Giáo án các môn học khối 2 năm 2007 - 2008 - Tuần 17

Giáo án các môn học khối 2 năm 2007 - 2008 - Tuần 17

A/ MỤC TIÊU :

I/ Đọc :

- Đọc trơn được cả bài.

- Đọc đúng các từ ngữ: bỏ tiền, thả rắn, toan rỉa thịt, Long Vương, đánh tráo.

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Nhấn giọng ở một số từ kể về sự thông minh, tình cảm của chó, mèo.

II/ Hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ : Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.

- Hiểu nội dung bài : Khen ngợi những con vật nuôi trong nhà thông minh và tình nghĩa.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Tranh minh họa bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 34 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 năm 2007 - 2008 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 : 
Thứ hai, ngày 27 tháng 12 năm 2004.
TẬP ĐỌC : TÌM NGỌC.
A/ MỤC TIÊU :
I/ Đọc :
Đọc trơn được cả bài.
Đọc đúng các từ ngữ: bỏ tiền, thả rắn, toan rỉa thịt, Long Vương, đánh tráo.
Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Nhấn giọng ở một số từ kể về sự thông minh, tình cảm của chó, mèo.
II/ Hiểu :
Hiểu nghĩa các từ : Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.
Hiểu nội dung bài : Khen ngợi những con vật nuôi trong nhà thông minh và tình nghĩa.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1 :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài : Đàn gà mới nở và trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Nhận xét ghi điểm từng HS.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Luyện đọc:
a/ Đọc mẫu
+ GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc chậm rãi. Treo tranh và tóm tắt nội dung bài.
b/ Luyện phát âm
+ Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm trên bảng phụ.
+ Yêu cầu đọc từng câu.
c/ Hướng dẫn ngắt giọng
+ GV treo bảng phụ hướng dẫn .
+ Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt các câu khó, câu dài
+ Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.
d/ Đọc theo đoạn, bài
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp
+ Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm
e/ Thi đọc giữa các nhóm
+ Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc đồng thanh
g/ Đọc đồng thanh
+ 3 HS đọc bài và trả lời lần lượt:
- HS1: Đàn gà con có nét đẹp và đáng yêu nào
- HS2: Gà mẹ bảo vệ, âu yếm con ntn?
- HS3: Câu thơ nào cho thấy nhà thơ rất yêu đàn gà con?
Nhắc lại tựa bài
+ 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
+ Đọc các từ trên bảng phụ như phần mục tiêu, đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh
+ Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu.
+ Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
- Xưa/có chàng trai/. . .con rắn nước/liền bỏ tiền ra mua,/rồi thả rắn đi .//
- Không ngờ/con rắn ấy là con của Long Vương .
+ Tập giải nghĩa các từ và nhắc lại
+ Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài.
+ Từng HS thực hành đọc trong nhóm.
+ Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét
Cả lớp đọc đồng thanh.
* GV chuyển ý để vào tiết 2.
TIẾT 2 :
3/ Tìm hiểu bài :
* Yêu cầu HS đọc đoạn 1 ;2;3 * 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
+ Gặp bọn trẻ định giết con rắn chàng trai đã làm gì ?
+ Con rắn đó có gì kì lạ?
+ Con rắn tặng chàng trai vật quý gì ?
+ Ai đánh tráo viên ngọc? 
+ Vì sao anh ta tìm cách đánh tráo viên ngọc?
+ Hoạt động 4 nhóm. 2 nhóm 1 nội dung?
- Nhóm 1 và 2: Khi thấy chủ nhân buồn, chó , mèo đã nghĩ và làm gì?
- Nhóm 3 và 4: Mèo và chó làm cách nào để lấy lại được viên ngọc khi ở nhà thợ kim hoàn
* Yêu cầu đọc đoạn 4;5;6
+ Chuyện gì xảy ra khi chó ngậm ngọc mang về?
+ Khi bị cá đớp mất ngọc, Chó, Mèo đã làm gì?
+ Quạ có bị mắc mưu không? Nó phải làm gì?
+ Tìm những từ ngữ khen ngợi Chó và Mèo?
6/ Thi đọc truyện
+ Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai.
+ Nhận xét và ghi điểm từng HS.
+ Bỏ tiền ra mua rắn rồi thả rắn đi.
+ Nó là con của Long Vương.
+ Một viên ngọc quý.
+ Người thợ kim hoàn.
+ Vì anh ta biết đó là một viên ngọc quý
+ Các nhóm thảo luận và báo cáo:
- Nghĩ cách và tìm cách lấy viên ngọc về cho chủ.
- Mèo bắt chuột nó sẽ không ăn thịt nếu chuột tìm được ngọc.
* 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
+ Chó làm rơi ngọc và bị một con cá lớn nuốt mất.
+ Rình bên sông, thấy có người đánh được con cá lớn . . .ngoạm ngọc chạy.
+ Quạ mắc mưu, liền van lạy xin trả lại ngọc.
+ thông minh, tình cảm
+ Các nhóm thi đọc với nhau, mỗi nhóm 5 HS
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Gọi 1 HS đọc bài.
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
TOÁN : ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ.
A/ MỤC TIÊU : 
- Giúp học sinh củng cố về :
Cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính.
Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 (tính viết).
Tính chất giao hoán của phép cộng. Quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Giải bài toán về nhiều hơn.
Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng và phép trừ.
Số 0 trong phép cộng và phép trừ.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Bảng ghi sẵn nội dung 1 số bài tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
I/ KTBC:
+ Gọi 1 HS lên bảng giải bài 1.
+ Gọi 1 HS lên bảng giải bài 2.
+ Cho cả lớp thực hiện nêu 1 vài giờ trên đồng hồ GV để sẵn
Nhận xét ghi điểm những HS trên bảng.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:
+ Bài toán yêu cầu làm gì?
+ Viết lên bảng 9 + 7 = ? và y/cầu HS nhẩm và thông báo kết quả.
+ Viết tiếp 7 + 9 = ? và cho HS nêu ngay kết quả.
+ Viết tiếp 16 – 9 = ? và yêu cầu HS nhẩm kết quả
+ Yêu cầu làm tiếp dựa vào cách thực hiện như trên. Gọi HS đọc chữa bài.
Bài 2:
+ Bài toán yêu cầu ta làm gì?
+ Khi đặt tính phải chú ý điều gìø?
+ Bắt đầu tính từ đâu?
+ Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 3 HS lên bảng
+ Nhận xét các bài trên bảng.
+ Yêu cầu nêu cụ thể cách tính của các phép tính: 38 + 42; 36 + 64; 81 – 27; 100 – 42.
Bài 3:
+ Viết lên bảng ý a và yêu cầu HS nhẩm rồi ghi kết quả.
+ 9 cộng 8 bằng bao nhiêu?
+ Hãy so sánh 7 + 1 và 8
+ Vậy khi biết 9 + 1 + 7 = 17 có cần nhẩm 9 + 
Hoạt động học
+ Mỗi HS thực hiện 1 ý.
+ Giải rồi nhận xét
Nhắc lại tựa bài.
+ Tính nhẩm.
+ 9 cộng 7 bằng 16.
+ Bằng 16. vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi.
+ Nhẩm 16 – 9 = 7.
+ Làm bài. 1 HS đọc chữa bài.
+ Nhận xét.
+ Đặt tính và tính
+ Sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột với hàng chục.
+ Bắt đầu tính từ hàng đơn vị.
+ Làm bài.
+ Nhận xét.
+ 4 HS lần lượt trả lời.
+ nhẩm
9
+1
10
17
+7
8 không? Vì sao?
+ Kết luận: Khi cộng một số với một tổng cũng bằng cộng số ấy với các số hạng của tổng.
+ Yêu cầu HS làm tiếp bài.
Bài 4:
+ Gọi 1 HS đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán thuộc dạng gì?
+ Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài.
Tóm tắt:
2A trồng : 48 cây
2B trồng nhiều hơn 2A : 12 cây
2B trồng : . . .cây?
Bài 5:
+ Bài toán yêu cầu ta làm gì?
+ Viết lên bảng: 72 + * = 72
+ Hỏi: Điền số nào vào ô trống? Tại sao?
+ Yêu cầu HS tự làm câu b
+ Hỏi tương tự để rút ra kết luận: Một số trừ đi 0 vẫn bằng chính nó.
+ 9 cộng 8 bằng 17.
+ 1 + 7 = 8
+ Không cần vì 9 + 8 = 9 + 1 + 7 ta có ngay kết quả là 17.
+ Làm bài
+ Đọc đề bài.
+ Lớp 2A trồng 48 cây, lớp 2B trồng nhiều hơn lớp 2A 12 cây.
+ Số cây lớp 2B trồng
+ Bài toán về nhiều hơn.
+ Làm bài. 1 HS làm bài trên bảng
Bài giải:
Số cây lớp 2B trồng là:
48 + 12 = 60 (cây)
Đáp số: 60 cây
+ Điền số thích hợp vào ô trống
+ Điền số 0 vì 72 + 0 = 72
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 
Các em vừa học toán bài gì ?
GV nhận xét tiết học , tuyên dương .
Dặn về nhà học thuộc phần nội dung bài học, làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau .
ĐẠO ĐỨC : GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG ( T2).
A/ MỤC TIÊU:
HS vì sao cần giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
HS có thái độ tôn trọng những qui định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Xe, rác để thực hiện trò chơi sắm vai.
Tranh ảnh cho các hoạt động 1 ; 2.
Dụng cụ lao động
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
+ Nhận xét đánh giá.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn tìm hiểu:
Khởi động : Cả lớp hát bài: 
+ Kể những nơi được gọi là công?
Phương án 1: Tham gia giữ vệ sinh nơi công
2 HS lần lượt trả lời các câu
+ Vì sao cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng? 
+ Cần làm gì và tránh việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?
Nhắc lại tựa bài
Hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết.
Mục tiêu: Giúp HS thực hiện hành vi giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng bằng chính việc làm của bản thân.
Cách tiến hành: 
 GV cho HS đi dọn vệ sinh lớp, trường xung quanh ( mang theo dụng cụ như khẩu trang, chổi, que xiên rác, sọt đựng rác . . .)
+ Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
+ GV theo dõi, đôn đốc cách làm nhịp nhàng, vẹ sinh và trật tự
+ Sau khi dọn xong yêu cầu HS tập hợp 4 hàng dọc và nêu câu hỏi:
-Giờ đây nơi công cộng này ntn?
- Em có hài lòng về công việc của mình không? Vì sao?
+ Từng tổ dọn vệ sinh theo từng điểm.
+ Suy nghĩ và trả lời.
- Gây mất trật tự, dẫn đến té ngã, bị thương tích
- HS nêu rồi nhận xét
Kết luận : Các em phải biết góp phần làm sạch đẹp nơi công cộng và nhấn mạnh việc làm này đã mang lại lợi ích cho mọi người trong đó có chúng ta..
Hoạt động 2 : Trình bày
+ GV giới thiệu một số tranh ảnh, bài thơ, bài hát, tiểu phẩm về chủ đề trật tự vệ sinh nơi công cộng.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận cách sắm vai và giải quyết với nội dung tình huống.
+ Gọi ...  con gián, dán giấy, dành dụm, tranh giành, rành mạch.
Bài 3b:
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu và đọc mẫu.
+ Cho HS hoạt động theo cặp
+ Nhận xét.
+ Kết luận về lời giải
Từ chỉ một loại bánh đề ăn tết?
Từ chỉ tiếng kêu của lợn?
Từ chỉ mùi cháy?
Từ trái nghĩa với từ yêu?
Cả lớp viết ở bảng con.
+ Viết các từ: an ủi, vui lắm, thủy cung, chuột chũi..
Nhắc lại tựa bài.
2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
+ Gà mẹ và gà con.
+ Cách gà mẹ báo tin cho con biết: “Không có gì nguy hiểm”, “có mồi ngon, lại đây!”
+ “Cúc. .cúc. .không có gì nguy. . .ngon lắm!”
+ Có 4 câu.
+ Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
+ Viết hoa các chữ đầu câu.
+ Đọc và viết các từ : thong thả, miệng. nguy hiểm lắm
Viết bài vào vở, sau đó soát bài và nộp bài.
+ Điền vào chỗ trống ao hay au:
+ 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
 Sau, gạo, sáo, xao, rào, báo, mau, chào
HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
+ Đọc yêu cầu
+ 2 HS hoạt động theo cặp hỏi và đáp
Bánh tét
Eng éc
Khét
Ghét 
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Nêu cách phân biệt ao/ au; ét/éc; r/d/gi.
 Dặn về nhà viết lại các lỗi sai và chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
THỂ DỤC : BÀI 34
A/ MỤC TIÊU :
Ôn 2 trò chơi: “Bỏ khăn” và “Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Địa điểm : Sân trường dọn vệ sinh sạch sẽ.
Dụng cụ : 1 còi , kẻ 3 vòng tròn đồng tâm bằng phấn.Khăn
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ PHẦN MỞ ĐẦU:
+ GV phổ biến nội dung giờ học.
+ Yêu cầu HS ra sân tập theo 5 hàng dọc.
+ Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
+ Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
+ Ôn lại từng động tác của bài thể dục.
+ Vừa đi vừa hít thở sâu: 5 – 6 lần
II/ PHẦN CƠ BẢN: 
+ Trò chơi: Bỏ khăn.
+ Cho các nhóm thi tập với nhau
+ Chơi trò chơi: Vòng tròn.
GV yêu cầu thực hiện một số công việc sau:
- Ôn cách nhảy chuyền từ một thành 2 vòng tròn và ngược lại.
+ Ôn vỗ tay kết hợp với nghiêng người như múa, nhún chân, khi nghe hiệu lệnh, nhảy chuyển đội hình: 5 – 6 lần.
+ Đứng quay mặt vào tâm, học 4 câu vần điệu kết hợp vỗ tay.
+ Đi đều theo 4 hàng dọc và hát
+ HS lắng nghe.
+ Tập hợp thành 5 hàng dọc.
+ Thực hiện theo yêu cầu của GV
+ Thực hiện đi thường theo vòng tròn.
+ Thực hiện mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
+ Cả lớp cùng thực hiện.
+ các nhóm cùng thực hiện theo yêu cầu.
+ Cả lớp cùng thực hiện từng động tác sau đó nhảy chuyển đội hình.
+ Cả lớp cùng thực hiện.
+ Cả lớp đứng xoay mặt vào trong để học 4 vần điệu và thực hành cho đúng yêu cầu
+ Thực hiện đi đều và hát
III/ PHẦN KẾT THÚC :
+ Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.
+ Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
+ Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
+ GV hệ thống lại nội dung tiết học.
+ Dặn HS về nhà tập luyện và chuẩn bị tiết sau, nhớ đi đều mỗi ngày vào buổi sáng.
+ HS thực hiện dưới sự giám sát của GV.
+ Thực hiện
+ Cùng vỗ tay và hát.
+ Lắng nghe
+ Nghe để thực hiện.
ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ
Thứ sáu, ngày 24 tháng 12 năm 2004.
TOÁN : ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG 
A/ MỤC TIÊU :
 Giúp HS củng cố về :.
Xác định khối lượng của vật .
Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ.
Xác định thời điểm (xem giờ đúng trên đồng hồ).
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Cân đồng hồ, mô hình đồng hồ hoắc đồng hồ để bàn.
Tờ lịch của năm học.
Một số vật thật để cân.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu
+ HS 1:Vẽ và đặt tên một đoạn thẳng.
+ HS 2: Giải bài tập 4. 
+ GV nhận xét cho điểm .
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng
 2/ Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: 
+ Cho HS nêu yêu cầu của bài.
+ GV cân từng vật.
+ Yêu cầu quan sát tranh , nêu số đo của từng vật (có giải thích)
Bài 2; 3: trò chơi hỏi đáp
+ 2 HS lên thực hiện theo yêu cầu . 
+ Đọc số đo các vật .
+ Nêu số đo của từng vật đó.
a/ Con vật nặng 3 kg thì kim đồng hồ chỉ số 3.
b/ Gói đường nặng 4kg vì gói đường + 1kg = 5 kg. Vậy gói đường 5kg – 1kg bằng 4 kg.
c/ bạn gái nặng 30kg vì kim đồng hồ chỉ số 30
Treo tờ lịch như phần bài học lên bảng
Chia lớp thành 2 đội thi đua với nhau.
+ Lần lượt từng đội đưa ra câu hỏi( ngoài các câu trong SGK, có thể cho HS nêu một số câu hỏi khác ngoài sách) cho đội lia trả lời. Nếu đội bạn trả lời đúng thì được quyền hỏi, nêu sai thì đội hỏi sẽ trả lời rồi hỏi tiếp.
+ Mỗi câu trả lời đúng thì đạt 1 bông hoa điểm thưởng.
Kết thúc trò chơi, đội nào nhiều bông hoa hơn thì thành đội thắng.
Bài 4:
+ Cho HS quan sát tranh, quan sát đồng hồ và yêu cầu các em trả lời.
+ Có thể tổ chức chơi trò chơi.
+ Các bạn chào cờ lúc 7 giờ sáng.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 
Các em vừa học toán bài gì ?
GV nhận xét tiết học , tuyên dương .
Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau .
;;;¥;;;
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI; CÂU KIỂU : AI , THẾ NÀO?
A/ MỤC TIÊU :
Mở rộng và hệ thống vốn từ về loài vật.
Biết dúng đúng từ chỉ đặc điểm của mỗi loài vật.
Bước đầu biết so sánh các đặc điểm.
Biết nói câu có dùng ý so sánh.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
Thẻ từ ở bài tập 1.
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 và 3. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 1 HS lên bảng làm bài 2 
+ 3 của đặt câu có từ chỉ đặc điểm.
+ Nhận xét ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
+ Treo các bức tranh lên bảng 
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Gọi 4 HS lên bảng nhận thẻ từ.
+ Nhận xét bài làm trên bảng.
+ Yêu cầu HS tìm các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về các loài vật.
Bài 2 :
+ Gọi HS đọc đề. 
+ Gọi 1 HS đọc câu mẫu.
+ Gọi HS nói câu so sánh.
+ Nhận xét và ghi điểm.
Bài 3 :
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ Gọi 1 HS đọc câu mẫu.
+ Gọi HS hoạt động theo cặp.
+ Gọi HS bổ sung.
+ Nhận xét tuyên dương các cặp nói tốt.
+ Mỗi HS đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì?
+ Chữa bài tập về nhà.
Nhắc lại tựa bài.
+ 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
+ 2 HS 1 nhóm làm 2 bức tranh, cả lớp làm vào vở, mỗi thẻ từ gắn dưới 1 bức tranh.
 1. Trâu khỏe 2. Thỏ nhanh
 3. Rùa chậm 4. Chó trung thành
Chẳng hạn: Khỏe như trâu.
 Nhanh như thỏ.
 Chậm như rùa.
+ Đọc đề bài
+ Đẹp như tiên ( đẹp như tranh)
+ Cho HS nói liên tục. Chẳng hạn:
Cao như sếu ( cái sào).
- Hiền như bụt ( đất)
- Xanh như tàu lá.
- Đỏ như gấc (son).
+ Dùng các nói trên để viết nốt các câu sau.
+ Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve.
- HS1: Toàn thân nó phủ lên một lớp lông màu tro, mượt.
- HS2: như nhung/ như bôi mỡ/ như tơ.
- HS3: Hai tai nó nhỏ xíu.
- HS4: Như hai búp lá non/ như cái mộc nhĩ be.ù
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Hôm nay, chúng ta học mẫu câu gì?
Có thể gọi 2 HS nói câu có từ so sánh.
Dặn HS về nhà làm bài tập 3. 
GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
TẬP LÀM VĂN :
NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ – LẬP THỜI GIAN BIỂU.
A/ MỤC TIÊU :
Biết nói câu thể hiện lời ngạc nhiên, thích thú.
Nghe và nhận xét lời nói của bạn.
Biết cách lập thời gian biểu.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh minh họa bài tập 1 trong SGK.
Tờ giấy khổ to, bút dạ để HS hoạt động nhóm bài tập 3.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 4 HS lên bảng
+ Nhận xét ghi điểm.
+ Nhận xét ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng
 2/ Hướng dẫn làm bài:
Bài 1:
Cho HS quan sát bức tranh
+ Yêu cầu HS đọc đề.
+ Gọi 1 HS đọc lời nói của cậu bé.
+ Lời nói của bạn nhỏ thể hiện thái độ gì?
Bài 2 : 
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Gọi nhiều HS nói câu của mình, chú ý sửa sai cho HS từng câu về nghĩa và từ.
+ Nhận xét ghi điểm từng học sinh.
Bài 3:
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
+ Phát giấy và bút dạ cho HS.
+ Nhận xét từng nhóm làm việc.
+ Theo dõi và nhận xét bài của HS
+ 2 HS đọc bài viết về một con vật nuôi trong nhà mà em biết.
+ 2 HS đọc thời gian biểu buổi tối của em.
+ Nhắc lại tựa bài.
Quan sát
+ Đọc bài.
+Ôi! Quyển sách đẹp quá! Con cảm ơn mẹ.
+ Cả lớp đọc thầm và suy nghĩ yêu cầu
+ Ngạc nhiên và thích thú.
+ HS đọc, cả lớp cùng suy nghĩ.
- Ôi! Con cảm ơn bố!
- Con ốc biển d0ẹp quá.
- Cảm ơn bố! Đây là món quà con rất thích.
- Ôi! Con ốc đẹp quá! Con xin bố ạ!
+ Đọc đề bài.
+ HS hoạt động 4 nhóm trong 5 phút.Sau đó đại diện từng nhóm mang tờ giấy có bài làm lên đính trên bảng
6 giờ 30 
Ngủ dậy và tập thể dục 
6 giờ 45
Đánh răng, rửa mặt 
7 giờ 00
Aên sáng 
7 giờ 15
Mặc quần áo 
7 giờ 30
Đến trường 
10 giờ 00
Về nhà ông bà
+ Tuyên dương các nhóm thực hiện tốt
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Yêu cầu nêu tác dụng của thời gian biểu.
GV đưa ra một vài tình huống cho HS xử lí đúng hay sai cho thời gian biểu của mình.
Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc