Tập đọc:
Chuyện quả bầu
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Đọc lưu loát được toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc diễn cảm, thể hiện được giọng phù hợp với các đoạn truyện.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Con dúi, sáp ong, tổ tiên
- Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung tổ tiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Tranh ảnh quả bầu, hoặc vật thật
- Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện
TUẦN 32 Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009 Tập đọc: Chuyện quả bầu I/ Mục đích, yêu cầu: - Đọc lưu loát được toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ. - Biết đọc diễn cảm, thể hiện được giọng phù hợp với các đoạn truyện. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Con dúi, sáp ong, tổ tiên - Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung tổ tiên. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Tranh ảnh quả bầu, hoặc vật thật - Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs đọc bài Cây và hoa bên lăng Bác. - Nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b/ Luyện đọc: - Gv đọc mẫu - HD luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó - Yc đọc lần 2 * Đọc đoạn: - HD chia đoạn * Đoạn 1: - Đưa câu - HD cách ngắt, nghỉ, ... - GT: Sáp ong * Đoạn 2: * Đoạn 3: - Đưa câu - HD cách ngắt, nghỉ, ... - Giảng từ: Tổ tiên * Đoạn 4: - Đưa câu - HD cách ngắt, nghỉ, ... - YC hs nêu cách đọc toàn bài * Luyện đọc trong nhóm * Thi đọc: * Đọc toàn bài Tiết 2 c/ Tìm hiểu bài * CH 1: Con dúi là con vật gì ? *CH 2: Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt được? * CH 3: Con dúi mách hai vợ chồng người đi rừng điều gì? * CH 4: Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt? ? Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt? ? Những con người đó là tổ tiên những dân tộc nào? ? Kể thêm một số dân tộc trên đất nước ta mà em biết? ? Bài văn cho biết điều gì? d/ Luyện đọc lại - Đọc theo nhóm - Gọi đại diện 3 nhóm cung thi đọc 3/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS dọc và TLCH - HS nhắc lại - HS lắng nghe - Đọc nối tiếp mỗi hs một câu + khoét rỗng, khúc gỗ nổi, lấy làm lạ HSCN - ĐT - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến hãy chui ra + Đoạn 2 : Tiếp đến không còn một bóng mgười + Đoạn 3: Phần còn lại - 1 học sinh đọc – lớp nhận xét - Chất mềm dẻo do ong mật luyện để làm tổ. - Một hs đọc – lớp nhận xét + Những người đầu tiên sinh ra 1 dòng họ hay 1 dân tộc. - Một hs đọc đoạn 4 – lớp nhận xét - 1 hs nêu - hs luyện đọc trong nhóm 3 hs - Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 3 - lớp nhận xét, bình chọn - Lớp ĐT toàn bài * Cả lớp đọc thầm để TLCH - Là loài thú nhỏ ăn củ và rễ cây sống trong hang đất. - Nó van lạy xin tha và hứa sẽ nói ra điều bí mật. - Sắp có mưa to, gió lớn, làm ngập lụt khắp miền. Khuyên hai vợ chồng cách phòng lụt - Làm theo lời khuyên của dúi, lấy khúc gỗ to khoét rỗng chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày, bảy đêm rồi chui vào đó. Bịt kín miệng bằng sáp ong, hết bảy ngày mới chui ra. - Người vợ sinh ra một quả bầu, đem cất bầu lên giàn bếp. Một lần hai vợ chồng đi làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp, lấy bầu xuống, áp tai nghe thì thấy tiếng nói lao xao. Người vợ lấy dùi dùi vào quả bầu thì có những người từ bên trong nhảy ra. - Khơ Mú, Thái, Mường, Dao, HMông, Ê-Đê, Ba-Na, Kinh - HS nêu => Các dân tộc trên đất nước ta đều là anh em một nhà, có chung một tổ tiên, phải yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. - 1 hs đọc toàn bài - HS đọc trong nhóm - 3 nhóm cùng thi đọc cả bài. Toán: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố nhận biết và cách sử dụng một số loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng , tr72 trên các số với đơn vị là đồng. - Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán. II/ Đồ dùng dạy học: - Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - Ghi các thẻ: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 4 . - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b/ Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: YC HS quan sát hình vẽ SGK và thảo luận theo cặp tìm ra kết quả. - Yêu cầu HS tự tính và nêu kết quả. - GV nhận xét – ghi điềm . Bài 2 : Gọi HS nêu y/cầu - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: Gọi HS đọc đề toán - HD hs giải bài toán, rồi làm vào vở. Tóm tắt Rau : 600 đồng Hành : 200 đồng Tất cả : đồng? - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 4 : Gọi HS đọc y/cầu - GV yêu cầu HS làm bài. - GV Nhận xét – Ghi điểm. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS làm bảng lớp – lớp làm bảng con - HS nhắc lại. - HS quan sát và nhận diện. - Đại diện nhóm trình bày kết quả * Cho biết mỗi túi có bao nhiêu tiền ? - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo yêu cầu * 1 HS đọc đề – lớp theo dõi bài . - 1 HS làm bảng lớp – lớp làm vào vở. Bài giải Số tiền mẹ phải trả là : 600 + 200 = 800 (đồng) Đáp số : 800 đồng *Viết số tiền phải trả lại ô trống (theo mẫu ) - 1 HS làm bảng lớp – lớp làm vở . Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009 Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng đọc, viết các số có 3 chữ số. - Củng cố kĩ năng so sánh và thực hiện các số có 3 chữ số. - Nhận biết một phần năm. - Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến đơn vị tiền Việt Nam. II/ Đồ dùng dạy học: -Viết sẵn nội dung bài tập 1 , 2 lên bảng. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét – Ghi điểm. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b/ HD luyện tập Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS đổi vở và kiểm tra. Bài 2: Gọi HS nêu y/cầu - HD hs cách làm - GV yêu cầu HS đọc dãy số trên. ? 3 số này có đặc điểm gì? - YC hs làm bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - HD cách so sánh số có 3 chữ số - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời Bài 5: GV gọi HS đọc đề. - HD hs phân tích đề bài, vẽ sơ đồ và giải. - GV chữa bài – Ghi điểm. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm – lớp làm bảng con - HS nhắc lại. - 1 HS làm bảng – Lớp làm VBT. - HS kiểm tra chéo bài cho nhau. * Điền số thích hợp vào ô trống. - HS làm bài – 3 HS lên bảng + Đây là 3 số tự nhiên liên tiếp. - HS làm bài tập. * So sánh các số. - 1 HS nêu lại cách so sánh - 2 HS làm bảng - Lớp làm bài tập vào VBT * Hình nào được khoanh vào 1/5 số ô vuông. - Hình b đã khoanh vào 1/5 số ô vuông, vì có 10 ô vuông đã được khoanh vào 2 ô vuông. * 1 HS đọc. - HS làm bài – 1 HS lên bảng. Bài giải Giá tiền của bút bi là : 700 + 300 = 1000 (đồng). Đáp số : 1000 đồng. Kể chuyện: Chuyện quả bầu I/ Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào tranh minh hoạ tái hiện lại được nội dung từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết kể lại câu chuyện theo cách mở đầu mới, phân biệt đúng giọng kể, phối hợp lời kể, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp với nội dung từng đoạn. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý cho từng đoạn. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên kể chuyện Chiếc rễ da tròn. - Nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. b/ Hướng dẫn kể chuyện * Kể từng đoạn. - Cho HS kể trong nhóm. + GV nêu câu hỏi gợi ý - Kể trước lớp. - Nhận xét, đánh giá. * Kể toàn bộ nội dung câu chuyện. - YC hs đọc y/c 3 của bài. - YC kể lại câu chuyện. - Nhận xét, đánh giá. 3/ Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 3 hs nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. - HS nhắc lại - HS kể theo nhóm 4 (mỗi hs kể 1 đoạn). - Đại diện nhóm thi kể. - 3 hs kể nối tiếp câu chuyện. - 2 hs khá kể toàn câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn. Chính tả: Tập chép: Chuyện quả bầu I/ Mục đích, yêu cầu: - Chép lại đúng đoạn trích trong bài Chuyện quả bầu. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn : n/l, v/ d. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. Bút dạ, 4 tờ giấy khổ to - Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ : - YC hs viết tiếng bắt đầu r, d, gi 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b/ Nội dung : b/ HD nghe viết - GV đọc mẫu ? Bài chính tả nói lên điều gì? * Viết từ khó : - Đưa từ : - YC viết bảng con - Nhận xét, sửa sai * Viết chính tả : - YC đọc lại bài viết. - YC viết vào vở - YC soát lỗi - Thu 1 số vở để chấm - Nhận xét c/ Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: GV chọn bài 2a - Phát giấy và bút dạ cho 3,4 hs - yc lớp làm bài tập - Nhận xét, sửa sai * Bài 3: Yc lớp làm bài tập - Nhận xét, sửa sai 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết – lớp viết bảng con - HS nhắc lại - 2 học sinh đọc lại đoạn chép + Giải thích nguồn gốc ra đời của các dân tộc anh em trên đất nước ta. - HS đọc: Khơ-mú, Thái, Tày, Nùng, Mườn ... S quan sát - Lớp viết bảng con 2 lần. - HS đọc : Quân dân một lòng + Quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau, giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ, xây dựng tổ quốc. - HS quan sát và nhận xét: - Cụm từ có 4 chữ ghép lại - HS quan sát - HS viết bảng con 2 lần - HS viết bài vào VTV theo đúng mẫu chữ đã quy định Chính tả: Nghe - viết: Tiếng chổi tre I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe viết đúng 2 khổ hơ cuối trong bài Tiếng chổi tre. - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của tiếng địa phương. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ kiểm tra bài cũ : - Cho HSviết các từ - Nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b/ HD viết chính tả: - Đọc mẫu ? Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? ? Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ đâu? * Viết từ khó : - Đưa từ : - YC hs viết bảng con - GV nhận xét sửa sai * Viết chính tả : - GV đọc lại bài viết. - GV đọc cho HS viết vào vở - YC soát lỗi * Thu 7, 8 vở để chấm c/ Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: yc lớp làm bài tập - Dán 3 tớ phiếu khổ to lên bảng - Yêu cầu hs làm , cuối cùng đọc lại những câu tục ngữ đã hoàn chỉnh - Nhận xét, sửa sai 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng viết – lớp viết bảng con nồi cơm, lội nước, lỗi lầm, nuôi nấng - HS nhắc lại - 2 học sinh đọc lại đoạn chép - Những chữ đầu các dòng thơ - Bắt đầu viết từ ô thứ 3 tính từ lề vở. - H đọc: cơn giông, lặng ngắt, sắt, gió rét. - Lớp viết bảng con từng từ - 1 hs đọc lại bài - HS nghe và viết vào vở. - Soát lỗi, sửa sai bằng chì. - 3 nhóm lên làm trên phiếu theo nhóm *Điền nhanh chữ cái (vần) thích hợp vào chỗ trống. a/ l hay n: - Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng Tự nhiên – xã hội Mặt trời và phương hướng I/ Mục tiêu: - HS biết được có 4 phương chính là : Đông, tây, nam, bắc - Biết cách xác định phương hướng bằng mặt trời - Giáo dục HS có ý thức yêu thiên nhiên. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, SGK. Tranh ảnh mặt trời lặn và mặt trời mọc. - 5 tờ bìa ghi : Đông, tây, nam, bắc III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Treo tranh yc quan sát ? Hình 1 cảnh gì? ? Hình 2 là cảnh gì? ? Mặt trời mọc khi nào? ? Mặt trời lặn khi nào? ? Phương mặt trời mọc và mặt trời lặn có thay đổi không? ? Phương mặt trời mọc, lặn gọi là phương gì? * KL: Phương Đông,Tây,Nam, Bắc là 4 phương chính * Hoạt động 2: *Cách tìm phương hướng theo mặt trời. - Phát cho mỗi nhóm 1 tranh ? Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng? ? Phương đông ở đâu? ? Phương tây ở đâu? ? Phương bắc ở đâu ? ? Phương nam ở đâu ? - YC các nhóm TL và tập xác định phương hướng và giải thích * Hoạt động3: Trò chơi: Tìm phương hướngbằng mặt trời - Cho HS ra sân chơi. * Hướng dẫn cách chơi: - Người quản trò nói: ò.. ó..oMặt trời mọc. - Bạn nào đứng sai vị trí là thua, sẽ phải ra ngoài để bạn khác vào chơi 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Cảnh mậưt trời mọc + Cảnh mặt trời lặn. + Mặt trời mọc lúc sáng sớm. + Mặt trời lặn lúc chiều tối + Không thay đổi. + HS trả lời theo hiểu biết. - 3 nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Đứng dang tay. + ở phía bên tay phải. + ở phía bên tay trái. + ở phía trước mặt. + ở phía sau lưng. - Từng nhóm TL và lên trình bầy cách xác định phương hướng. Mỗi nhóm ít nhất có 7 người - Nhóm trưởng phân công : Một người đứng làm trục, một bạn đóng vai mặt trời, 4 bạn khác mỗi bạn là một phương, người còn lại trong nhóm sẽ là quản trò Thể dục Bài 64: Chuyền cầu . Trị chơi "Ném bĩng trúng đích" I/ MỤC TIÊU: - Tiếp tục ơn chuyền cầu theo nhĩm 2 người. - Ơn trị chơi Ném bĩng trúng đích.Yêu cầu biết ném vào đích chính xác,đạt thành tích . II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 1 cịi , sân chơi , mỗi HS 1 quả cầu , bĩng ném . III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1/ MỞ ĐẦU GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát HS chạy một vịng trên sân tập Ơn bài TD phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét 2/ CƠ BẢN: a/ Chuyền cầu theo nhĩm 2 người G.viên hướng dẫn cách tâng cầu Tổ chức cho HS Tâng cầu Nhận xét b/ Trị chơi "Ném bĩng trúng đích" G.viên hướng dẫn cách cơi Tổ chức cho HS chơi . Nhận xét 3/ KẾT THÚC: HS vừa đi vừa hát theo nhịp Thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ơn chuyền cầu đã học 7 phút 1 lần 26 phút 13 phút 13 phút 7 phút Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2009 Toán Kiểm tra I/ Mục tiêu : Kiểm tra HS việc nắm : - Kiến thức về thứ tự các số. - Kĩ năng so sánh các số có 3 chữ số. - Kĩ năng tính cộng , trừ ( không nhớ ) các số có 3 chữ số. II/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Giới thiệu bài 2/ Kiểm tra - GV đọc đề và viết lên bảng - HS làm bài Đề bài: Bài 1: (1 điểm ). Số ? 255 ; . . . ; 257 ; . . . ; . . . ; 260 ; . . . ; . . . . > < = ? Bài 2: (3 điểm ). 375 400 301 297 601 563 999 1000 200 + 50 + 9 259 354 300 + 50 + 4 Bài 3: (2 điểm ). Đặt tính rồi tính a/ 432 + 325 b/ 251 + 346 c/ 872 – 320 d/ 786 – 135 Bài 4: (2 điểm ). Tính : 900 km – 200 km 700 đồng – 300 đồng 63 mm – 8 mm 200 đồng + 500 đồng Bài 5: (2 điểm ). Tính chu vi hình tam giác ABC biết các cạnh AB - 24 cm , BC - 40 cm , AC - 32 cm. 3/ Củng cố – Dặn dò: - Thu bài - Nhận xét tiết học. Tập làm văn: Đáp lời từ chối . Đọc sổ liên lạc I/ Mục đích, yêu cầu: - Biết đáp lời từ chối của người khác trong các tình huống giao tiếp với thái độ lịch sự, nhã nhặn. - Biết kể lại chính xác nội dung một trang sổ liên lạc. II/ Đồ dùng dạy học: Quyển sổ liên lạc. BP viết tình huống bài tập 1,2. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - YC h/s đọc bài viết của mình về Bác Hồ. - Nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. b/ HD làm bài tập *Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu - Treo tranh. ? Các bạn đã nói gì với nhau. - YC suy nghĩ để tìm lời đáp khác cho bạn. - YC các nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét, đánh giá. * Bài 2. Gọi HS nêu y/cầu - YC hs lên làm mẫu tình huống 1. - YC sắm vai các tình huống còn lại. - Nhận xét đánh giá. * Bài 3: Gọi HS nêu y/cầu - YC hs tự tìm và đọc cho cả lớp nghe. - Nhận xét đánh giá. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 3 h/s đọc. - Nhận xét. - HS nhắc lại. * Đọc lời các nhân vật trong tranh. - HS quan sát và nhẩm lời nhân vật trong tranh. + Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với. + Bạn trả lời: Xin lỗi tớ chưa đọc xong. + Bạn nói: Thế thì tớ đọc sau vậy. - HS suy nghi và tìm lời đáp: + Khi nào cậu đọc xong tớ sẽ mượn vậy./ Hôm sau cậu cho tớ mượn nhé. - Hai nhóm thực hành sắm vai trước lớp. - Nhận xét – bổ sung. * Nói lời đáp của em trong các tình huống sau: a/ Cho mình mượn quyển truyện này với. b/ Truyện này tớ cũng đi mượn. c/ Vậy à! Đọc xong cậu kể lại cho mình nghe với nhé. - Các nhóm lên sắm vai. + Con sẽ cố gắng vậy./ Bố sẽ gợi ý cho con nhé./ Con sẽ vẽ cho thật đẹp. + Vâng, con sẽ ở nhà./ Lần sau mẹ cho con đi với nhé. * Đọc và nói lại một trang sổ liên lạc của mình. - 4, 5 hs trình bày trước lớp. + Lời ghi của thầy cô giáo. + Ngày tháng ghi. + Nói suy nghĩ của mình và việc làm của mình sau khi đọc xong trang sổ đó. - Nhận xét - bổ sung. Đạo đức: Dành cho địa phương : Vệ sinh sân trường I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết giữ vệ sinh sân trường sạch sẽ. II/ Các hoạt động dạy học:b Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài - HD hs dọn vệ sinh sân trường - Gv chia tổ, hướng dẫn các tổ làm - Giao nhiệm vụ cho từng tổ - Theo dõi, nhắc nhở các tổ làm - Nhận xét, tuyên dương 3/ Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại - Các tổ nhận nhiệm vụ và làm việc theo sự phân công - Các tổ báo cáo kết quả công việc đã làm Sinh hoạt lớp 1/ Đánh giá hoạt động: - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt - Sách vở dụng cụ đầy đủ. Bên cạnh đó vẵn còn một số em chưa tiến bộ. 2/ Kế hoạch: - Duy trì nề nếp cũ. Tự quản 15 phút đầu giờ tốt. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”. - Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Phân công HS giỏi kèm HS yếu. Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà. - Động viên HS tự giác học tập. 3/ Sinh hoạt văn nghệ:
Tài liệu đính kèm: