Bà cháu (2 tiết)
I.Mục đích, yêu cầu:
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể rõ ràng.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu
II.Các hoạt động dạy – học.
A. Kiểm tra.
-Nêu ý nghĩa của bài Sáng kiến của bé Hà?
B. Bài mới.(tiết 1)
1. Giới thiệu bài học.(dùng tranh giới thiệu) (2 p)
2. Luyện đọc. ( 35 p ) (các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2009 ?&@ TẬP ĐỌC. Bà cháu (2 tiết) I.Mục đích, yêu cầu: - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể rõ ràng. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu II.Các hoạt động dạy – học. A. Kiểm tra. -Nêu ý nghĩa của bài Sáng kiến của bé Hà? B. Bài mới.(tiết 1) 1. Giới thiệu bài học.(dùng tranh giới thiệu) (2 p) 2. Luyện đọc. ( 35 p ) (các bước tiến hành tương tự các tiết trước) Giáo viên Học sinh a) Đọc câu. + Từ khó luyện đọc: buồn bã; sẽ; cũng (phương ngữ) màu nhiệm; móm mém... b) Đọc đoạn: + Hiểu từ mới ở phần chú giải. + Câu dài: - Ba bà cháu...nuôi nhau/...vất vả/...đầm ấm// 3. Tìm hiểu bài.(25 p) (Tiết 2) - Y/C HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi1,2 SGK Kết hợp giảng cụm từ: rau cháo nuôi nhau(nghèo khổ) KL: Ba bà cháu sống nghèo khổ nhưng rất yêu thương nhau. - Y/CHS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 3 SGK KL: Bà mất , hai anh em trở nên giàu có. - Y/CHS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4 SGK H? thêm: Thái độ của hai anh em thế nào khi trở nên giàu có? KL: Vàng bạc châu báu không thể hay được tình thương của bà - Y/CHS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi 5 SGK Giảng từ: hiếu thảo (có lòng kính yêu bà và có hiếu với bà) KL: Lòng hiếu thảo của hai cháu đối với bà. - Y/CHS đọc thầốtàn bài và trả lời câu hỏi. H? Câu chuyện ca ngợi điều gì? Nhận xét, chốt nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu. 4. Luyện đọc lại.(12 phút) + HD đọc. -Toàn bài giọng kể chậm rãi, tình cảm; giọng côtiên dịu dàng, giọng các cháu kiên quyết. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - T/C HS luyện đọc theo cách phân vai. - GV và HS nhận xét, bình chọn bạn nhập vai tốt. C. Củng cố, dặn dò.(3 phút) - Nhận xét tiết học giao bài tập vềnhà. - HS(Y,TB): Luyện phát âm. - HS: Giải nghĩa cùng GV. - HS(K,G): Câu 1 - HS:(Y,TB): Câu 2 - 1-2 HS: Nhắc lại - HS(TB): Trả lời. - 1-2 HS: Nhắc lại - HS(K,G): Trả lời. - HS(TB): Trả lời - HS(K,G): Trả lời. -N2: Thảo luận trả lời. - Lắng nghe và thực hiện. - N4:Thực hiện. Một số N thi đọc trước lớp. - Thực hiện ở nhà. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ?&@ TOÁN: Luyện tập I:Mục tiêu: Thuộc bảng 11 trừ đi một số. Thực hiện được phép trừ dạng 51 – 15. Biết trừ số hạng của một tổng. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 – 5. II:Các hoạt động dạy học. Kiểm tra.(1p) -Y/C HS đọc bảng 11 trừ đi một số. Bài mới. Giới thiệu bài.(1p) Luyện tập(37 p) Giáo viên Học sinh Bài 1. Tính nhẩm. -T/C HS nhẩm và nối tiếp nêu miệng kết quả. - GV và HS nhận xét, củng cố cách nhẩm, cách ghi nhớ bảng 11trừ một số. Bài 2: Đặt tính rồi tính. -T/C HS làm bài vào bảng con. - GV và HS NX, củng cố cách làm tính dạng 51-15. Bài 3. Tìm X. -Y/C HS nhắc lại cách tìm một số hạng trong một tổng. (tiến hành tương tự bài tập 2) *Lưu ý: Củng cố thêm cacùh tìm một số hạng trong một tổng. Bài 4. Y/C HS đọc và tìm hiểu bài toán. Kết hợp tóm tắt bài toán. Cửa hàng có: 51 kg táo. Bán: 26 kg táo. Còn:....kg táo? -T/C HS làm bài vào VBT - GV và HS nhận xét củng cố dạng toán giải có một phép trừ dạng 31 – 5. C. Củng cố, dặn dò.(1 p) Nhận xét tiết học,giao bài tập về nhà. - Cá nhân: Thi đua thực hiện. - Cá nhân: Thực hiện. - HS(Y,TB): Nhắc lại. - Cá nhân: Thực hện. - Cá nhân: Thực hiện - Thực hiện ở nhà ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thø ba ngµy 03 th¸ng 11 n¨m 2009 ?&@ TOÁN: 12 Trừ đi một số: 12 - 8 I.Mục tiêu. - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12- 8, lập được bảng 12 trừ đi một số? - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 - 8 II.Đồ dùng. Que tính. III.Các hoạt động dạy – học. Kiểm tra. Y/C HS đọc bảng 11 trừ đi một số. Bài mới. Giới thiệu bài.(1p) Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 12 -8 và lập bảng trừ 12 trừ đi một số ( 15 p) Giáo viên Học sinh *Ghi bảng 12 – 8 = ? - T/C HS thao tác với que tính: + Y/C HS lấy 1 thẻ que tính và 2 que tính rời đặt lên bàn. H? Có bao nhiêu que tính? - Y/C HS thảo luận tìm cách lấy đi 8 que tính. GV nhận xét chốt cách tính nhanh nhất: Thay 1 thẻ bằng 10 que tính rời... H? Để biết được còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì? H? vậy 12 -8 =? -Y/C HS vận dụng phép trừ 11 – 5 và kết quả thao tác trên que tính tự đặt tính và làm tính: 12-8 GV và HS nhận xét, lưu ý cách thực hiện phép trừ .- T/C HS lập bảng 12 trừ đi một số. - Y/C HS sử dụng que tính (12 que đã lấyvà cách thao tác tìm kết quả của phép trư ø12 - 8 để lập các phép tính còn lại. - GV nhận xét ghi bảng hoàn thiện bảng trừ. - T/C HS đọc thuộc bảng trừ. GV nhận xét lưu ý cách nhẩn cách ghi nhớ. 3. Thực hành.(20p) Bài 1a. Tính nhẩm. -T/C HS nhẩm và nối tiếp nêu miệng kết quả. -Y/C HS nhận xét các phép tính ở từng cột để rút ra kết luận: Dựa vào phép tính cộng để nêu kết quả của phép tính trừ. Bài 2. Tính. -T/C HS làm bài vào bảng con. - GV và HS nhận xét củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 12 -8. Bài 4. Gọi HS đọc và tìm hiểu bài toán. GV kết hợp tóm tắt bài toán. Có: 12 quyển vở Vở bìa đỏ: 6 quyển Vở bìa xanh:....quyển vở? Còn: .... quả bóng? -T/C HS giải vào vở. GV và HS nhận xét, củng cố giải toán một phép trừ. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học, giao BT vềnhà. - Cá nhân: Thực hiện. - HS(Y,TB): Trả lời. -N2: Thực hiện. Một số N nêu kết quả. - HS(Y,TB): Trả lới. - HS(Y,TB): Trả lời - Cá nhân: Thực hiện vào bảng con. - Cá nhân: Thi đua thực hiện. Nối tiếp nêu miệng kết quả. - Đồng thanh, cánhân nhẩm -> thi đọc trước lớp - Cá nhân: Thi đua thực hiện. - HS(K,G): Nêu - Cá nhân: Thực hiện . - Cá nhân: Thực hiện. - Cá nhân: Thực hiện. Một HS lên bảng chữa bài. - Thực hiện ở nhà ?&@ Kể Chuyện : Bà cháu I.Mục tiêu: Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu. - HS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện. II. Các hoạt động dạy – học. A.Kiểm tra. (2 P). - Kể lại câu chhuyện Sáng kiến của bé Hà. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài.(1p) 2. Kể chuyện.(35p) Giáo viên Học sinh a) Kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. - Y/C HS quan sát tranh SGK, GV nêu câu hỏi gợi ý để HS nắm được nội dung từng tranh. Tranh 1: Trong tranh có những nhân vật nào? Ba bà cháu sống với nhau thế nào? Cô tiên nói gì?... - T/C HS kể từng đoạn theo N– Thi kể trước lớp. - GV và HS nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện giọng kể... b) Kể toàn bộ câu chuyện. - Y/C HS(K,G) thi đua nhau kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. - GV và HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất, bạn nêu câu hỏi phỏng vấn hay nhất. C. Củng cố, dặn dò.(1p) Nhận xét tiết học, giao BT về nhà. -Cá nhân: Quan sát tranh trả lời -N4: Thực hiện.Nối tiếp nhau kể từng đoạn sau đó đổi nhiệm vụ. Đại diện các N thi kể trước lớp - 3 tổ: Cử đại diện tham gia kể. Những HS còn lại lắng nghe- nhận xét và nêu câu hỏi phỏng vấn bạn. @&? Đạo Đức: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: - HS củng cố lại KT đã học từ đầu năm học đến giữa HKI. - HS nắm vững các bài đã học: học tập sinh hoạt đúng giờ, biết nhận lỗi và sửa lỗi, gọn gàng ngăn nắp, chăm làm việc nhà, chăm chỉ học tập. - HS có thái độ đúng sau khi học xong các bài này. NX 1; NX 2; NX 3; (TTCC: 1,2,3) Những Hs còn lại II. CHUẨN BỊ:-phiếu BT, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: chăm chỉ học tập + Chăm chỉ học tập có lợi gì? GV nxét, đánh giá. Bài mới: a/ Gtb: Gvgt, ghi tựa. b/ Ôn tập: - GV nêu lại một số T.H ở các tiết trước. Gọi HS trả lời, nxét. + Ngọc đang xem ti vi rất hay. Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ. Theo em Ngọc ứng xử ntn? ... - Gv y/ c HS liên hệ bản thân những điều đã học. + Em đã chăm chỉ học tập chưa? + Hãy kể những việc làm cụ thể? + Kết quả đạt được ra sao? + Vì sao phải nhận lỗi và sửa lỗi? + Gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì? + Kể 3- 4 việc nhà đã làm để giúp ... ø có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 – 28. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28. II. Đồ dùng. - Que tính. III. Các hoạt động dạy - học. A.Kiểm tra. - Y/CHS đọc thuộc bảng 12trừ đi một so. B. bài mới. 1. Giới thiệu bài.(1p) 2. HD HS thực hiện phép trừ 52- 28(17 p) Giáo viên Học sinh *Ghi bảng 52 – 28 = ? - T/C HS thao tác với que tính: + Y/C HS lấy 5 thẻ que tính và 2 que tính rời đặt lên bàn. H? Có bao nhiêu que tính? - Y/C HS thảo luận tìm cách lấy đi 28 que tính. GV nhận xét chốt cách tính nhanh nhất: thay 1 thẻ bằng 10 que tính rời... H? Để biết được còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì? H? vậy 52 - 28 =? -Y/C HS nhận xét sự giống và khác nhau của hai phép tính : 51 – 15 và 52 – 28. -Y/C HS vận dụng cách thực hiện phép trừ dạng 51 -15 và bảng 12 trừ một số làm tính: 52 -28 GV và HS nhận xét, lưu ý cách thực hiện phép trừ dạng 52 -28. -Lấy thêm ví dụ Y/C HS thực hiện. 3. Thực hành.(20p) Bài 1. Tính. -T/C HS làm bài vào bảng con. - GV và HS nhận xét củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 52-28. Bài 2. Đặt tính rồi tính hiệu. (tiến hành tương tự bài tập 1) * Lưu ý thêm cách đặt tính. Bài 3. Y/C HS đọc và tìm hiểu bài toán. Kết hợp tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. Đội 2: Đội 1: - T/C HS làm bài vào vở. - Nhận xét, củng cố giải toán dạng ít hơn. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học, giao BT vềnhà. - Cá nhân: Thực hiện. - HS(Y,TB): Trả lời. -N2: Thực hiện. Một số N nêu kết quả. - HS(Y,TB): Trả lới. - HS(Y,TB): Trả lời -HS(K,G): Trả lời. - Cá nhân: Thực hiện vào bảng con. - Cá nhân: Thực hiện . - Cá nhân: Thực hiện. - Cá nhân: Thực hiện - Cá nhân: Thực hiện. 1 HS lên bảng chữa bài. - Thực hiện ở nhà. ?&@ CHÍNH TẢ (Tập chép) Bà cháu I.Mục đích. Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu Làm được bài tập 2; 3 và 4b. II.Đồ dùng. Bảng con.Bảng phụ III.Các hoạt động dạy – học. Kiểm tra.(1p) - Y/C HS viết từ “khoẻ” vào bảng con. Bài mới. Giới thiệu bài.(1p) Tập chép .(25 p).(các bước tiến hành tương tự các tiết trước) Giáo viên Học sinh + Câu hỏi tìm hiểu. H? Hai anh em là người như thế nào? + Câu hỏi nhận xét: H? Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả? Lời nói ấy được viết dưới dấu câu nào? + Từ khó: Màu nhiệm, giang tay. 3. Luyện tập.(10p) Bài 2 : Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào các ô trống trong bảng.(Treo bảng phụ ghi sẵn BT) - HD HS làm mẫu. -T/C HS làm bài vào VBT in. - Nhận xét, viết tiếng đúng vào bảng phụ. Bài 3. Y/C HS thảo luận nội dung hai câu hỏi ở bài tập. - GV và HS nhận xét rút ra quy tắc chính tả.Gh- ghép với: i, e, ê. G ghép với các chữ còn lại. Bài 4b: Điền vào chỗ trống ươn hay ương. - T/C HS làm BT dưới hình thức trò chơi tiếp sức. - VG và HStổng kết trò chơi, kết hợp phân biệt chính tả ươn / ương. 3. Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học, giao BT về nhà. - HS(TB): Trả lời. - HS( TB): Trả lời. - Luyện viết vào bảng con. - Chú ý theo dõi. - Cá nhân: Thực hiện.Nối tiếp nêu miệng kết quả. -N2: Thực hiện-> đại diện nêu kết quả. - 3 tổ:Mỗi tổ cử 4 thành viên tham gia chơi. - Làm BT 4a. ?&@ TẬP VIẾT: Chữ hoa I I.Mục đích Viết đúng chữ hoa I (1dòng cỡ vừa và 1 dòng cở nhỏ),chữ và câu ứng dụng: X (1dòng cở vừa và 1 dòng cở nhỏ), Ích nước lợi nhà (3 lần) II. Đồ dùng. Mẫu chữ I, bảng con. III. Các hoạt động dạy – học. Kiểm tra. -Y/C HS viết chữ hoa H vào bảng con -GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài mới.(37 p) (các bước tiến hành tương tự các tiết trước) Giới thiệu bài.(1p) HD viết chữ hoa.(10 p) Giáo viên Học sinh * quan sát và nhận xét. + Cấu tạo: Cao 5 li gồm 2 nét: Nét1: kết hợp của nét cơ bảnø cong trái và lượn ngang. Nét 2: Móc ngược trái phần cuối lượn vào trong. H? Nét 1 của chữ hoa I giống nét nào của chữ hoa Hđã được học? + Cách viết: Nét 1 viết gióng nét 1 chữ hoa H. Nét 2 : từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút viết nét móc ngược trái phần cuối uốn vào trong như nét 1 của chữ B, DB trên ĐK 2. 3 HD viết câu ứng dụng: Ích nước lợi nhà. (5p) + Nghĩa cụm từ: Đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt cho đát nước, cho gia đình.. + Lưu ý HS Khi viết chữ Ích: Giữ khoảng cách vừa phải giữa chữ I và chữ c vì hai chữ nàykhông nối nét với nhau. 4. Luyện viết vào vở.(15 p) - Y/C viết:1 dòng chữ I cở vừa; I dòng chữ I cở nhỏ; 1 dòng chữ Ích cở vừa,1 dòng chữ Ích cở nhỏ; 3 dòng ứng dụng cở nhỏ. 5. Chấm chữa bài.(5 p) - chấm 5-7bài, nhận xét cụ thể lỗi từng em C. Củng cố, dặn dò.(2p) -Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà - HS(TB, K): Nêu - Chú ý theo dõi. - HS(K,G): Trả lời - Chú ý theo dõi. - HS: (K,G):Nêu - Chú ý theo dõi. - Cá nhân:Thực hiện vào vơ ûtập viết. - Chú ý theo dõi rút kinh nghiệm. - Viết bài ở nhà. Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2009 ?&@ TOÁN: Luyện tập I. Mục tiêu. - Thuộc bảng 12 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 52 – 28. - Biết tìm số hạng của một tổng. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28. II. Chuẩn bị - Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học. 1. Giới thiệu bài.(1p) 2. Luyện tập (37 p) Giáo viên Học sinh Bài 1. Tính nhẩm. - T/C HS nhẩm và nối tiếp nêu miêïng kết quả - GVvà HS nhận xét, củng cố cách nhẩm, cách ghi nhớ bảng 12 trừ đi một số. Bài 2: Đặt tính rồi tính. -T/C HS tìm vào bảng con. - GV và HS nhận xét củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 52 – 28 và phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Bài 3. Tìm X. - Y/C HS xác định thành phần chưa biết trong mỗi phép tính và nêu quy tắc tính. (tiến hành tương tự BT1) *Lưu ý: Củng cố cách tìm một số hạng trong một tổng. Bài 4. Gọi HS đọc và tìm hiểu bài toán. -Kết hợp tóm tắt bài toán. Gà và thỏ có: 42 con Thỏ: 18 con Gà:...con? -T/CHS làm vào vở. - GV và HSnhận xét củng cố cáchgiải toán có một phép trừ dạng 52 -28. C. Củng cô, dặn dò.(1p). Nhận xét tiết học, giao BT về nhà. - Cá nhân: Thi đua thực hiện. - Cá nhân: Thực hiện. - HS(Y,TB): Nêu Cá nhân:Thực hiện. - Cá nhân: Thực hiện, một HS lên bảng chữa bài. - Thực hiện ở nhà. ?&@ CHÍNH TẢ (Nghe – viết). Cây xoài của ông em I. Mục tiêu: -Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được các BT2 ; BT3 b II. Chuẩn bị: - Bảng con III. Các hoạt động dạy – học. Kiểm tra. -Y/C HSviết vào bảng con từ Ghế gỗ - GV nhận xét, sửa sai. Bài mới. Giới thiệu bài.(1p) Nghe- viết û.(các bươc tiến hành tương tự các tiết trước)(25p) Giáo viên Học sinh + Câu hỏi tìm hiểu. H? Cây xoài cát có gì đẹp? + Từ khó: lẫm chẫm; lúc lỉu. 3. Luyện tập.(10p) Bài tập 2: Điền vào chỗ trống g/gh. - T/C HS làm BT dưới hình thức chơi trò chơi tiếp sức. - GV phổ biến nội dung, cách chơi, luật chơi. -T/CHS chơi. GV và HS tổng kết trò chơi, phân biệt chính tả g/gh Bài 3b. Điền vào chỗ trống ươn/ươm (Tiến hành tương tự bài tập 2) *Lưu ý: Phân biệt chính tả ươn/ươm. 3. Củng cố, dặn dò.(1p) -Nhận xét tiết học.giao BT về nhà. - HS(TB): Trả lời. - Luyện viết vào bảng con. -3 độị:Mỗi đội cử 4 thành viên tham gia chơi -Về nhà luyện viết và làm BT 3a. ?&@ TẬP LÀM VĂN: Chia buồn, an ủi I.Mục đích - Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể - Viết được 1 bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão. II.Đồ dùng -một số bưu thiếp III.Các hoạt động dạy – học Kiểm tra. -Y/C HS kể về ông bà hoặc người thân (3 đến 5 câu) Bài mới. Giới thiệu bài.(1p) Bài tập (37 p) Giáo viên Học sinh Bài 1. GV nêu yêu cầu bài tập. - T/C HS làm việc theo N. * Lưu ý HS: Nói lới thăm hỏi sức khoẻ ông (bà) ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu kính trọng. - GV và HS nhận xét khen những nhóm săùm vai tốt nói những lời động viên phù hợp. Bài 2: -Y/C HS thảo luận, sắm vai các tình huống ở bài tập. - GV và HS nhận xét, khen những Nhóm nói lời an uỉ phù hợp. Bài 3. Y/C HS đọc lại bưu thiếp trang 80. H? Bưu thiếp có mấy phần? - GV kết luận: 3 phần. + Phần 1: Địa điểm thời gian viết bưu thiếp. + Phần 2: Nội dung chính. + Phần 3: Kí tên người gửi. -HD HS dựa vào nội dung và cấu tạo của tấm bưu thiếp đãhọc để viét thư ngắn thăm hỏi ông bà khi nghe tin quê hương bị bão. * Lưu ý HS: +Viết lời thăm hỏi phải ngắn gọn, thể hiện sự quan tâm lo lắng. + Nội dung bức thư ngắn gọn nhưng phải đầy đủ 3 phần. - T/C HS làm bài. - GV và HS nhận xét, bổ sung. C. Củng cố, dặn dò(1 p). Nhận xét tiết học, giao BT về nhà. - Lớp theo dõi. - N2: Thực hiện. Một bạn đóng vai ông hoặc bà, một bạn vai cháu, nói 2,3 câu để tỏ rõ sự quan tâm ông hoặc bà khi ông bà mệt.(Đổi nhiệm vụ). Một số N lên sắm vai trước lớp. -N2: Quan sát tranh nắm nội dung các tình huống - > sắm vai thể hiện tình huống đó(một HS đóng ông hoặc bà, HS còn lại đóng cháu, nói lời an ủi ông(bà)... Một số Nhóm lên bảng sắm vai trước lớp. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS (K,G): Trả lời. - Cá nhân: Viết vào vở.Một số em đọc trước lớp. - Thực hiện ở nhà.
Tài liệu đính kèm: