A/ MỤC TIÊU :
SGV trang 130
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
- Tranh vẽ mái chèo.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Tuần 26 Thứ hai, ngày 17 tháng 03 năm 2008. TẬP ĐỌC : TÔM CÀNG VÀ CÁ CON. A/ MỤC TIÊU : SGV trang 130 B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc. Tranh vẽ mái chèo. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : TIẾT 1 : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/ G thiệu : GV giới thiệu gián tiếp qua tranh minh họa và ghi bảng. 2/ Luyện đọc: a/ Đọc mẫu + GV đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung bài. b/ Luyện phát âm + Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm trên bảng phụ. + Yêu cầu đọc từng câu.Theo dõi nhận xét . c/ Luyện đọc đoạn + GV treo bảng phụ hướng dẫn . + Bài tập đọc có thể chia thành mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế nào? + Khen nắc nỏm có nghĩa là gì? + Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt các câu khó, câu dài + Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu: như phần mục tiêu. d/ Đọc theo đoạn, bài + Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp + Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm e/ Thi đọc giữa các nhóm + Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc phân vai g/ Đọc đồng thanh Nhắc lại tựa bài + 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. + Đọc các từ trên bảng phụ như phần mục tiêu, đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh + Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu. + Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: + Bài tập đọc chia làm 4 đoạn: Đoạn 1: Một hôm. . . có loài ở biển cả. Đoạn 2: Thấy đuôi cá . . .phục lăn . Đoạn 3: Cá con sắp . . . tức tối bỏ đi Đoạn 4: Đ oạn còn lại . + Nghĩa là khen liên tục, có ý yhán phục. Cá con . . .lên/thì tôm càng . . .cá to/mắt đỏngầu,/nhằm cá con lao tới.// Tôm càng ..vọt tới,/xô bạn vào một ngách đá nhỏ.//Cú xô . . . .tức tối bỏ đi.// + Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài. + Luyện đọc trong nhóm. + Từng HS thực hành đọc trong nhóm. + Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét Cả lớp đọc đồng thanh. * GV chuyển ý để vào tiết 2. TIẾT 2 : 3/ Tìm hiểu bài : * GV đọc lại bài lần 2 * 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. + Tôm càng đang làm gì dưới đáy sông ? + Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có hình dáng ntn? + Cá con làm quen với Tôm càng ntn ? + Đuôi của cá con có ích lợi gì ? + Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của Cá con? + Tôm càng có thái độ ntn với Cá con? + Khi Cá con đang bơi thì có chuyện gì xảy ra? Yêu cầu HS thảo luận câu: + Em thấy Tôm càng có gì đáng khen? + Câu truyện muốn nói lên điều gì? 6/ Luyện đọc lại bài + Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai . + Nhận xét ,tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. + Tôm càng đang tập búng càng. + Con vật thân dẹp, trên đầu có hai mắt tròn xoe, người phủ một lớp bãc óng ánh. + Bằng lời chào và tự giới thiệu tên mình: “Chào . . . .họ nhà tôm các bạn”. + Đuôi của cá con vừa là mái chèo, vừa là bánh lái. + Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái, quẹo phải, quẹo trái, uốn đuôi.. + Tôn càng nắc nỏm khen, phục lăn . + Tôm càng thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu nhằm cá con lao tới. + HS thảo luận theo 4 nhóm báo cáo và nhận xét . + Như phần mục tiêu + Luyện đọc cả bài và đọc thi đua giữa các nhóm III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Gọi 1 HS đọc bài. Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. ;;;¥;;; TOÁN : LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU : SGV trang B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Một số mặt đồng hồ có thể quay kim được. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn luyện tập Bài:1 + Hướng dẫn: Bài tập yêu cầu nêu giờ xảy ra của một số hành động. Trước hết cần đọc câu hỏi ở các tranh minh hoạsao đó xem kĩ kim đồng hồ chỉ . + Yêu cầu HS Kể liền mạch các hoạt động của nam và các bạn dựa vào các câu hỏi trong bài. + Nhận xét và ghi điểm. + Hỏi thêm: Từ khi các bạn ở chuồng voi đến lúc các bạn ở chuồng hổ là bao lâu? Nhắc lại tựa bài. + HS tự làm bài theo cặp. 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS đọc giờ ghi trên đồng hồ. Một số cặp HS trình bày trước lớp. + Đọc giờ ghi trên từng đồng hồ. + Là 15 phút. Bài 2: + Gọi HS đọc đề bài phần a. + Hà đến trường lúc mấy giờ?. + Gọi 1 HS lên bảng quay kim đồng hồ đến vị trí 7 giờ rồi gắn đồng hồ lên bảng. + Toàn đến trường lúc mấy giờ? + Gọi 1 HS lên bảng quay kim đồng hồ đến vị trí 7 giờ 15 phút rồi gắn đồng hồ lên bảng. + Yêu cầu quan sát và cho biết bạn nào đến trường sớm hơn? + Bạn Hà đến sớm hơn Toàn bao nhiêu phút? Phần b: Cho HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả. + Nhận xét cho điểm . Bài 3 : + Yêu cầu đọc đề bài. + Hướng dẫn nhận biết và hỏi: + Em điền giờ hay phút vào câu a? Vì sao? + Trong 8 phút em có thể làm được gì? + Em điền giờ hay phút vào câu b? Vì sao? + Vậy còn câu c, em điền giờ hay phút, hãy giải thích cách điền. + Nhận xét cho điểm . + Đọc đề. + Hà đến trường lúc 7 giờ . + 1 HS thực hiện cả lớp theo dõi nhận xét + Toàn đến trường lúc 7 giờ 15 phút . + 1 HS thực hiện cả lớp theo dõi nhận xét . + Bạn hà đến sớm hơn. + Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn 15 phút. + Thảo luận theo 4 nhóm sáo đó đại diện các nhóm trình bày và nhận xét + Đọc đề.Nêu yêu cầu + Lắng nghe và trả lời. + Điền giờ, mỗi ngày nam ngủ khoảng 8 giờ. Không điền phút vì 8 phút thì quá ít ỏi mà mỗi chúng ta đều cần ngủ từ đêm đến sáng. + Có thể đánh răng. rửa mặt và sắp xếp sách vở. + Điền phút. Nam đi đến trường hết 15 phút. Không điền là vì 1 ngày chỉ có 24 giờ, nếu đi từ nhà đến trường hết 15 giờ thì Nam không còn đủ thời gian để làm các công việc khác. + Điền phút, em làm bài kiểm tra trong 35 phút. Vì 35 phút là tiết học của em. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Các em vừa học toán bài gì ? GV đưa lên một số mô hình đồng hồ cho HS nêu giờ. GV nhận xét tiết học , tuyên dương . Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau . ;;;¥;;; ĐẠO ĐỨC : LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC A/ MỤC TIÊU: SGV trang 71 B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Truyện: Đến chơi nhà bạn. Tranh ảnh minh hoạ. Đồ dùng để chơi đóng vai. Vở bài tập đạo đức. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Hướng dẫn tìm hiểu: Hoạt động 1 : Thảo luận, phân tích truyện Nhắc lại tựa bài Mục tiêu: HS bước đầu biết được thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà bạn. Cách tiến hành: + GV kể chuyện có kết hợp sử dụng tranh minh hoạ + Cho HS thảo luận các câu hỏi: - Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì? - Khi đã được nhắc nhở, bạn Dũng đã có thái độ, cử chỉ như thế nào? - Qua câu chuyện trên em rút ra được điều gì? + Các nhóm thảo luận các câu hỏi. + Đại diện các nhóm nêu và nhận xét Kết luận: Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác; gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà. . . Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu: HS biết được một số cách cư xử khi đến chơi nhà người khác. + GV phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu bằng những miếng bìa nhỏ, mỗi phiếu có ghi một hành động, việc làm khi đến nhà người khác. Yêu cầu thảo luận rồi dán vào 2 cột, sau đó cho các nhóm báo cáo và chỉnh sửa Những việc nên làm + Hẹn hoặc gọi điện trước khi đến nhà chơi. + Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà. + Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà. + Nói năng lễ phép, rõ ràng. + Xin phép chủ nhà khi muốn xem hoặc sử dụng các đồ vật trong nhà. Những việc không nên làm + Tự mở đài, mở ti vi. + Tự mở cửa vào nhà. + Ra về mà không chào hỏi + Cười nói, đùa nghịch làm ồn. + Tự do chạy nhảy, đi lại khắp nơi trongnhà. Kết luận : GV kết luận về cách cư xử khi đến nhà người khác. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. GV lần lượt nêu từng ý kiến và yêu HS bày tỏ thái độ bằng cách: + Tán thành: đưa phiếu màu đỏ. + Không tán thành : đưa phiếu màu xanh. + Lưỡng lự : đưa phiếu màu vàng. Các ý kiến như sau: a/ Mọi người cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. b/ Cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, họ hàng, làng xóm là không cần thiết. c/ Chỉ cần cư xử lịch sự khi đến nhà người giàu. d/ Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Kết luận chung: Ý kiến a ; d là đúng. Ý kiến b ; c là sai vì đến nhà ai cũng phải cư xử lịch sự. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Tiết học hôm nay giúp các em hiểu được điều gì ? Vì sao cần phải lịch sự khi khi đến nhà người khác? Dặn HS về chuẩn bị cho tiết sau. GV nhận xét tiết học. ;;;¥;;; LUYỆN ĐỌC I. MỤC TIÊU - HS luyện đọc bài “tôm càng và con cá vàng” - Luyện đọc phân vai thể hiện rõ giọng đọc của nhân vật - nắm chắc hơn các câu hỏi nội dung của bài II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV gọi HS đọc bài ( tất cả HS đều được đọc) HS đọc nối tiếp HS đọc nối tiếp từng đoạn, cả bài Gọi tất cả HS đều được đọc Luyện đọc phân vai thể hiện rõ giọng đọc nhân vật HS trả lời 1 số câu ... dương nhóm thắng. Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu . + Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. + Gọi HS nhận xét bài trên bảng. + Chấm bài và nhận xét Nhắc lại tựa bài. 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. + Bé thấy biển to bằng trời và rất giống trẻ con. + Bài thơ có 3 khổ thơ? Mỗi khổ thơ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 4 chữ. + Viết hoa. + Để cách một dòng. + Nên bắt đầu viết từ ô thứ ba hoặc thứ tư để bài thơ vào giữa trang giấy. + Đọc và viết các từ : tưởng, trời, rung, khiêng sóng lừng, bãi giằng. Viết bài vào vở, sau đó soát bài và nộp bài. + Đọc yêu cầu: + Thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét + Làm bài và chữa bài theo đáp án: - Tên các loài cá bắt đầu là ch : Cá chép, cá chuối, cá chim, cá chạch, cá chày, cá cháy, cá chiên, cá chình, cá chọi, cá chuồn. - Tên cá loài cá bắt đầu bằng tr : Cá tra, cá trắm, cá trê, cá trích, cá trôi . . . + Đọc yêu cầu. + Làm bài rồi nhận xét chữa sai Đáp án: a/ chú, trường, chân b/ dễ, cổ, mũi . III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Hôm nay, học chính tả bài gì? Dặn về nhà viết lại các lỗi sai và chuẩn bị tiết sau GV nhận xét tiết học. ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ Thứ sáu, ngày 21 tháng 03 năm 2008. TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. A/ MỤC TIÊU : B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh minh hoạ bài tập 3. Các câu hỏi gợi bài tập 3 ở bảng phụ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi 2 HS lên bảng đóng vai, thể hiện lại các tình huống của bài tập 2 tiết trước. + 1 HS kể lại câu chuyện Vì sao? + Nhận xét và ghi điểm. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn làm bài: Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu + Gọi HS đọc đoạn hội thoại. + Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố Dũng? + Lúc đó bố Dũng trả lời thế nào? + Đó là lời đồng ý hay không đồng ý? + Hà đã nói thế nào? + Khi người khác cho phép hoắc đồng ý, chúng ta thường đáp lại bằng lời cám ơn chân thành. Bài 2 : + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm lời đáp thích hợp cho từng tình huống của bài. + Yêu cầu một số cặp trình bày trước lớp. + Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác. + Nhận xét tuyên dương + 2 HS thực hành. + 1 HS kể chuyện + Nhắc lại tựa bài. + Đọc đề bài. + 2 HS phân vai đọc lại bài . + Hà nói: Cháu chào bác ạ. Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng. + Bố Dũng nói: Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bài đấy. + Đó là lời đồng ý + Một số HS nhắc lại: Cháu cám ơn bác. Cháu xin phép bác ạ. + Nghe đểø thực hành. + Nói lời đáp cho các tình huống. + HS làm việc theo cặp . + Nhận xét và đưa ra các câu trả lời. + Từng cặp HS lên bảng hỏi và đáp. + Nhận xét bổ sung Bài 3: + Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? + Yêu cầu quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau: - Sông biển như thế nào? - Trên mặt biển có những gì? - Trên bầu trời có những gì? + Nhận xét và ghi điểm. + Bức tranh vẽ cảnh biển. + Nói tiếp nhau trả lời câu hỏi. - Sóng biển cuồn cuộn./Sóng biển dập dờn./ Sóng biển nhấp nhô./ Sóng biển xanh rờn./ Sóng biển tung bọt trắng xoá./ Sóng biển nối đuôi nhau chạy vào bờ cát. - Trên mặt biển có tàu thuyền đang căng buồm ra khơi đánh cá./ Những con thuyền đang đánh cá ngoài khơi./ Thuyuền dập dềnh trên sóng, hải âu bay lượn trên bầu trời. - Mặt trời đang từ từ nhô lân trên nền trời xanh thẳm. Xa xa, từng đàn hải âu bay về phía chân trời. + Nhận xét. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Vừa học xong bài gì? Dặn về nhà nói liền mạch những điều hiểu biết về biển. Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. ;;;¥;;; TOÁN : THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ A/ MỤC TIÊU B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC Một số mặt đồng hồ có thể quay kim được . Bảng phụ ghi sẵn bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt đông học I/ KTBC: + Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 + 2 HS nêu 1 giờ = ? phút + Nhận xét cho điểm . II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ Giới thiệu bài : Ghi tựa 2/ Hướng dẫn thực hành : Bài 1: + Yêu cầu HS đọc bài. + Yêu cầu HS quan sát từng đồng hồ và đọc giờ ( GV sử dụng mô hình để quay) + Yêu cầu HS nêu vị trí của kim đồng hồ trong từng trường hợp. + Kết luận : Khi xem giờ trên đồng hồ, nếu thấy kim phút chỉ vào số 3, em đọc là 15 phút; nếu chỉ vào số 6, em đọc là 30 phút. Bài 2: + Gọi 1 HS đọc đề. + Hướng dẫn: Để làm đúng yêu cầu bài tập em cần đọc từng câu trong bài sau đó đối chiếu với các đồng hồ chỉ thời điểm đó. + Hỏi: 5 giờ 30 phút chiều còn gọi là mấy giờ? + Tại sao các em lại chọn đồng hồ G tương ứng với câu An ăn cơm lúc 7 giờ tối? Bài 3: + Trò chơi: Thi quay kim đồng hồ. + Chia lớp thành các đội, phát cho mỗi đội mô hình đồng hồ và hướng dẫn cách chơi Khi GV hô 1 giờ nào đó, các em đang cấm mặt đồng hồ của các đội phải lập tức quay kim đồng hồ đến vị trí đó. Em nào quay chậm hoặc quay sai sẽ bị loại. Sau mỗi lần quay, các đội lại cho bạn khác lên thay. Hết thời gian, đội nào có nhiều thành viên thắng là đội thắng cuộc. + 2 HS lên bảng, cả lớp làm ở bảng con + 2 HS nêu. Nhắc lại tựa bài + Đọc đề. + Đọc giờ ghi trên từng đồng hồ. + Giải thích: Vì kim giờ chỉ qua số 4, kim phút đang chỉ vào số 3. + Lắng nghe. + Đọc đề bài. + 2 HS ngồi cạnh nhau làm bài theo cặp, một HS đọc từng câu cho bạn kia tìm đồng hồ. Sau đó một số cặp trình bày trước lớp. + Lời giải: a – A : b – D ; c – B ; d – C ; g - G + Là 17 giờ 30 phút. + Vì 7 giờ tối chính là 19 giờ, đồng hồ chỉ 19 giờ. + Thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của giáo viên. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. Về làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị cho tiết sau. GV nhận xét tiết học. ;;;¥;;; THỦ CÔNG :LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (T1). A/ MỤC TIÊU B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy . Qui trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy có hình vẽ minh họa . Giấy thủ công đủ màu,hồ kéo , bút chì , thước kẻ . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Hướng dẫn quan sát nhận xét: + Cho HS quan sát mẫu vật + Đồng hồ được làm bằng gì? + Nêu các bộ phận của đồng hồ? Nhắc lại tựa bài + Bằng giấy màu thủ công. + Mặt, dây và các kim. 3/ Hướng dẫn mẫu: Bước 1: cắt nan. + Gấp và cắt thành các nam giấy dài 4 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ. + Gấp và cắt thành các nam giấy dài 3 ô, rộng 3 ô để làm dây đồng hồ. Bước 2: Làm mặt đồng hồ. Bước 3: Làm dây đồng hồ. Bước 4: Vẽ kim lên mặt đồng hồ. * Thực hành: + Cho HS thực hành cắt các nan + Nhận xét sửa chữa + Nghe hướng dẫn để thực hành + Chọn lựa các màu ưa thích nhất + Thực hành theo hướng dẫn. + Thực hành theo hướng dẫn. + HS thực hành cắt các nan. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Nhận xét về tinh thần học tập của HS. Nhận xét chung tiết học. Dặn HS về nhà tập luyện thêm và chuẩn bị để học tiết sau. ;;;¥;;; LUYỆN TẬP LÀM VĂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - luyện HS đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường - Quan sát tranh 1 cnảh biển, trả lời đúng các câu hỏi viết về biển II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV hướng dẫn HS làm 1 số bài tập Bài 1 HS thực hành đóng vai a) Bác bảo vệ sắp đi nghỉ, thấy em quay lại lấy chiếc áp mưa để quên, bác mở cửa nói: “Cháo vào đi!” em nói: - cháu cảm ơn bác, ạ! b) cô y tá nhận lời tới tiêm thuốc cho mẹ em: “ cô sẽ sang ngay”em nói - cháu cảm ơn cô ạ III. CŨNG CỐ DẶN DÒ GV nhận xét tiết học ;;;¥;;; LUYỆN TOÁN: LUYỆN TÍNH CHU VI CỦA TAM GIÁC, TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU - luyện cho HS biết cách tính chu vi hình tam giác, tính chu vi hình tứ giác - Rèn cho HS tính toán cẩn thận II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác HS làm 1 số bài tập Bài 1 trong tam giác bên có mấy tam giác mấy tứ giác A M N B C ;;;¥;;; RÈN CHỮ LUYỆN CHÍNH TẢ SÔNG HƯƠNG I. MỤC TIÊU - Rèn học sinh viết đúng 1 đoạn văn đúng kíc thước và độ cao giữa các con chữ - cách trình bày bài vở - Ý thức rèn chữ giữ vở II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC !)giới thiệu bài: viết 1 đoạn văn bài: sông hương hướng dẫn rèn viết GV đọc mẫu đoạn cần viết – 2 HS đọc lại Gọi HS nhắc lại kích thước và độ cao giữa các chữ HS nhìn bảng – chép vào vở hoạt động nhóm bài tập 2 lên bảng làm – GV nhận xét III. CỦNG CỐ DẶN DÒ nhận xét giờ học VN: Rèn luyện chữ viết ;;;¥;;; SINH HOẠT LỚP I. MuÏc tiêu - Nắm được ưu điểm và khuyết điểm trong tuần qua. Biết được những ưu khuyết điểm để khắc phục và phát huy - Ý thức tập thể II. Nội dung Đánh giá hoạt động trong tuần qua nề nếp: Thực hiện tốt kỉ cương nề nếp đã qui định Học tập: có ý thức học tập: Có nhiều em cố gắng rõ rệt Lao động hoàn thành công việc được giao, VS trường lớp sạch đẹp II. Kế hoạch Học và làm bài đày đủ Dụng cụ HT, sách vở đầy đủ ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩ
Tài liệu đính kèm: