Giáo án các môn học khối 2 - Nguyễn Thị Kim Oanh - Tuần 7

Giáo án các môn học khối 2 - Nguyễn Thị Kim Oanh - Tuần 7

Tập đọc:

Người thầy cũ

I/ Mục đích, yêu cầu:

1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng

- Đọc phân biệt lời các nhân vật.

2/ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ mới.

- Hiểu được nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa của bài: Hình ảnh của người thầy đáng kính trọng. Tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ SGK. BP viết sẵn câu cần luyện.

 

doc 21 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Nguyễn Thị Kim Oanh - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008
Tập đọc:
Người thầy cũ
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng
- Đọc phân biệt lời các nhân vật.
2/ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ mới.
- Hiểu được nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa của bài: Hình ảnh của người thầy đáng kính trọng. Tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK. BP viết sẵn câu cần luyện.
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Đọc và TLCH bài Ngôi trường mới
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 
b/ Luyện đọc :
- GV đọc mẫu .
- HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
* Luyện đọc câu.
- Y/C đọc nối tiếp câu.
-Từ khó.
- Y/C đọc lần hai.
* Luyện đọc đoạn 
? Bài chia làm? đoạn đó là những đoạn nào?
* Đoạn 1:
* Đoạn 2: 
- BP y/c đọc đúng:
- Giọng của ai cần đọc với giọng ntn?
* Đoạn 3:
- BP: yc đọc:
- GT: + xúc động
 + hình phạt
? Nêu cách đọc toàn bài.
- YC đọc nối tiếp.
* Đọc trong nhóm.
* Thi đọc.
- Nhận xét, đánh giá.
*Luyện đọc toàn bài:
 Tiết 2
c/ Tìm hiểu bài:
* CH 1: Bố Dũng đến trường làm gì?
? Thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ở ngay trường.
*CH 2: Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng ntn?
- GT : Lễ phép
*CH 3: Bố Dũng nhớ nhấy kỷ niệm nào về thầy?
*CH 4: Dũng nghĩ gì khi bố đã về?
? Câu chuyện giúp ta hiểu điều gì.
*Luyện đọc lại
- Đọc phân vai:
3/ Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 3 hs đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- HS nhắc lại.
- Mỗi học sinh đọc một câu 
 lễ phép , mắc lỗi , cửa sổ , nhớ mãi CN - ĐT
- Đọc câu lần hai.
- Bài chia 3 đoạn, nêu các đoạn.
- 1 hs đọc đoạn 1 – lớp nhận xét
- 1 h/s đọc đọan 2 – lớp nhận xét
+ Nhưng // hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu!//
- Giọng thầy vui vẻ, trìu mến.
- 1 hs đọc đoạn 3 - lớp nhận xét.
+ Em nghĩ:// Bố cũng có lần mắc lỗi,/ thầy không phạt/ nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.//
+ Xúc động: có cảm súc mạnh.
+ Hình phạt: hình thức phạt người có lỗi.
- HS nêu.
- 3 hs đọc 3 đoạn.
- Luyện đọc nhóm đôi.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 2.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- 3 h/s đọc cả bài.
- HS đọc ĐT .
* HS đọc thầm và TLCH:
- Bố Dũng đến trường gặp thầy giáo cũ.
- Vì bố nghỉ phép muốn đến chào thầy giáo ngay./ Vì bố là bộ đội đóng quân ở xa, ít được về nhà
- Bố vội bỏ mũ trên đầu, lễ phép chào thầy.
+ Lễ phép: Tỏ sự kính trọng.
- Nhớ nhất kỷ niệm thời đi học, có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban nhắc nhở mà không phạt.
- Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi và không bao giờ mắc lỗi lại nữa.
- Nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy giáo.
- 3 nhóm cử đại diện thi đọc theo vai.
- Nhận xét – bình chọn.
Toán:
LUYỆN TẬP
	I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về dạng toán nhều hơn, ít hơn
Củng cố những kỹ năng so sánh số,giải toán nhiều hơn, ít hơn
II.Đồ dùng dạy học: 
- 7 bó que tính,bảng cài
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng làm bài 1,3,4/32
3. Bài mới:
	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2 : Luyện tập.
Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố về dạng toán nhều hơn, ít hơn
 - Củng cố những kỹ năng so sánh số,giải toán nhiều hơn, ít hơn
Cách tiến hành:
* Bài 1/31: - Củng cố khái niệm và quan hệvề nhiều hơn, ít hơn,bằng nhau
- Hướng dẫn HS tìm số ngôi sao ít hơn, nhiều hơn 
* Bài 2/31- GV yêu cầu Hs tóm tắt, tìm cách giải
* Bài 3/31- GV hướng dẫn tóm tắt tìm cách giải
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 4/31- GV hướng dẫn HS xem tranh, gải bài toán
- Nhận xét, sửa sai.
 Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại cách thực hiện phép cộng
- Về nhà: 1,2,3,4/33
- Nhận xét tiết học.
-Nhăc lại khái niệm
- Nêu kết quả
- Trả lời miệng
- Đọc yêu cầu
- Làm vở toán
- Làm phiếu
- Làm vở toán
Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008
Toán
KILÔGAM
 	I.Mục tiêu:
Giúp HS có biểu tượng về nhẹ hơn, nặng hơn
Làm quaen, biết cách xem cân
Nhận biết về đơn vị kg, biết đọc, viết tên gọi ký hiệu của kg
Làm các phép tính với các số có kèm theo đơn vị
II.Đồ dùng dạy học: 
Cân và một số vật
	III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 4 HS lên bảng làm bài 1,2,3,4/32
3. Bài mới:
	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Giảng bài mới
Mục tiêu:
Giúp HS có biểu tượng về nhẹ hơn, nặng hơn
Làm quaen, biết cách xem cân
Nhận biết về đơn vị kg, biết đọc, viết tên gọi ký hiệu của kg
Cách tiến hành:
* Giới thiệu khái niệm vật nặng nhẹ
 * Giới thiệu cân đĩa và cách cân đồ vật
-Cho HS quan sát và giới thiệu cân
- Cân một số vật
 * Giới thiệu Kg – quả cân 1 kg
- Nêu khái niệm, ký hiệu,giới thiệu các quả cân
 Hoạt động 3 : Luyện tập.
Làm các phép tính với các số có kèm theo đơn vị
* Bài 1/32: -Hướng dẫn Hs quan sát tranh, đọc viết kg theo mẫu
* Bài 2/32- GV yêu cầu HS làm tính ghi kết quả
* Bài 3/32- GV hướng dẫn tóm tắt tìm cách giải
- Nhận xét, sửa sai.
 Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại kiến thức
- Về nhà: 1,2,3,/34
- Nhận xét tiết học.
-Thao tác theo GV
-Nhăc lại cách làm 
- Quan sát, trả lời câu hỏi
- Quan sát, nhắc lại
- Đọc đề 
- Làm nháp,lên bảng
- Đọc yêu cầu
- Làm vào vở bài tập
Kể chuyện:
Người thầy cũ
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện. 
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoa, kể được toàn truyện của câu chuyện: Người thầy cũ.
- Biết kể tự nhiên, phối hợp với điệu bộ, nét mặt. Biết dựng lại câu chuyện theo vai đoạn 2.
- HS có kỹ năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong sgk.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ
- 4 hs kể lại câu chuyện Mẩu giấy vụn.
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b/ HD kể chuyện: 
* Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào?
*Nêu tên nhân vật trong tranh? 
* Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- YC kể theo nhóm
- Nêu câu hỏi gợi ý:
? Câu chuyện diễn ra lúc nào ở đâu.
? Chú bộ đội đến trường để làm gì.
? Cuộc trò chuyện giữa chú bộ đội và thầy giáo diễn ra ntn.
? Dũng nghĩ gì về bố, khi bố đã ra về.
- YC thi kể trước lớp.
* Dựng lại phần chính của câu chuyện đoạn 2 theo vai.
- Nhận xét - đánh giá.
3/ Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 4 hs lên bảng kể.
- Nhận xét.
- HS nhắc lại
- Có các nhân vật: Chú Khánh bố của Dũng, thầy giáo.
- Quan sát tranh, phân biệt các nhân vật:
- Luyện kể theo nhóm 3.
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất.
Lần 1 nhìn sách, lần 2 tự kể theo lời của mình.
+ Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơiở tại lớp học
+ Chú bộ đội đến trường để chào thầy giáo cũ.
+ Chú bỏ mũ, lễ phép chào thầy, thầy nhấc kính chớp mắt ngạc nhiên trước sự xuất hiện của chú. Chú GT mình là Khánh, đứa học trò năm nào trèo qua cửa sổ bị thầy phạt. 
Thầy cười vui vẻ và nhớ ra, thầy nói: “Hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu?”. Vâng thầy không phạt nhưng thầy buồn.(chú Khánh trả lời). Lúc ấy thầy bảo: “Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi em về chỗ đi , thầy không phạt em đâu!”
+ Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt nhưng bố vẫn coi đó là hình phạt và nhớ mãi để không bao giờ mắc lỗi nữa.
- 3 tổ cử đại diện lên kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét về ND, cách thể hiện
* Lần 1: GV là người dẫn chuyện.
- 1 h/s vai thầy giáo.
- 1 h/s vai chú Khánh.
* Lần 2: h/s tự phân vai kể.
- Nhận xét - bình chọn.
Chính tả:
Tập chép: Người thầy cũ
I/ Mục đích, yêu cầu: 
- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài.
- Làm đúng các bài tập chính tả.Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- BP: Viết sẵn bài, viết các bài tập 2,3.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Đọc các từ: 
- Nhận xét, đánh giá. 
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b/ HD viết chính tả:
* Đọc đoạn viết.
? Bài chép có mấy câu.
? Chữ đầu của mỗi câu viết ntn.
* HD viết từ khó:
- Ghi từ khó và phân tích
- YC viết bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
*HD viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- YC hs viết bài.
GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s.
- Đọc lại bài, đọc chậm
*Thu 7- 8 bài chấm điểm.
c, HD làm bài tập:
* Bài 2: - Treo BP nội dung bài tập 2.
- YC làm bài- chữa bài.
* Bài 3: 
- YC làm bài- chữa bài.
- Nhận xét - đánh giá.
3/ Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c
 mái trường , rung động , trang nghiêm
- Nhắc lại.
- Nghe – 2 h/s đọc lại.
- HS trả lời
- Phải viết hoa.
 mái trường, rung động, trang nghiêm, thân t ... ùnh giá.
3/ Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c
 xúc động , cửa sổ , cổng trường , mắc lỗi.
- Nhắc lại.
- Nghe – 2 h/s đọc lại.
- Mỗi dòng thơ có 5 chữ.
- Các chữ đầu viết hoa.
 dạy, trang vở, giảng. CN - ĐT
- Viết bảng con.
- HS nghe
- Viết bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
* Tìm tiếng theo vần.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đai diện nhóm đọc bài làm của nhóm mình.
+ Vui: vui vẻ, vui thích, vui sướng, mừng vui
+ Thuỷ: tàu thuỷ, thuỷ tề, nguyên thuỷ, thuỷ thủ,
- Nhận xét. 
* Điền vào chỗ trống:
- Nối tiếp nêu:
 Quê hương là cầu tre nhỏ
 Mẹ về nón lá nghiêng che 
 Quê hương là đêm trăng nhỏ
 Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.
- Nhận xét.
Tự nhiên – xã hội
Bài 7: Ăn uống đầy đủ
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu ăn uống đầy đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn, khoẻ mạnh.
- Biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp.
- Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống nước, ăn hoa quả.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh vẽ sgk.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
? Tại sao không nên chạy nhảy khi ăn no?
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b/ Nội dung:
*HĐ1: Kể những thức ăn, ăn hằng ngày?
- YC kể các bữa ăn, thức ăn hằng ngày.
- YC quan sát tranh hình 1,2,3,4
- YC các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
Cần ăn đủ các loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật, thực vật. Để đảm bảo đủ chất cho cơ thể. Ăn đủ cả về lượng và chất.
? Trước bữa ăn và sau bữa ăn nên làm gì?
? Ai đã thực hiện điều đó.
* HĐ 2: Thảo luận nhóm về việc ăn uống đầy đủ.
- YC nhớ lại: Thức ăn được biến đổi ntn trong dạ dày và ruột non.
? Nếu ta thường xuyên bị đói khát thì chuyện gì sẽ sảy ra.
- Nhận xét - Kết luận: Ăn uống đầy đủ sẽ làm cho cơ thể khoẻ mạnh, chóng lớn.
* HĐ 3: Trò chơi “Đi chợ”
- Treo tranh vẽ 1 số món ăn, đồ uống.
- Phát giấy màu cho h/s.
- HD cách chơi.
- YC thực hiện.
3/ Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
-Trả lời.
- Nhắc lại.
- HS tự kể
- Một ngày bạn ăn mấy bữa chính? đó là những bữa nào?
- Kể cho bạn nghe về các bữa ăn và thức ăn hằng ngày.
- Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, không ăn đò ngọt trước bữa ăn. Sau khi ăn cần súc miệng và uống nước.
- HS giơ tay.
- Vào đến ruột non thức ăn được biến thành các chất bổ đi nuôi cơ thể. Chất cặn bã được đưa xuống ruột già. Biến thành phân rồi thải ra ngoài.
- Cơ thể bị thiếu chất, người mệt mỏi không có sức khoẻ để học tập và làm việc.
- Lựa chọn những đồ ăn thức uống trong tranh.
+ Giấy vàng để viết thức ăn cho bữa sáng.
+ Giấy đỏ để viết thức ăn cho bữa trưa.
+ Giấy xanh để viết thức ăn cho bữa tối.
- Từng h/s tham gia chơi sẽ lựa chọn các thức ăn đồ uống cho phù hợp với các bữa ăn: sáng, trưa, tối.
- Giới thiệu trước lớp những đồ ăn, thức uống mình lựa chọn.
- Nhận xét.
Thể dục
Bài 14: *Động tác nhảy
 *Trị chơi “Bịt mắt bắt dê”
I/ MỤC TIÊU:
- Ơn 6 động tác TD đã học.Yêu cầu thực hiện động tác chính xác và thuộc theo thứ tự
- Học đọng tác nhảy.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
- Học trị chơi:Bịt mắt bắt dê.Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia được vào trị chơi.
II/ ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: 
Sân trường . 1 cịi . Tranh động tác TD. Khăn bịt mắt
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1/ PHẦN MỞ ĐẦU
GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Khởi động
HS chạy một vịng trên sân tập
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
2/ PHẦN CƠ BẢN:
a/ Ơn 6 động tác TD đã học:vươn thở, tay, chân,l ườn, bụng, tồn thân của bài thể dục phát triển chung
 Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xét
b/ Học động tác nhảy
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
 Nhận xét
*Ơn 7 động tác TD đã học
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xét
c/ Trị chơi “Bịt mắt bắt dê”.
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
3/ PHẦN KẾT THÚC:
Thả lỏng:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ơn 7 động tác TD đã học
4 phút
26 phút
5 phút
1-2 lần
12phút
2-3 lần
9phút
5 phút
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình học mới động tác TD
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008
Toán
26+ 5
I.Mục tiêu:
Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng 26 + 5
Củng cố giải toán về nhiều hơn, cách đo đoạn thẳng
II.Đồ dùng dạy học: 
5 bó que tính,bảng cài
	III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng làm bài 2,3,5/36
3. Bài mới:
	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Giảng bài mới
Mục tiêu: Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng 26 + 5
 * Giới thiệu phép cộng 26+5
- GV sử dung que tính, hướng dẫn HS tìm kết quả
- Hướng dẫn đặt tính theo cột dọc
Hoạt động 3 : Luyện tập.
Củng cố giải toán về nhiều hơn, cách đo đoạn thẳng
* Bài 1/35: - GV yêu cầu HS tính tổng nêu kết quả 
* Bài 2/35- GV yêu cầu HS tính nhẩm, điền kết quả vào ô trống
* Bài 3/35: GV hướng dẫn HS tóm tắt, tím cách giải
* Bài 4/35: GV hướng dẫn HS dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại kiến thức
- Về nhà: 1,2,3,4/37
- Nhận xét tiết học.
-Thao tác theo GV
-Nhăc lại cách làm 
- Đặt tính và tính
- Trả lời
- Làm vở toán
- Đọc yêu cầu,làm vở toán
- Trả lời miệng
Tập làm văn:
Kể ngắn theo tranh – Luyện tập về thời khoá biểu
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Biết dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn, kể lại được 1 câu chuyện có tên: Bút của cô giáo.
 	- Trả lời được một số câu hỏi về thời khoá biểu của lớp.
- Biết viết thời khoá biểu hôm sau của lớp theo mẫu.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ BT1, băng dính, 4 băng giấy ghi 4 câu văn (a, b, c, d) BT2.
- Bút dạ và một số từ giấy khổ to kẻ bảng BT 3 cho từng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2,3 hs nêu tên truyện, tên t/g và số trang trong mục lục truyện thiếu nhi.
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b/ HD làm bài tập:
 *Bài 1: 
- Treo 4 bức tranh lên bảng. 
- YC h/s kể theo tranh.
? Tranh 1 vẽ hai bạn đang làm gì.
? Bạn trai nói gì.
? Bạn gái trả lời ra sao.
- YC kể lại tranh1.
* Gợi ý kể tranh 2.
? Tranh 2 vẽ cảnh gì.
? Bạn trai nói gì với cô.
* Gợi ý kể tranh 3.
? Tranh 3 vẽ cảnh gì.
* Gợi ý kể tranh 4.
? Tranh vẽ cảnh gì.
? Mẹ bạn nói gì.
- YC h/s kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh.
* Bài 2.
- Phát tờ giấy khổ to đã kẻ sẵnTKB.
- YC các nhóm làm bài.
- Trình bày kết quả của nhóm mình.
* Bài 3: 
- YC h/s trả lời các câu hỏi:
a/ Ngày mai co mấy tiết?
b/ Đó là những tiết gì?
c/ Cần mang những quyển vở gì?
- Nhận xét, sửa sai.
3/ Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2,3 hs nêu.
- Nhắc lại
* Dựa vào tranh vẽ. Hãy kể lại câu chuyên có tên: Bút của cô giáo.
- Quan sát tranh 
- HS tập kể mẫu tranh 1 bằng cách trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ hai bạn trong giờ tập viết. Hai bạn đang chuẩn bị viết bài, bạn trai nói: Thôi! tớ quên mang bút rồi!
+ Bạn nữ đáp: tớ chỉ có một cái bút thôi.
- 2, 3 h/s tập kể lại hoàn chỉnh tranh 1.
- Nhận xét.
+ Cô giáo đến và đưa bút cho bạn trai.
+ Bạn nói: Em cảm ơn cô ạ!
- 2, 3 h/s kể lại tranh 2.
- Nhận xét.
* Tranh 3 vẽ cảnh 2 bạn đang chăm chú viết bài.
- 2,3 h/s kể lại tranh 3.
 - Nhận xét.
* Tranh 4: vẽ cảnh bạn h/s nhận được điểm 10 bài viết. Về nhà bạn khoe với mẹ. Bạn nói: “Nhờ có bút của cô giáo, con viết được điểm 10”
+ Mẹ bạn mỉm cười nói: “Mẹ rất vui vì con được điểm 10”
- 2,3 h/s kể lại tranh 4.
- Kể toàn bộ câu chuyện theo thứ tự 4 tranh.
- Nhận xét - đánh giá.
* Viết lại thời khoá biểu của lớp em ngày hôm sau
- Cả lớp quan sát TKB của lớp.
- 3 nhóm trả lời rồi ghi: Thứ 2,3 gồm những tiết nào vào tờ giấy khổ to.
- Các nhóm gắn bài lên bảng.
- Cả lớp viết lại thời khoá biểu lên bảng.
- Đổi vở để KT.
* Dựa vào bài tập 2 Hình a, b, c. Dựa vào BT đã viết lần lượt trả lời từng câu hỏi:
+ Ngày mai có 4 tiết: Toán, Tập đọc, Kể chuyện, Đạo đức.
+ Mang sách: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức. 
+ Vở ghi: Toán, Đạo đức, kể chuyện, Tập đọc.
- Nhận xét.
Đạo đức:
Sinh hoạt lớp 
I/ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN 7
Thực hiện tốt việc dạy – học đúng chương trình và thời khoá biểu.
HS đi học đầy đủ đúng giờ.
Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ.
Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
Đã ôn tập và kiểm tra giữa kì I.
Vẫn còn một số HS hay vắng học .
Kiểm tra giữa kì I kết quả chưa cao.
II/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 8
Thực hiện dạy học đúng thời khoá biểu.
Duy trì sĩ số, nề nếp học tập, sinh hoạt.
Học bài và làm bài đầy đủ.
Thi đua tiết học tốt, buổi học tốt.
Tiếp tục học nhóm, rèn vở sạch chữ đẹp.
III/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
	- GVCN và cán sự theo dõi nhắc nhở.
	- Học sinh trong lớp tự giác trong mọi hoạt động.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 2 cac mon Tuan 7.doc