : sự tích ,la cà, bao lâu, trẻ lớn, kỳ lạ,
- HS luyện đọc từ khó 
- HS nghe phát hiện cách đọc :
+ Một hôm ,/ vừa đói, / vừa rét,/ lại bị đánh ,/ cậu mớimẹ/liền nhà.//
- HS luyện đọc .
+ HS đọc đoạn .
- HS nối tiếp đọc đoạn .
- HS nghe giảng từ mới.
- HS đọc nhóm.
- HS thi đọc nối tiếp.
- HS nhận xét bạn đọc .
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Vì bị mẹ mắng.
- Vì đói , vì rét , vì bị trẻ con đánh
- Khản tiếng gọi mẹ, ôm cây khóc,
- Cây xanh run rẩy,đài hoa,dòng sữa.
- Hoa tàn quả xuất hiện ..ngọt thơm như sữa mẹ..
- Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ, ôm cậu như tay mẹ vỗ về.
- Vì trái cây chín, có dòng sữa trắng như sữa mẹ 
- HS nêu.
+ Tình mẹ con sâu nặng
- HS nêu
+VD: Mẹ ơi, con đã biết lỗi rồi, mẹ hãy tha lỗi cho con,
- HS nêu, nhiều HS nêu.
- HS nêu : Mẹ Việt Nam,
- Các nhóm thi đọc toàn bài .
- HS nghe dặn dò.
Toán:
Tìm số bị trừ.
I Mục tiêu : 
* Giúp HS biết cách tìm số bị trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ. áp dụng cách tìm số bị trừ để giải toán.
* Củng cố cho HS kỹ năng vẽ đoạn thẳng qua các bài tập cho trước các điểm . Biểu tượng về hai đoạn thẳng cắt nhau.
*Giáo dục HS yêu thích học toán.
II Đồ dùng – thiết bị dạy học : 
 - Từ bìa kẻ ô vuông như SGK, kéo.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND- TG .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GTB: 2’
2. Tìm số bị trừ : 10’
3. Thực hành.
* BT 1: 6’ 
* BT2 : 5’ 
* BT3: 6’
* BT 4:5’
4. Củng cố dặn dò:3’
- GV dùng phép tính 10-6=4để vàobài.
* Bước 1:Bài toán 1: GV dựa vào hình vẽ ô vuông SGK để giới thiệu bài toán .- Làm như thế nào để biết còn lại bao nhiêu ô vuông?
- Nêu các thành phần kết quả của phép tính?
*Bài toán 2: Tương tự dựa vào SGK
- Làm như thế nào ra 10 ô vuông ?
- Bước 2 : Giới thiệu kĩ thuật tính.
- GV nêu số ô vuông ban đầu chưa biết là x . Số ô vuông bớt đi là 4, số ô vuông còn lại là 6. Hãy đọc phép tính tương ứng để tìm số ô vuông bước đầu làm gì ?
- x gọi là gì ?
- 6 gọi là gì ? 4 gọi là gì ? x- 4= 6 .
- Vậy muốn tìm số bị trừ x ta làm như thế nào?
- Gọi HS nêu lại vài lần cách tính x?
- HD hs làm từng BT . 
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm vở bài tập .
- Gọi 3 HS lên bảng làm , nêu cách tính :
a) Tại sao x= 8+4 ?
b) Tại sao x= 18 + 9 ?
c) x = 25 + 10 ?
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu :
Nhắc lại cách tìm hiệu , số bị trừ 
- Yêu cầu HS tự làm ,GV kiểm tra vở.
 Bài 3: Bài toán yêu cầu gì?
Bài toán tìm gì ,cho gì, cách tìm ?
Cho HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS chữa bài .GV nhận xét .
Bài 4: Yêu cầu HS tự vẽ , tự ghi điểm 
- Cách vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm cho trước , chúng ta tìm gì để ghi tên các điểm .
- GV chốt lại ( dùng chữ cái in hoa )
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn dò về nhà xem lại bài học .
- HS nghe.
-HS nghe bài toán.
- Thực hiện phép trừ:
10 - 4 = 6
Số bị trừ Số trừ Số hiệu
HS nghe bài toán
- Thực hiện 4 + 6 = 10
- HS nêu : x – 4 = 6 
 x = 6 + 4 
 x = 10
- Là số bị trừ, số hiệu , số trừ.
- Lấy hiệu + số trừ.
 x – 4 = 6
 x = 6 + 4
 x = 10
- H S làm bài tập 1 .
- HS nêu cách làm.
Vì SBT = SH + ST
- HS tự làm bài.
- Đổi vở kiểm tra.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài.
VD: 7- 2 = 5
 10 – 4= 6 
 5- 5= 0
- HS chữa bài , nhận xét , bổ sung.
A C
Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008.
Kể chuyện:
Sự tích cây vú sữa.
I- Mục tiêu : 
*HS biết kể lại đoạn 1 của truyện bằng lời của mình 
- Dựa vào ý tóm tắt kể lại đoạn 2 câu chuyện 
- Biết kể lại đoạn cuối theo tưởng tượng.
* HS kể lại được cả câu chuyện một cách tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt : biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung .
* Rèn cho HS kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
II- Đồ dùng – thiết bị dạy học:
 - Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn .
III-Hoạt động dạy học chủ yếu :
ND- TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :4’
2 GTB: 1’
 3. Hướng dẫn kể truyện:10’
4. Kể phần chính câu chuyện theo tóm tắt từng ý.12’
5. Kể đoạn kết theo tưởng tượng 
 10’
6. Củng cố dặn dò:3’
- Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện : Bà cháu.
- GV nhận xét vào bài.
*GV nêu MĐ-YC tiết học 
*HD Kể từng đoạn 1 câu chuyện bằng lời của mình.
- Kể bằng lời của mình là kể như thế nào?
- Cho HS kể mẫu, GV gợi ý;
- Cậu bé là người như thế nào?
- Cậu ở với ai?
- Tại sao cậu bé lại bỏ nhà ra đi?
- Khi cậu bé ra đi mẹ cậu ở nhà làm sao?
- Cho HS khá kể lại đoạn 1và nối tiếp nhau kể lại đoạn 1.
* Yêu cầu HS thực hành kể theo cặp 
- GV theo dõi HS 
- Gọi 1 số em trình bày trước lớp
-- NX ,sủa sai .
* Em muốn câu chuyện này kết thúc 
như thế nào?
- GV gợi ý.
- Cho HS nối tiếp nhau kể theo đoạn và kể cả câu chuyện
- GV cho HS thi kể trước lớp kể nối tiếp.
- GV cho 2- 3 HS kể toàn bộ câu chuyện.và nêu ý nghĩa chuyện
* GV nhận xét tiết học 
- Về nhà tập kể lại chuyện 
 - - 
- Vài hs kể .
 - HS nhận xét bạn kể . 
- HS nghe.
- Không kể nguyên văn như SGK.
VD:: ngày xưa có một cậu bé rất lười biếng và ham chơi. Câu ở với mẹ trong một ngôi nhà nhỏ. Mẹ cậu luôn vất vả làm lụng suốt ngày Một lần do mải chơi cậu bị mẹ mắng . Giận mẹ cậu bỏ nhà di. Người mẹ thương con cứ mòi mỏi đứng ở cổng đợi con về .
- Kể chuyện tiếp nối trong nhóm cho nhau nghe – bổ sung bạn kể.
- HS nối tiếp nhau nêu:
+ VD: Em muốn mẹ bạn sống lại
- Đaị diện nhóm kể lại câu chuyện trước lớp 
- Cả lớp bình chọn các nhóm kể chuyện hay nhất .
- Thi kể trước lớp và nêu ý nghĩa của chuyện. 
- HS khá kể chuyện.
- HS nghe dặn dò.
Chính tả :
Nghe - viết : Sự tích cây vú sữa
I.Mục tiêu:
 - HS nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn: “Từ các sữa mẹ.”của bài: Sự tích cây vú sữa.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt: Ng/ ngh; tr/ ch; át/ ác .Củng cố quy tắc chính tả ng/ngh.
-Rèn cho HS kỹ năng viết đúng đẹp .
II. Đồ dùng – thiết bị :
- B ảng phụ , VBT Tv .
II. Hoạt động dạy –học :
ND- TG. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 4’
2. GTB :1’
3. Hướng dẫn HS viết chính tả : 7’
4. Viết chính tả : 15’
5 . Bài tập :
 * BT 2 : 4’
* BT3 : 4’ 
6. Củng cố dặn dò:
Gọi 2HS lên bảng
- 2 HS viết bảng “lên thác xuống ghềnh . ghi nhớ, sạch sẽ , cây xanh.”
- Trực tiếp + Ghi bảng .
* GV đọc đoạn chép
- Đoạn văn nói về cái gì ? 
- Cây lạ được kể như thế nào ?
- Những câu văn nào có dấu phẩy? Đọc lại những câu đó?.
-Y/C HS tìm từ khó luyện viết .
- NX , sửa sai .
* Đọc cho hs viết bài .
- Đọc soát lỗi.
- Thu bài chấm nhận xét
*Bài 2: Gọi 1 HS đọc y/c của đề bài. Y/C cả lớp làm bài vào vở 
- GV rút ra qui tắc chính tả khi viết với ngh: i, e, ê.
 ng: a; o; ô; u; ư; 
Bài 3:Y/C h/s tự làm bài và rút ra qui tắc chính tả với tr/ch.
- Nhận xét tiết học . 
- Về nhà học lại bài.
- HS viết bài, HS khác nhận xét bổ sung.
-1 h/s đọc đoạn chép 
- Đoạn văn nói về cây lạ trong vườn .
- Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra 
-Tự tìm và đọc câuvăn .
-Dấu phẩy viết ở chỗ ngắt câu, ý.
- 2 HS lên bảng cả lớp viết bảng con: lá, nở trắng, rung, trào ra, da căng mịn.
- HS viết bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
-1 HS lên bảng cả lớp làm bài vào vở,
- Người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng.
a) ch hay tr: con trai, cái chai, trồng cây, chồng bát.
 - Nhận xét bài bạn. Nêu qui tắc viết chính tả.
- HS nghe dặn dò
Toán:
13 trừ đi một số : 13-5
I.Mục tiêu:
- Giúp HS tự lập phép trừ có nhớ dạng 13-5 và thuộc bảng trừ đó
- Biết dụng phép trừ có nhớ dạng 13trừ 5 để giải toán có liên quan .
- Giáo dục HS yêu thích học toán.
II.Đồ dùng- thiết bị dạy học : 
 - Que tính 
III.Hoạt động dạy- học :
ND- TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 3’
2. GTB : 1’
3. Giới thiệu phép trừ 13-5
 6’ 
4. Lập bảng trừ : 6’
5.Thực hành :
* BT1: 5’ 
* BT2: 6’ 
* BT3: 5’
* BT4: 5’ 
6.Củngcố,dặn dò:3’
- Đọc lại bảng trừ của 12
- HS lên bảng thực hiện phép tính sau: x – 18 = 32; x - 23 = 52
-GV nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp + Ghi bảng ... ả .
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính ---> nhận xét .
- GV gọi vài HS nêu lại cách làm 
* GV chốt lại cách làm.
- HD hs làm từng BT .
Bài 1: 
Yêu cầu HS làm vở bài tập sau cho 3 HS lên bảng làm.
- Gọi 1 số HS lên bảng làm 
- Gọi 1 số HS nêu lại cách làm .
- GV chốt lại .
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
-Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu 1 số HS nêu lại cách làm đặt tính và tính ?
*GV cho HS nhận xét .
Bài 3: 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài .
- Muốn tìm x là số bị trừ ta làm như thế nào ?
- Muốn tìm x là số hiệu chưa biết ta làm như thế nào ?
* GV cho HS nêu cách chú ý trình bày khi tìm x như thế nào ?
Bài 4: 
GV vẽ mẫu và hỏi HS
- Mẫu vẽ là hình gì ?
- Muốn vẽ được hình vuông ta nối mấy điểm với nhau?
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính 53 – 15.
- Cần chú ý gì ?
- Nhận xét giờ học . Về xem lại bài đã học .
- HS lên bảng làm bài .
+ Đặt tính rồi tính : 73 – 6 ; 43 – 5
+ Tìm x ? x + 7 = 53
- Nêu cách tìm HS khác nhận xét ?
- HS nghe.
- HS nghe phân tích bài toán .
- H S tìm kết quả bằng que tính 
53 – 15 = 38.
 - - HS nêu cách đặt tính.
 38 - Cách tính.
- HS làm từng BT.
- HS làm vở , đổi vở kiểm tra chéo.
- -
 19 15
- HS nêu .
- H S làm vở .
63 và 24 83 và 29
- -
 39 54
+ Tìm x: x – 18 = 9
 x = 9+ 18
 x = 27
x + 26 = 73
 x = 73 – 26 
 x = 47
Hình vuông .
Nối 4 điểm với nhau.
HS vẽ vở bài tập toán.
HS nêu lại .
Hs nghe dặn dò.
Mỹ thuật : 
 ( Cô Hà dạy .)
Tiết1: Thủ công
Ôn tập chương I: Kĩ thuật gấp hình .
I.Mục tiêu :
 * HS tiếp tục được củng cố kiến thức, rèn kĩ năng gấp các hình ở chương I .
* HS gấp được thành thạo các bài gấp hình đã học.
 * Rèn kĩ năng sáng tạo, đôi tay khéo léo .
* HS có ý thức tốt khi gấp hình.
II- Đồ dùng- thiết bị dạy học: 
 - Các mẫu gấp hình của các bài đã học.
III. Các hoạt động dạy và học :
ND- TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 KT : 3’
2. GTB : 1’
3.Hướng dẫn thực hành : 
 6’
4. Thực hành 
 20’
5 . Trưng bày SP . 6’ 
6. Củng cố dặn dò :3’
 + Đồ dùng học tập của HS.
- GV nhận xét vào bài.
- Trực tiếp + Ghi bảng 
*- Cho HS nêu tên các hình đã được học và cho HS quan sát lại các mẫu gấp hình.
- Cho HS nêu quy trình gấp 1 số sản phẩm.
- GV chốt cách gấp 1 số sản phẩm khó gấp.
*Tổ chức cho HS thi gấp các hình.
- GV cho HS thi gấp hình đã học.
 GVgiúp đỡ những HS gấp chưa đẹp.
 - GV tìm ra những sản phẩm gấp đẹp, có sáng tạo.
* Đánh giá sản phẩm và nhận xét tiết học .
- Đánh giá kết quả của cả nhóm.
- Tuyên dương nhóm có nhiều sản phẩm đẹp.
 - GV tuyên dương những HS gấp đẹp.
 - Động viên những HS gấp chưa đẹp.
* Nhận xét tiết học về nhà học lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS tự kiểm tra chéo nhau.
- Báo cáo GV
+ HS nêu : gấp tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy không mui, thuyền phẳng đáy có mui.
- 1 số HS nêu.
- HS thực hành gấp theo nhóm.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Chọn những sản phẩm đẹp nhất của nhóm.
- HS tự đánh giá nhận xét bài của nhóm mình , nhóm bạn
- HS nghe dặn dò.
 Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008.
Tập làm văn.
Gọi điện.
I . Mục tiêu:
 - HS đọc hiểu bài : :Gọi điện”, nắm đựơc một số thao tác khi gọi điện.
 - Trả lời các câu hỏi về: Thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, cách giao tiếp qua điện thoại.
 - Viết được từ 4 – 5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống.
 - Biết dùng từ đặt câu đúng, trình bày rõ các câu trao đổi qua điện thoại.
II.Đồ dùng-thiết bị dạy học: 
 - Máy điện thoại( máy thật hoặc đồ chơi)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
2.GTB: 1’
3. Luyện tập 
* BT1: 15’
* BT2: 13’
4. Củng cố, dặn dò:5’ 
+ Gọi HS đọc bức thư ngắn ( thư, bưu thiếp thăm hỏi ông , bà)
 - Nhận xét, cho điểm HS.
- Trực tiếp + Ghi bảng .
*. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
Yêu cầu 1-2 HS đọc thành tiếng bài: gọi điện.
- Yêu cầu 1 HS làm miệng ý a.
 - Yêu cầu HS khác làm tiếp ý b.
- Đọc câu hỏi ý c và yêu cầu HS trả lời.
*) Nhắc HS ghi nhớ cách gọi điện.
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS khác đọc tình huống a.
- Khi bạn em gọi điện đến bạn có thể nói gì?
- Tiến hành tương tự với ý b.
+) Chú ý: Nhắc HS từ chối khéo để bạn không phật ý.
- Yêu cầu HS viết vào vở bài tập, gọi 1 số HS đọc bài làm của mình.
- Chấm một số bài của HS , nhận xét.
- Tổng kết giờ học.
 - Nhắc HS ghi nhớ các điều cần lưu ý khi gọi điện.
+2- 3HS đọc.
- HS khác theo dõi, nhận xét.
- HS làm từng BT.
- HS đọc, cả lớp theo dõi, đọc thầm.
1. Tìm số máy của bạn trong sổ.
2. Nhấc ống nghe lên.
3. Nhấn số.
- ý nghĩa của các tín hiệu:
+ Tút ngắn liên tục: máy bận
+
- HS trả lời.
- HS ghi nhớ cách gọi điện.
- Đọc yêu cầu BT.
- Đọc tình huống a.
- Nhiều HS trả lời.
- Thực hành viết bài, đọc bài làm.
- HS nghe dặn dò.
Tự nhiên xã hội:
Đồ dùng trong gia đình.
I. Mục tiêu:
* Sau bài học HS có thể : Kể tên các đồ dùng thông thường mà em biết. Phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.
* Biết cách sử dụng, bảo quản , có ý thức cẩn thận gọn gàng.
II. Đồ dùng- thiết bị dạy học :
Hình vẽ minh học SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu;
ND- TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 3’
2 .GTB: 1’
3.Hoạtđộng1: Làm việc với SGK. ( 15’ )
 -HS kể tên phân loại và nêu công dụng một số đồ dùng thông thường
 4.Hoạtđộng2: Thảo luận về bảo puản và giữ gìn đồ dùng trong nhà.( 15’)
- HS biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng trong nhà có ý thức giữ gìn cẩn thận gọn gàng ngăn nắp.
5. Củng cố dặn dò:4’
 .
- Bài trước ta học gì?
- GV nhận xét vào bài.
- Trực tiếp + Ghi bảng .
*- Kể tên các đồ dùng có trong hình và nêu chúng được dùng để làm gì ?
- GV bổ sung.
- GV treo bảng phụ. Yêu cầu HS nối tiép nhau kể tên đồ dùng.
* GV kết luận : Mỗi gia đình đều có đồ dùng thiết yếu tuỳ theo điều kiện kinh tế của gia đình đó.
*Yêu cầu HS quan sát hình 5 , 6 ở SGK .
- GV nêu câu hỏi khi HS quan sát xong.
- Muốn sở dụng đố dùng bền đẹp ta cần lưu ý điều gì ? 
- Đối với đồ gỗ trong nhà chúng ta phải giữ gìn như thế nào?
- Khi sử dụng đồ điện ta cần chú ý điều gì ?
- GV nhận xét , bổ sung.
- GV củng cố lại bài học .
- Dặn dò HS về nhà thực hành bảo quản đồ dùng trong nhà.
- HS nêu.
- HS khác nhận xét , bổ sung.
- Cho HS quan sát SGK .
Các cặp quan sát hình 1, 2, 3. SGK và trả lời câu hỏi .
 - HS kể và viết tên đồ dùng trong gia đình vào bảng phụ.
- HS quan sát và nói bạn trong tranh đang làm gì ? Việc làm đó có tác dụng gì ?
- HS biết cách bảo quản lau chùi và xếp gọn gàng
- Phải rửa, lau chùi, xếp đặt ngăn nắp,
- Thường xuyên, lau chùi.
- Cẩn thận , sạch sẽ.
- HS nêu lại.
- HS nghe dặn dò.
Toán.
Luyện tập.
I Mục tiêu:
 Giúp HS: Củng cố bảng trừ đã học( 13 trừ đi một số, trừ nhẩm)
 +Củng cố kỹ năng trừ có nhớ( đặt tính theo cột)
 + Vận dụng các bảng trừ đã học để làm tính và giải bài toán.
II Đồ dùng- Thiết bị dạy học : 
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 ND- TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1 KT: 
2.GTB: 2’
3. Luyện tập: 
BT1: 6’
* BT2: 8’
* BT3: 7’
* BT4: 7’
4. Củng cố, dặn dò:4’
- GV kết hợp trong qua trình HS làm bài tập .
- Trực tiếp + Ghi bảng .
- HS hs làm từng BT.
Bài 1:
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV ghi từng phép tính lên bảng.
- Yêu cầu HS tự nhẩm – ghi kết quả.
 Bài 2: 
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 3 hS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Yêu cầu Hs nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính 33 – 8; 63 – 3; 83 – 27.
- Nhận xét, cho điểm HS.
 Bài 3:
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS so sánh 4+ 9 và 13.
- Yêu cầu HS so sánh 33 – 4 – 9 và 33- 13.
*) Kết luận:
- Hỏi tương tự với các trường hợp khác .
- Nhận xét, cho điểm HS.
 Bài 4: 
+ Gọi HS đọc đề bài.
- Gv hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở.
- Gọi 1 HS đọc chữa, nhận xét.
- Nhận xét giờ học.
- dặn HS về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- HS làm từng BT.
- HS đọc đề bài1.
- HS làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả từng phép tính.
-- Đặt tính rồi tính bài 2.
- Làm bài cá nhân, nhận xét bài bạn về đặt tính, thực hiện
- 3 HS lần lượt trả lời, lớp theo dõi, nhận xét.
- Làm bài và thông báo kết quả.
 - ta có 4+ 9= 13.
- có cùng kết quả là 20.
- Đọc đề bài.
- Hiểu : phát cho nghĩa là bớt đi.
Bài giải.
Số quyển vở còn lại là:
 63 – 48 = 15 quyển vở.
 Đáp số: 15 quyển vở.
- HS nghe dặn dò.
Thể dục : 
 Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình vòng tròn. 
Trò chơi “ Bỏ khăn”.
I.Mục tiêu:
 - Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình hàng ngang.Yêu cầu điểm đúng số, rõ ràng.
 - Học trò chơi “ Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ban đầu, cha chủ động.
II.Địa điểm , phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh ,an toàn nơi tập.
 - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, chuẩn bị một khăn.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp.
ND- TG.
HĐ của thầy .
HĐ của trò.
A.Phần mở đầu
1-2phút
1-2 phút 
1-2 phút 
-Gvnhận lớp, phổ biến ND, YC giờ học.
Khởi động. 
- Tập bài thể dục phát triển chung.
-Lớp xếp 2hàng dọc báo cáo.
-Xoay các khớp chân đầu gối, hông. 
- Giậm chân tại chỗ và đếm to theo nhịp. 
- Cán sự điều khiển cho lớp tập.
B Phần cơ bản: 
1. Điểm số
 1-2 
 10- 12phút.
1. Điểm số 1-2; 1-2 theo hàng ngang. 
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho HS. 
2. Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình vòng tròn.
- Lần 1: Cán sự điều khiển.
- Lần 2: Thi giữa các tổ.
 - Điểm số theo chiều kim đồng hồ.
 - Lần 1,2 do GV điều khiển.
 -Lần 3 do cán sự điều khiển. 
2. Trò chơi: “Bỏ khăn” 
8-10 phút 
2-3 phút 
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, giải thích các tình huống của trò chơi.
 - GV làm mẫu.
 - GV cho HS chuyển thành đội hình 2-4 hàng dọc.
 * Đi đều 2-4 hàng dọc.
 - HS lắng nghe và quan sát GV làm mẫu.
 - Chơi thử 2-3 lần.
 - Chơi chính thức 2-3 lần.
 - Cán sự lớp điều khiển.
C. Phần kết thúc: 
 2-3 phút 
1-2 phút 
1-2 phút 
- Hồi tĩnh. 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, hướng dẫn thực hành ở nhà. 
- Cúi ngời thả lỏng, hít thở sâu, nhảy thả lỏng.
- Về tập bài TDPTC.
 - Ôn lại cách chơi của trò chơI “Bỏ khăn”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an buoi1 tuan12.doc