Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 10 - Trường:Tiểu học Mỹ Phúc

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 10 - Trường:Tiểu học Mỹ Phúc

Tuần 10

Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009

Tiếng Việt: Bài 39: au – âu

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được : au, âu, cây cau, cái cầu

_ Đọc đúng các tiếng từ , đoạn thơ ứng dụng.

_ Luyện nói được thành 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu

2. Kỹ năng: Biết ghép âm đứng trước với au – âu để tạo tiếng mới

_ Viết đúng mẫu, đều nét đẹp

_ HSKG đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng

_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu

3. Thái độ: Thấy được sự phong phú của tiếng việt

 

doc 38 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 839Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 10 - Trường:Tiểu học Mỹ Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tiếng Việt: Bài 39: au – âu
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được : au, âu, cây cau, cái cầu
Đọc đúng các tiếng từ , đoạn thơ ứng dụng.
Luyện nói được thành 2-3 câu theo chủø đề: Bà cháu
2. Kỹ năng: Biết ghép âm đứng trước với au – âu để tạo tiếng mới
Viết đúng mẫu, đều nét đẹp
_ HSKG đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu
3. Thái độ: Thấy được sự phong phú của tiếng việt 
II.Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa.HS: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ổn định:
Bài cũ: vần eo - ao
Học sinh đọc bài sách giáo khoa .viết: cái kéo, chào cờ
Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Dạy vần au
Tranh vẽ gì ?à Giáo viên ghi bảng: Cây cau
Từ Cây cau có tiếng nào đã được học ?:à GV ghi :Cau
+ Tiếng cau có âm nào đã học? :à GV ghi :au
Nhận diện vần:
Giáo viên viết vần au. Vần au được tạo nên từ âm nào?
Lấy au ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: a – u – au
Giáo viên đọc trơn au
Giáo viên đánh vần : cơ-au-cau
* Đọc trơn vần , tiếng, từ
Hoạt động 2: Dạy vần âu. Quy trình tương tự vần au 
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút ra từ cần luyện đọc 
Giáo viên ghi bảng lau sậy	 châu chấu
 rau cải	 sáo sậu
Hướng dẫn viết:Giáo viên viết và nêu cách viết
Viết chữ au: viết chữ a lia bút nối với chữ u
Cau: viết chữ c lia bút nối với chữ au
_ Viết âu, cầu ( tương tự)
Hát
HS đọc bài 
Học sinh viết bảng con 
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu: Cây cau 
Học sinh nhắc lại 
Học sinh quan sát 
Được tạo nên từ âm a và âm u .Học sinh thực hiện 
Học sinh đánh vần
Học sinh đọc trơn
Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh
Học sinh quan sát và nêu
Học sinh luyện đọc cá nhân
- Học sinh đọc
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
Tiết 2
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Đọc bài ở tiết 1
+ Đọc câu ứng dụng
Tranh vẽ gì ?
à Giáo viên ghi câu ứng dụng
Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
Hoạt động 2: Luyện viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
Viết vần au. Viết từ cây cau
Viết vần âu. Viết từ cái cầu
Hoạt động 3: Luyên nóià: bà cháu
Tranh vẽ gì?à Giáo viên ghi bảng: bà cháu
Người bà đang làm gì?
Hai cháu đang làm gì?
Trong nhà em ai là người nhiều tuổi nhất?
Em yêu quý bà nhất điều gì?
Bà thường dẫn em đi đâu?
+ Em giúp bà điều gì?
Học sinh luyện đọc bảng ở sách giáo khoa 
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh đọc câu ứng dụng
Học sinh viết vở
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu
IV.Hoạt động nối tiếp:Trò chơi ai nhanh hơn ,đúng hơn
Cho học sinh cử địa diện lên nối cột A với cột B thành câu có nghĩa 
 A B - Học sinh cử đại diện lên thi đua.Lớp hát
 củ bầu - Học sinh nhận xét Học sinh tuyên dương
 Quả rau
 Bó ấu
Dặn dò:Đọc lại bài, Chuẩn bị bài vần iu – êu
Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tiếng Việt: Bài 40: iu - êu
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
Đọc đúng các tiếng từ ,câu ứng dụng : cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả
Luyện nói được thành 2-3 câu theo chủ đề: ai chịu khó
2. Kỹ năng: Biết ghép âm đứng trước với các vần iu, êu để tạo thành tiếng mới
Viết đúng vần, đều nét đẹp
HSKG đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : ai chịu khó
3. Thái độ: Thấy được sự phong phú của tiếng việt 
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa.Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định:
2.Bài cũ: vần au – âu 
Học sinh đọc bài sách giáo khoa 
Cho học sinh viết bảng con: rau cải , lau sậy
3.Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Dạy vần iu
Tranh vẽ gì ?
Trong từ vừa nêu có tiếng nào đã học?
à Hôm nay chúng ta học bài vần iu ® ghi 
Nhận diện vần:
Giáo viên viết chữ iu
Vần iu được tạo nên từ những chữ nào?
Vần iu có chữ nào đứng trước chữ nào đứng sau?
Lấy vần iu ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: i – u – iu 
Giáo viên đọc trơn iu
Đánh vần: rờ-iu-riu-huyền-rìu
Hoạt động 2: Dạy vần êu
Quy trình tương tự như vần iu
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút ra từ ứng dụng
 Líu lo	 cây nêu
 Chịu khó	 kêu gọi
Hướng dẫn viết:Giáo viên viết mẫu . 
Viết chữ iu: viêt chữ i lia bút nối với chữ u
Rìu: viết chữ r lia bút nối với chữ iu , nhấc bút đặt dấu huyền trên chữ iu
+ Viết êu, phễu (tương tự)
Hát
Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
Học sinh viết bảng con
Học sinh nêu: Cái rìu
Tiếng đã học: lưỡi
Học sinh nhắc lại 
Học sinh quan sát 
Được ghép từ con chữ i , và chữ u 
Aâm i đứng trước và u đứng sau
Học sinh thực hiện 
HS đánh vần.HS đọc trơn
Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh
Học sinh nêu
Học sinh luyện đọc cá nhân
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
Tiết 2
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Đọc bài ở tiết 1
+ Đọc bài ở tiết 2
Tranh vẽ gì ?
Cho học sinh đọc câu ứng dụng: cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả
à Giáo viên ghi câu ứng dụng
Hoạt động 2: Luyện viết
GV viết mẫu và hướng dẫn viết: iu , êu, lưỡi rìu, cái phễu
Hoạt động 3: Luyên nói theo chủ đề: ai chịu khó
Tranh vẽ gì?
à Giáo viên ghi bảng chủ đề: ai chịu khó
Con gà bị con chó đuổi, gà có phải là con chịu khó không? Vì sao?
Người nông dân và con trâu, ai chịu khó?
Em đi học có chịu khó không? Chịu khó để làm gì?
Học sinh luyện đọc bài trên bảng, trong sách.
Học sinh nêu 
Học sinh đọc câu ứng dụng
Học sinh quan sát 
Học sinh viết vở từng dòng theo hướng dẫn
Học sinh nêu 
IV.Hoạt động nối tiếp
Củng cố: trò chơi ai nhanh ai đúng
 Giáo viên vần iu, êu lên bảng
Học sinh cử mỗi tổ 3 em lên thi đua viết nhanh, đúng tiếng từ có vần iu, êu.
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
Dặn dò: Tìm tiếng có mang vần vừ học ở sách báo
 Đọc lại bài , chuẩn bị bài iêu – yêu
Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2009
Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Hệ thống lại kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 7
Củng cố lại các kiến thức đã học về âm
2. Kỹ năng:
Rèn cho học sinh kỹ năng nhận biết, đọc trơn , nhanh các âm vần đã học 1 cách trôi chảy
Viết đúng các từ , tiếng, viết đúng độ cao, liền mạch, đúng khoảng cách từ tiếng
3.Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt . Tự tin trong giao tiếp
II.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định:
2.Bài mới:
Hoạt động1: Ôân các âm các vần đã học
Mục tiêu: Hệ thống hóa lại các âm, vần đã học
Cho học sinh nêu các âm vần đã được học
Giáo viên ghi bảng
Hoạt động 2: Luyện đọc các từ, câu
Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ có mang âm vần đã học
Giáo viên ghi bảng, học sinh đọc
Tiếng: mẹ nghe 	 nghỉ
gia 	 trả 	 xe
Từ: y sĩ 	 giã giò
nghĩ ngợi	 nghé ọ
dìu dịu	 bừa bãi
Câu: Xe bò chở cá về thị xã
Mẹ đi chợ mua quà cho bé
Dì Na ở xa vừa gửi thư về cả nhà vui quá
Chú ve sầu kêu ve ve cả mùa hè
d) Hoạt động 3: Luyện viết: GV đọc cho học sinh viết:
Bé hái lá cho thỏ
Chú voi có cái vòi dài
à Lưu ý học sinh độ cao con chữ, khoảng cách từ, tiếng
Hát
Học sinh nêu
Học sinh luyện đọc cá nhân, dãy, bàn
Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ, lớp
Học sinh viết vở lớp
III..Hoạt động nối tiếp: Giáo viên thu vở chấm điểm và nhận xét
Tiếng Việt: Bài 41: iêu - yêu 
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được : iêu, yêu, sáo diều, yêu quý
Đọc đúng các tiếng từ , câu ứng dụng : Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về
Luyện nói được thành 2-3 câu theo chủø đề:Bé tự giới thiệu
Kỹ năng: Biết ghép âm đứng trước với các vần iêu, yêu để tạo thành tiếng mới
Viết đúng vần, đều nét đẹp
Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : bé tự giới thiệu
Thái độ: Thấy được sự phong phú của tiếng việt 
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa. Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ổn định:
Bài cũ: vần iu – êu 
Học sinh đọc bài sách giáo khoa 
Cho học sinh viết bảng con: kêu gọi, chịu khó
Bài mới:
Giới thiệu :
Hoạt động1: Dạy vần iêu
Tranh vẽ gì ?
Tiếng nào có vần đã học
à Hôm nay chúng ta học bài vần iêu ® ghi 
Nhận diện vần:
Giáo viên viết iêu 
Vần iêu được ghép từ những con chữ nào?
Chữ nào đứng trước chữ nào đứng sau?
Lấy và ghép vần iêu ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: i – ê – u – iêu 
Giáo viên đọc trơn iêu
Đánh vần: dờ-iêu-huyền-diều
Hoạt động 2: Dạy vần yêu
Quy trình tương tự như vầ ... ng , cá nhân, dãy, lớp
Học sinh nêu cách làm và làm bài
Học sinh sửa bài miệng
Học sinh làm bài, sửa ở bảng lớp
Học sinh làm bài
Học sinh làm bài, sửa bài miệng
Hoạt động nối tiếp: Cho học sinh thi đua điền dấu: “ +, – “ vào chỗ chấm 
1  2 = 3	 	2  1 = 3 2....1 = 2
3 ...1 = 2	 3  2 = 1 2  2 = 4	 	
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
TOÁN: Tiết 38: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp cho học sinh:
Củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4
2. Kỹ năng: Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 4.
3. Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận chính xác khi làm bài
Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Vở bài tập , sách giáo khoa, vật mẫu
2. Học sinh : Vở bài tập, sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dạy và học bài mới:
Giới thiệu: Phép trừ trong phạm vi 4
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 4
Có 4 quả táo, bớt đi 1 quả, còn mấy quả?
Cho học sinh lập phép trừ
Giáo viên ghi bảng 4 – 1 = 3
 4 – 3 = 1 
Thực hiện tương tự để lập được bảng trừ:
4 – 1 = 3
4 – 3 = 1
Giáo viên xoá dần các phép tính
Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa cộng và trừ
Giáo viên gắn sơ đồ:
1 + 3 = 4	
3 + 1 = 4
4 – 1 = 3
4 – 3 = 1
Thực hiện tương tự:
2 + 2 = 4
4 – 2 = 2
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1 : Cho 1 học sinh nêu yêu cầu
Lưu ý: 2 cột cuối cùng nhằm củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 2 : Tương tự
Lưu ý học sinh phải viêt các số thẳng cột với nhau
Bài 3 : 
Quan sát tranh nêu tình huống
Dùng phép tính gì để tính được số bạn còn chơi?
Học sinh : còn 3 qủa
Học sinh lập ở bộ đồ dùng,
 đọc: 4 – 1= 3
Học sinh học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4
Học sinh quan sát sơ đồ và nêu nhận xét
Có 1 châm tròn thêm 3 chấm tròn được 4 chấm tròn
Có 3 thêm 1 là 4
Có 4 chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn là 3 chấm tròn
Có 4 bớt 3 còn 1
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài miệng
Thực hiện phép tính theo cột dọc
Học sinh làm bài, sửa bài trên bảng
Có 4 bạn đang chơi nhảy dây, 1 bạn chạy đi, còn lại 3 bạn.
Tính trừ : 4-1=3
IV)Hoạt động nối tiếp
Củng cố:
Trò chơi: ai nhanh, ai đúng
Nhìn tranh đặt đề toán và thực hiện các phép tính có được
Học sinh làm vào bảng con, tổ nào làm nhanh, đúng sẽ thắng.
- 1 em đại diện đọc đề toán
Dặn dò:
Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4
Chuẩn bị bài luyện tập
TOÁN: Tiết 39: LUYỆN TẬP 
Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp cho HS củng cố về bảng trừ và làm phép trừ trong pv 3 và 4
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp: cộng hoặc trừ
Kỹ năng: Rèn cho HS làm tính nhanh, chính xác.
Thái độ: Yêu thích học toán
Chuẩn bị:
Giáo viên: Vật mẫu, que tính. Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng toán, que tính
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: Phép trừ trong phạm vi 4
Đọc phép trừ trong phạm vi 4 
Bài mới :
Giới thiệu : Chúng ta học bài luyện tập 
Hoạt động 1:Ôân kiến thức cũ
Giáo viên đính vật mẫu theo nhóm:
3 bông hoa, 1 bông hoa
2 que tính, 2 que tính
Giáo viên ghi bảng : 4 -1 = 3 4 – 3 = 1
 4 -2 = 2
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1 : Tính
Lưu ý học sinh đặt số phải thẳng cột
Bài 2 : Tính rồi viết kết quả vào hình tròn
Bài 3 : Tính dãy tính :4 – 1 – 1 = 
 3 - 1 = 2
Bài 4 : Điền dấu: >, < , =
So sánh 2 kết quả rồi điền dấu vào chỗ chấm
Bài 5 : Cho học sinh xem tranh
Nhìn vào tranh nêu tình huống và làm bài
Học sinh đọc cá nhân 
Học sinh quan sát và thực hiện thành phép tính ở bộ đồ dùng
Học sinh nêu 
Học sinh đọc cá nhân, nhóm
Học sinh nêu cách làm và làm bài
Học sinh làm bài, thi đua sửa ở bảng lớp
4 – 1 < 3 + 1
 3 4
Học sinh làm, sửa bảng lớp
Có 3 con vịt đang bơi, 1 con nữa chạy tới, có 4 con vịt?
IV)Hoạt động nối tiếp. Củng cố: Cho học sinh thi đua điền 
3 + 1 = 	 1 +  = 4
4 – 1 =  	 4 –  = 3
  – 3 = 1	 4 – 3 =....
 Lớp chia 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 em lên thi tiếp sức
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
TOÁN: Tiết 40: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp cho học sinh có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5
Kỹ năng: Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 5
Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận chính xác khi làm bài
Chuẩn bị:
GV: Vở bài tập , SGK, que tính. HS: Vở bài tập, SGK, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Bài cũ : Luyện tập
Cho học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 4
Cho học sinh làm bảng con:
4 – 3 = 
4 – 2 = 
4 – 1 =
Dạy và học bài mới:
Giới thiệu: Phép trừ trong phạm vi 5
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về phép trừ trong phạm vi 5
Giáo viên đính mẫu vật
Em hãy nêu kết quả?
Bớt đi là làm tính gì?
Thực hiện phép tính trên bộ đồ dùng
à Giáo viên ghi bảng, gợi ý tiếp để học sinh phép trừ thứ 2
Tương tự vơí 5 bớt 2, bớt 3
Giáo viên ghi bảng: 5 – 1 = 4 ; 5 – 4 = 1
 5 – 2 = 3 ; 5 – 3 = 2
Giáo viên xóa dần cho học sinh học thuộc
Giáo viên gắn sơ đồ
Giáo viên ghi từng phép tính
 4 + 1 = 5
 1 + 4 = 5
 5 – 1 = 4
 5 – 4 = 1
Giáo viên nhận xét: các phép tính có những con số nào?
Từ 3 số đó lập được mấy phép tính?
Phép tính trừ cần lưu ý gì?
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1 : Tính
+ Củng cố về phép trừ trong phạm vi 3, 4, 5
Bài 2 : Tương tự bài 1
Bài 3 : Tính theo cột dọc lưu ý cần đặt các số phải thẳng cột
Bài 4: Nhìn tranh đặt đề toán
+ Muốn biết có mấy quả táo , ta làm tính gì?
+ Thực hiện phép tính vào ô trống đó trong tranh
Bài 5: Điền dấu > , < , =
+ Muốn điền dấu đúng, ta phải tính kết quả rồi mới điền vào chỗ dấu chấm thích hợp
Hát
Học sinh đọc cá nhân, dãy
Học sinh làm bảng con 
Học sinh quan sát và nêu đề. Có 5 lá cờ, cho bớt 1 lá cờ, hỏi còn mấy lá cờ?
5 bớt 1 còn 4
Tính trừ
Học sinh thực hiện và nêu 
5 – 1 = 4
Học sinh đọc lại bảng trừ, cá nhân, lớp
Học sinh nêu đề theo gợi ý
Có 4 hình thêm 1 hình được 5 h
Có 1 hình thêm 4 hình được 5 h
Có 5 hình, bớt 1 hình còn 4 hình
Có 5 hình, bớt 4 hình còn 1 hình
Học sinh đọc các phép tính
Số : 4, 5, 1
4pt : 2 tính cộng, 2 tính trừ
Số lớn nhất trừ số bé
Học sinh làm bài, sửa bài miệng
Học sinh làm và thi đua sửa bảng lớp
Trên cây có 5 quả táo, bé lấy hết 1 quả, hỏi còn lại mấy quả táo
 làm tính trừ
Học sinh làm và sửa
4 - 1 < 5 - 1
 3 4
Học sinh làm bài, sửa bài
IV)Hoạt động nối tiếp
Củng cố:
*Đố vui: trên cây có 5 con chim người thợ săn bắn rơi 1 con, trên cây còn mấy con chim? Bạn A nói còn 4, bạn B nói không còn con nào. Vậy ai đúng, ai sai?
Học sinh lựa chọn, nêu ý kiến. Bạn B nói đúng
Theo toán: 5 - 1= 4
Thực tế: nghe tiếng súng chim đã sợ và bay đi hết
Học sinh cử mỗi tổ 4 em lên thi tiếp sức, tổ nào làm nhanh, đúng sẽ thắng
*Cho 3 số: 5, 3, 2 hãy viết thành các phép tính có thể được
Dặn dò:
Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 5
Chuẩn bị bài luyện tập
TN&XH: «n tËp: con ng­êi vµ søc khoỴ
Mục tiêu:
-Kiến thức: Giúp học sinh củng cố các kiến thức về các bộ phận của cơ thể và các giác quan
 Khắc sâu hiểu biết về các hành vi cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt
-Kỹ năng: Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe
-Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khoẻ cá nhân
Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh vẽ SGK trang 22.Học sinh: Các tranh về học tập và vui chơi
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Khởi động: Trò chơi” chi chi chành chành”
Hoạt động1: 
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và giác quan
-Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể å?
- Cơ thể người gồm mấy phần ?
- Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào 
-Nếu thấy bạn chơi súng cao su em làm gì ?
Hoạt động 2: Nhớ và kể lại việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày
Mục tiêu: Khắc sâu hiểu biết về các việc làm vệ sinh cá nhân để có sức khoẻ tốt
Từ sáng đến khi đi ngủ em đã làm gì ?
Giáo viên cho học sinh trình bày
GVnhắc nhở HS luôn giữ vệ sinh cá nhân 
Hát
Học sinh chơi
Tóc, mắt, tai,.....
Cơ thể người gồm 3 phần đầu, mình và tay chân
Mắt nhìn, mũi ngửi, tai để nghe
Khuyên bạn không chơi
Học sinh nêu với bạn cùng bàn
Học sinh trình bày trước lớp
IV)Hoạt động nối tiếp.GV cho HS thi đua nói về cơ thể và cách làm cho cơ thể luôn sạch và khoẻ.
 Nêu các bộ phận và cách giữ vệ sinh thân thể
Toán: KIỂM TRA
Họ và tên :.......................................................................................................
Lớp: ................................................................................................................
1. Số ?
 Số ?
Viết các số 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự
Từ bé đến lớn:
Từ lớn đến bé:
 Số ? Có  hình vuông
Có  hình tam giác
1 + 2
2 + 3
3 + 1
4 + 0
1 + 4
1
2
3
4
5
0 + 1
4 + 1
1 + 2
0 + 5
3 + 2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lo 1 tuan 7.doc