Tiết 2 + 3: Tập đọc
Bài : BÓP NÁT QUẢ CAM
I. Mục tiêu:
1. KT: - Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ khó: nước ta, ngang ngược, thuyền rồng, liều chết, phép nước, lăm le, xâm chiếm. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa các từ mới: Nguyên, ngang ngược, Trần Quốc Toản, thuyền rồng, Bệ kiến, Vương hầu.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn , giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.
2. KN: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ và đọc dúng giọng các nhân vật
3. TĐ: Giáo dục Hs nêu cao tấm gương người anh hùng Trần Quốc Toản
NS: Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2007 SG: Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2007 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 + 3: Tập đọc Bài : bóp nát quả cam I. Mục tiêu: 1. KT: - Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ khó: nước ta, ngang ngược, thuyền rồng, liều chết, phép nước, lăm le, xâm chiếm. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa các từ mới: Nguyên, ngang ngược, Trần Quốc Toản, thuyền rồng, Bệ kiến, Vương hầu. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn , giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. 2. KN: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ và đọc dúng giọng các nhân vật 3. TĐ: Giáo dục Hs nêu cao tấm gương người anh hùng Trần Quốc Toản II. Chuẩn bị : Tranh, B/p III. Hd dạy học ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs A. KTBC: ( 4' ) - Gọi 3 hs đọc bài Tiếng chổi tre - Nhận xét ghi điểm - 3 hs đọc B. bài mới: 1. GT bài:( 2' ) - Ghi bảng - Theo dõi 2. Luyện đọc a. Đọc mẫu:(2' ) - Đọc mẫu toàn bài - Theo dõi b. Lđ & ngtừ * Đọc từng câu ( 5' ) * Đọc đoạn trước lớp ( 10' ) * Đọc trong nhóm( 7' ) * Thi đọc ( 8' ) * Đọc đt ( 2' ) - Yc hs đọc nối tiếp câu - Hd đọc từ khó : ( Mục I ) - Yc hs đọc c/n- đ/t - Bài chia làm mấy đoạn ? ( chia làm 4 đoạn ) - Yc hs đọc nối tiếp đoạn - Hd đọc câu dài: " Đợi từ sáng đến trưa,/ vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.// " - Yc hs đọc c/n- đ/t - Bài này đọc với giọng ntn ? ( giọng nhanh, hồi hộp, khoan thai, ôn tồn ) - Yc hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ - Giải nghĩa từ: ( mục I ) - Chia nhóm 4 - Yc hs đọc trong nhóm - Theo dõi * TCTV: Hd hs đọc to, rõ ràng, nghỉ hơi sau các dấu câu và đọc đúng giọng từng đoạn - Gọi 2 nhóm thi đọc - Theo dõi - Gọi 2 hs thi đọc cả bài - Theo dõi - Nhận xét khen ngợi - Yc đọc đ/t đoạn 1 - Đọc nối tiếp - Theo dõi - Đọc c/n- đ/t - Trả lời - Đọc n/t đoạn - Theo dõi - Đọc c/n- đ/t - Trả lời - Đọc n/t đoạn và giải nghĩa - Đọc trong nhóm - Thi đọc - Nhận xét - Đọc đ/t đoạn 1 3. Tìm hiểu bài ( 25' ) - Yc hs đọc thầm cả bài + Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta ? ( giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. ) + Thấy sứ giặc ngang ngược, thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào ? ( Vô cùng căm giận ) + Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ? ( để được nói hai tiếng" xin đánh" + Trần Quốc Toản lóng nòng gặp Vua như thế nào ? ( Đợi gặp vua từ sáng đến trưa; liều chết xô lính gác để vào nơi họp; xăm xăm xuống thuyền ) + Vì sao sau khi tau vua " xin đánh " Quốc Toản tự đặt thanh gươm lên gáy ? ( Vì cậu biết: xô lính gác, tự ý xông vào nơi Vua họp triều đình là trái phép nước, phải bị trị tội. ) + Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý ? ( Vì Vua thấy Quốc Toản còn trẻ đã biết no việc nước. ) + Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam ? ( Quốc Toản đang ấm ức vì bị Vua xem như trẻ con, lại căm giận sôi sục khi nghĩ đến quân giặc nên nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt, quả cam vì vậy vô tình bị bóp nát. ) - Gv treo tranh lên bảng và nói nội dung bài + ý chính bài này nói lên gì ? ( Bài văn ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. ) - Đọc thầm - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Q/s tranh - Trả lời 4. Luyện đọc lại ( 10' ) - Gọi 4 hs đọc nối tiếp đoạn - Ghi điểm - Gọi 2 hs thi đọc cả bài - Ghi điểm - Nhận xét - 4 hs đọc n/t đoạn - 2 hs đọc cả bài C. C2 - D2( 5' ) - ý chính bài này nói lên điều gì ? - Liên hệ - Vn đọc lại bài và chuẩn bị bài sau - Trả lời - Liên hệ Tiết 4: Toán Bài :Ôn tập về các số trong phạm vi không nhơ I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp hs củng cố việc nhận biết và cách sử dụng một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 100 đồng 2. KN: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng và giải toán có liên quan đến tiền tệ. 3. TĐ: Hs có tính cẩn thận kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày II. Chuẩn bị : Một số loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng III. Hd dạy học ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs A. KTBC:(4' ) - Gọi 2 hs lên làm 100 đồng + 400 đồng = 500 đồng 900 đồng - 200 đồng = 700 đồng - Nhận xét ghi điểm - 2 hs làm B. Bài mới: 1. GTbài:(2' ) - Ghi bảng - Theo dõi 2. Hd làm bài tập Bài 1: Tính ( 8' ) Bài 2: Đặt tính rồi tính ( 8' ) Bài 4: Bài 5: Tính chu vi hình tam giác ABC C. C 2 - D 2 ( 2' ) - Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs cách làm bằng cách cộng các tờ giấy bạc lại sẽ ra số tiền trong túi - Gọi nối tiếp hs trả lời - Nhận xét ghi bảng a) có 800 đồng b) có 600 đồng c) có 1000 đồng d) 900 đồng e) có 700 đồng - Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs tóm tắt và giải toán + Bài toán cho biết gì ? Bắt tìm gì ? * TCTV: Hd hs đọc kĩ y/c bài tập xem bài toán cho biết gì và tìm gì ? từ đó giải bài toán cho đúng - Gọi 1 hs lên làm - Nhận xet ghi điểm Bài giải Mẹ phải trả tất cả là: 600 + 200 = 800 ( đồng ) Đáp số: 800 đồng - Gọi 1 hs lên đọc y/c bài tập - Hd hs cách làm theo mẫu An mua rau hết An đưa người bán rau Số tiền trả lại 600 đồng 700 đồng 100 đồng 300 đồng 500 đồng 200 đồng 700 đồng 1000 đồng 300 đồng 500 đồng 500 đồng 0 đồng - Y/c hs làm vào phiếu - Gọi 1 hs lên chữa - Nhận xét và kiểm tra kết quả làm phiếu của Hs Tóm tắt Bàigiải Con gấu nặng : 210 kg Con sư tử nặng là Con sư tử nặng hơn : 18 kg 210 + 18 = 228 (kg) Con sư tử cân nặng: ....? kg Đáp số: 228kg - Gọi 1 hs đọc y/c bài tập - Hd hs q/s hình sgk - Gọi 1 hs nêu cách tính chu vi hình tam giác - Nhận xet đưa ra câu trả lời đúng: Muốn tính chu vi hình tam giác ta lấy các cạnh cộng lại với nhau - Y/c hs làm vào phiếu - Gọi 1 hs lên giải - Nhận xét: Chu vi hình tam giác ABC là 300 + 400 + 200 = 900 ( cm ) Đáp số: 900 cm - Gọi 1 hs nhắc lại bài - V/n xem lại bài chuẩn bị bài sau - Theo dõi - Hs làm phiếu - 2 hs lên làm - Theo dõi - Làm b/c - Nhận xét - Theo dõi - Làm phiếu - Gọi 1 hs lên làm - Nhận xét - Theo dõi - 1 hs nêu - Nghe - Làm phiếu - Nhận xét - 1 hs nhắc lại Tết 5: Đạo đức Bài : bảo vệ loài vật có ích I. Mục tiêu: 1. KT: Hs ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người. Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành. 2. KN: Hs có kĩ năng phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích. Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày 3. TĐ: Hs có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích và không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích. II. Chuẩn bị : - Bộ tranh đồ dùng ht, Tranh sgk III. Hd dạy học ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs A. KTBC: (4' ) - Khi nào phải giúp đỡ người khuyết tật ? - Nhận xét đánh gía - 2 hs trả lời B. Bài mới: 1. GTbài:(2' ) - Ghi bảng - Theo dõi * Hđ 1: Thảo luận nhóm ( 10' ) MT: Giúp Hs lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật - Gv đưa ra y/c: Khi đi chơi vườn thú, em thấy một số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuồng. Em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây : a) Mặc các bạn không quan tâm b) Đứng xem, hùa theo trò nghịch của bạn c) khuyên ngăn các bạn d) Mách người lớn - Y/c hs thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - NHận xét KL: Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích . - Nghe - Theo dõi - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét * Hđ 2: Chơi đóng vai ( 10' ) MT: Hs biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích - Gv nêu tình huống: An và Huy là đôi bạn thân. Chiều nay tan học về, Huy rủ: - An ơi, trên cây kia có một tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi ! An cần ứng xử như thế nào trong tình huống đó ? - Y/c hs thảo luận nhóm để tìm ra cách ứng xử phù hợp và phân công đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Lớp nhận xét - Nhận xét KL: Trong tình huống đó, An cần khuyên ngăn bạnkhông nên trèo cây, phá tổ chim vì: + Nguy hiểm, dễ bị ngã, có thể bị thương + Chim non sống xa mẹ, dễbị chết - Theo dõi - Thảo luận - Từng nhóm lên trình bày - Nhận xét * Hđ 3: Tự liên hệ ( 10' ) MT: Hs biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích C. C2 - D2 ( 3' ) - Gv nêu y/c : " Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa? Hãy kể một vài việc làm cụ thể - Gọi vài hs tự liên hệ - KL: Khen ngợi những Hs đã biết bảo vệ loài vật có ích và nhắc nhở hs trong lớp học tập các bạn * KLC: Hầu hết các loài vật đều có ích cho con người. Vì thế, cần phải bảo vệ loài vật để con người được sống và phát triển trong môi trường trong lành - Gọi 1 hs nhắc lại ghi nhớ - V/n xem lại bài và biết áp dụng bài vào cuộc sống hàng ngày - Theo dõi - Hs liên hệ - Nhận xét - Nghe - Nhắc lại NS: Thứ bảy ngày 21 tháng 4 năm 2007 SG: Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2007 Tiết 1: Thể dục Bài : chuyền cầu - trò chơi " ném bóng trúng đích " I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn chuyền cầu theo nhóm hai người . Và làm quen với trò chơi " Ném bóng trúng đích " 2. KN: Hs thực hiện động tác tương đối chính xác, biết cách chơi trò chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động 3. TĐ: Hs có ý thức trong giờ học và yêu thích môn học II. Chuẩn bị : Sân, còi, bóng, cầu III. Hd dạy học ND Tg- S/l P2 tổ chức 1. Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - Chạy nhẹ nhàng theo 2 hàng dọc - Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối - Y/c hs ôn động tác tay, chân, lườn, nhảy của bài TDPTC 7' - Đội hình Gv x x x x x x x x 2. Phần cơ bản: * Chuyền cầu theo nhóm hai người - Gv làm mẫu cách chuyền cầu - Gv cho 2 hs tập lớp quan sát - Chia tổ cho hs tập luyện - Y/c hs tập từng đội một trong tổ - Gv theo dõi chỉnh sửa cho hs - Gv gọi 2 đôi lên tập trước lớp - Gv gọi Hs nhận xét - Gv nhận xét và cho cả lớp cùng tập * Trò chơi " Ném bóng trúng đích " - Gv làm mẫu và giải thích cách chơi - Chia làm 2 tổ để từng tổ tự chơi. Khoảng cách giữa vạch giới hạn đến đích: 2m - 3m. giới hạn, lần lượt tung 5 vòng vào đích - Cho 2 tổ chơi thử - Y/c các tổ chơi ... do mình làm ra II. Chuẩn bị : Giấy thủ công, mẫu vòng, kéo , hồ , - Quy trình làm vòng đeo tay III. Hd dạy học ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs A. KTBC: ( 1' ) - KT sự chuẩn bị của hs - Trưng bày B. Bài mới: 1. Gtbài: 2' ) - Ghi bảng - Theo dõi 2. Thực hành làm vòng đeo tay ( 30') - Gọi 2 hs nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay theo các bước: - Nhận xét và nhắc lại các bước + Bước 1: Cắt thành các nan giấy + Bước 2: Dán nối các nan giấy + Bước 3: Gấp các nan giấy + Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay - Tổ chức cho hs thực hành - Chú ý: dán cho phẳng, miết phẳng cân đối - Gợi ý cho các em trang trí, trưng bày sản phẩm - Yc hs trưng bày sản phẩm - Gv cùng hs đánh giá sản phẩm - 2 hs nhắc lại - Nhận xét - Nghe - Thực hành - Trưng bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá C.C2- D2 ( 2' ) - Nhận xét về tình hình học tập của hs - V/n chuẩn bị giấy , hồ, kéo, thước kẻ,... - Nghe NS: Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2007 SG: Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2007 Tiết 2: Toán Bài : phép cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 1000 I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp hs biết cách đặt tính rồi cộng các số có ba chữ số theo cột dọc 2. KN: Rèn kĩ năng đặt và tính đúng nhanh, thành thạo các bài tập 3. TĐ: Hs có tính cẩn thận, khoa học và chính xác và biết vận dụng vào cuộc sống II. Chuẩn bị : Các tấm bìa ô vuông, bộ Đ D HT III. Hd dạy học ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs A. KTBC: ( 3' ) - Gọi 2 hs lên bảng viết : số 345, 609 viết thành tổng trăm, chục và đơn vị - Nhận xét ghi điểm - 2 hs lên làm B. Bài mới: 1. GTbài: ( 2' ) - Ghi bảng - Theo dõi 2. cộng các số có ba chỡ số: ( 10' ) 3. Hd làm bài tập ( 25' ) Bài 1: Tính Bài 2: Đặt tính rồi tính Bài 3 : Tính nhẩm ( theo mẫu ) - Chúng ta đã học các số có ba chữ số, biết so sánh chúng với nhau, bây giờ ta tìm hiểu xem làm phép tính cộng, trừ các số này như thế nào ? - Viết lên bảng : 326 + 253 = ? - Thể hiện bằng đồ dùng trực quan - Thể hiện sô thứ nhất : Gv gắn lên bảng các hình vuông to, các hình chữ nhật và các hình vuông nhỏ ) - Thể hiện số thứ hai : Gv gắn lên bảng các hình vuông to, các hình chữ nhật và các hình vuông nhỏ ) - Để thực hiện cộng hai số này, ta gộp lại ( vẽ đường bao quanh cả hai hình ) kết quả được tổng. + Tông này có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? ( Tổng có 5 trăm, 7 chục , 9 đơn vị ) - Hd đặt tính: Viết số thứ nhất ( 326 ), xuống dòng viết dấu cộng ở giữa hai dòng, xuống dòng viết số thứ hai ( 256 ) sao cho số thứ nhất với số thứ hai các hàng phải thẳng hàng nhau, sau đó kẻ vạch ngang - Thực hiện phép tính: Cộng từ trái sang phải, bắt đầu từ hàng đơn vị Cộng đơn vị với đơn vị: 6 cộng 3 bằng 9, viết 9 Cộng chục với chục: 2 cộng 5 bằng 7, viết 7 Cộng trăm với trăm: 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 - Gv H/d hs tổng kết thành quy tắc: + Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị + Tính : Cộng từ phải sang trái - đơn vị cộng đơn vị, chục cộng chục, trăm cộng trăm - Gọi 1 hs đọc yc bài - Hd hs áp dung quy tắc vào tính cho đúng - Làm mẫu: 235 637 503 625 326 + + + + + 451 162 354 43 251 686 79 9 857 668 577 200 408 67 230 732 + + + + + 627 31 132 150 55 827 439 199 380 787 - Yc hs làm vở - Gọi 4 hs lên làm bài - Nhận xét ghi điểm - Gọi 1 hs đọc y/c bài tập - Hd hs cách đặt tính rồi tính - Gọi 2 hs lên làm - Nhận xét ghi điểm a) 832 257 + + 152 321 984 578 - Gọi 1 hs đọc y/c bài tập - Hd hs làm theo mẫu a) 200 + 100 = 300 b) 800 + 200 = 1000 - Gọi 3 hs lên làm - Nhận xét ghi điểm 500 + 200 = 700 500 + 100 = 600 200 + 200 = 400 300 + 200 = 500 300 + 100 = 400 500 + 300 = 800 600 + 300 = 900 800 + 100 = 900 b) - Gọi 1 hs lên làm - Nhận xét 400 + 600 = 1000 500 + 500 = 1000 - Nghe - Theo dõi - Trả lời - Theo dõi - Thực hành - Theo dõi - Theo dõi - 4 hs lên làm - Nhận xét - Đọc lại - Theo dõi - 2 hs lên làm - Nhận xét - Theo dõi - 4 hs lên làm - Nhận xét C.C2- D2( 2' ) - Gọi1 hs nhắc lại nội dung bài - Vn làm bài 4 và chuẩn bị bài sau - Nghe Tiết 2: Chính tả ( nghe viết ) Bài : cháu nhớ bác hồ I. Mục tiêu: 1. KT: Hs nghe viết chính xác, trình bày đúng 6 dòng cuối của bài thơ Cháu nhơ Bác Hồ. Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch; êt/ êch 2. KN: Rèn hs cách trình bày đúng bài thơ, và thi tìm nhanh các âm vần dễ lẫn 3. TĐ: Hs ý thức rèn chữ viết đẹp và giữ gìn vở sạch chữ đẹp II. Chuẩn bị : B/p, b/c III. Hd dạy học ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs A. KTBC:(3' ) - Gọi 2 hs lên viết: tìm 3 tiêng bắt đầu bàng âm tr - Nhận xét ghi điểm - 2 hs viết B. Bài mới: 1. GTbài:( 2' ) - Ghi bảng - Theo dõi 2. Hd viết chính tả a. Chuẩn bị( 5' ) b. Viết bài(15' ) c. Chấm bài(3' ) - Đọc bài viết - Yc hs đọc thầm + Nội dung đoạn thơ nói gì ? ( đoạn thơ trích trong bài Cháu nhớ Bác Hồ, thể hiện tình cảm mong nhớ Bác Hồ + Những từ nào trong bài viết hoa ? Vì sao ? ( Tên riêng và các chữ đầu dòng ) - Đọc bài cho hs nghe viết - Theo dõi uốn nắn hs viết bài - Thu 6 bài chấm điểm - Nhận xét sửa sai lỗi cho hs - Đọc thầm - Trả lời - Trả lời - Viết bài vào vở - Nộp bài 3. Hd làm bt (6' ) Bài 2: Điền vào chỗ trống Bài 3: Thi tìm nhanh tiếng có âm tr hay ch rồi đặt câu - Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs chọn ý b để làm - Hd hs làm ý b * TCTV: Hd hs đọc kĩ yc bài tập, đọc kĩ các từ đã cho để lựa chọn để điền cho đúng - Gọi 2 hs lên làm - Nhận xét ghi điểm a) êt hay êch : ngày tết , dấu vết ; chênh lệch, chênh chếch - Gọi 1 hs đọc yc ý b bài 3 - Hd hs cách làm : Thi tìm nhanh tiếng có vần êt hoặc êch và đặt câu - Gọi 2 hs lên thi tìm nhanh - Nhận xét khen ngợi VD: Cái nết đánh chết cái đẹp Hoa là bạn gái rất tốt nết Trăng đêm nay sáng quá Ai cũng thích ngăm trăng - Theo dõi - làm vở - 2 hs lên làm - Nhận xét - Theo dõi - 2 thi tìm nhanh và đặt câu - Nhận xét C. C2 - D2 ( 2' ) - Gọi 2 hs nhắc lại nội dung bài - Vn làm ý b bài 3 - Nghe Tiết 3: Tập làm văn Bài : nghe - trả lời câu hỏi I. Mục tiêu: 1. KT: Hs biết nghe kể mẩu chuyện" Qua suối", nhớ và trả lời được 4 câu hỏi về nội dung câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người, Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suối cho những người khác đi sau khỏi ngã 2. KN: Rèn kĩ năng nghe hiểu và viết trả lời đúng một câu hỏi về nội dung câu chuyện 3. TĐ: Hs có ý thức trong giờ học và thể hiện mạnh dạn khi giao tiếp II. Chuẩn bị : b/p, tranh III. Hd dạy học ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs A. KTBC: ( 4' ) - Gọi 2 hs nói lời đáp của em trong trường hợp sau Bạn tặng hoa chúc mừng sinh nhật em - Nhận xét ghi điểm - 2 hs thực hành B. Bài mới: 1. GTbài:( 2' ) - Ghi bảng - Theo dõi 2. Hd làm bt Bài 1: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi ( 20' ) - Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Yc cả lớp q/s tranh sgk - Chú ý tập chung nghe kể chuyện - GV kể lần 1: Y/c hs theo dõi - Y/c hs đọc thầm câu hỏi trong SGK - GV kể lần 2: Y/c hs suy nghĩ để trả lời câu hỏi a)Bác Hồ và các chiến sĩ đi đâu ? ( Bác và các chiến đi công tác ) b) Có chuyện gì xẩy ra với anh chiến sĩ ? ( Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành nối đi, một chiến sĩ xẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh ) c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ? ( Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa ) d) Câu chuyện " Qua suối" nói lên điều gì về Bác Hồ ? ( Bác rất quan tâm tới mọi người. Bác quan tâm tới anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau không, Bác còn cho kê lại hòn đá cho những người đi sau khỏi ngã ) - Q/s tranh - Theo dõi - Theo dõi - Đọc thầm - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Nhận xét Bài 2: Viết câu trả lời cho câu hỏi d trong bài tập 1 ? ( 10' ) - Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs đọc kĩ y/c bài tập - Y/c hs suy nghĩ và nhơ lại để viết lại câu trả lời cho đúng- Yc hs viết vào vở - Gọi hs nối tiếp đọc - Nhận xét khen ngợi và đưa ra câu trả lời đúng: d) Câu chuyện " Qua suối" nói lên điều gì về Bác Hồ ? ( Bác rất quan tâm tới mọi người. Bác quan tâm tới anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau không, Bác còn cho kê lại hòn đá cho những người đi sau khỏi ngã ) - Theo dõi - Suy nghĩ viết vào vở - Gọi 3 hs đọc lại - Nhận xét C. C2 - D2 ( 2' ) - Gọi 1 hs nhắc lại nội dung bài - Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Nghe Tiết 4: Mĩ thuật Bài 30: Vẽ tranh Đề tài vệ sinh môi trường I. Mục tiêu: 1. KT: Hs hiểu về vệ sinh môi trường và biết cách vẽ tranh 2. KN: Rèn hs quan sát và biết cách vẽ tranh và vẽ được tranh đề tài Vệ sinh môi trường 3. TĐ: Giáo dục hs có ý thức vệ sinh môi trường II. Chuẩn bị : Gv: Tranh quy trình, một số tranh ảnh về môi trường Hs: bút chì, màu vẽ, VT vẽ III. Hd dạy học ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs A. KTBC: ( 2' ) - KT đồ dùng của hs B. Bài mới: 1.Gtbài:( 1' ) - Ghi bảng - Theo dõi * Hđ 1: Tìm chọn nội dung đề tài ( 4' ) - Gv giới thiệu, tranh phong cảnh và gợi ý để Hs nhận biết: + Vẻ đẹp của môi trương xung quanh + Sự cần thiết phải giữ gìn môi trương xanh - sạch - đẹp - Gv đặt một số câu hỏi để hs thấy những công việc cần làm cho môi trường xanh- sạch - đẹp + Em phải làm gì để cho môi trường xanh -sạch - đẹp ? ( Phải lao động vệ sinh ở trường, ở nhà, đường làng ngõ xóm, phố phường nơi công cộng. Trồng cây xanh. Nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định ) - Qs và trả lời -Nghe - Nghe - Trả lời *Hđ 2: Cách vẽ ( 7' ) - Gv gợi ý Hs để vẽ theo nội dung sau + Vẽ cảnh làm vệ sinh ở sân trường và nơi công cộng + Lao động trồng cây - Gv gợi ý Hs tìm ra những hình ảnh cần vẽ cho từng nội dung + Vẽ người đang làm việc ( quét nhà, nhặt rác, đẩy xe rác, ...) + Vẽ thêm nhà, cây cối cho sinh động - Gợi ý Hs cách vẽ tranh + Vẽ hình ảnh chính trước ( có thể vẽ to, vẽ ở giữa ) + Vẽ các hình ảnh phụ sau + vẽ màu tươi trong sáng - Theo dõi - Theo dõi - Theo dõi * Hđ 3: Thực hành( 17' ) - Gợi ý: Hs làm bài như đã hd - Cho hs xem một số bài vẽ mẫu - Yc hs thực hành - Theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng - Theo dõi - Q/s - Thực hành * Hđ 4: Nhận xét - đánh giá ( 3' ) - Gọi ý hs nhận xét một số bài vẽ và tự xếp loại - Nhận xét đánh giá bài vẽ và khen ngợi những Hs có bài vẽ tốt - Nhận xét C. C2- D2 :( 1' ) - Gọi 1 hs nhắc lại nội dung bài - Vn xem lại bài - Nghe
Tài liệu đính kèm: