TẬP ĐỌC : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA.
A/ MỤC TIÊU :
I/ Đọc :
- Đọc trơn được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ: mỗi, vẫn, buồn phiền, bẻ, sức, gãy dễ dàng.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
II/ Hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ : va chạm, dâu(con dâu), rể(con rể), đùm bọc, đoàn kết, chia lẻ, hợp lại.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Câu chuyện khuyên anh em trong một nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Một bó đũa.
- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
TUẦN 14 : Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2007 TẬP ĐỌC : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA. A/ MỤC TIÊU : I/ Đọc : Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mỗi, vẫn, buồn phiền, bẻ, sức, gãy dễ dàng.. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. II/ Hiểu : Hiểu nghĩa các từ : va chạm, dâu(con dâu), rể(con rể), đùm bọc, đoàn kết, chia lẻ, hợp lại. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Câu chuyện khuyên anh em trong một nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : TIẾT 1 : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi 3 HS đọc bài : Bông hoa niềm vui và trả lời các câu hỏi. + Nhận xét ghi điểm từng HS. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Luyện đọc đoạn 1 và 2 : a/ Đọc mẫu + GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc thong thả, lời người cha ôn tồn. b/ Luyện phát âm + Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm trên bảng phụ. + Yêu cầu đọc từng câu. c/ Hướng dẫn ngắt giọng + Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt các câu khó, câu dài d/ Đọc theo đoạn, bài + Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp + Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm e/ Thi đọc giữa các nhóm + Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc đồng thanh g/ Đọc đồng thanh + 3 HS đọc bài và trả lời lần lượt: - Mới sáng tinh mơ, Chi vào vườn hoa làm gì ? - Vì sao Chi không dám hái bông hoa niềm vui - Bạn Chi có những đức tính gì đáng quý? Nhắc lại tựa bài + 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. + Đọc các từ trên bảng phụ như phần mục tiêu, đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh + Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu. + Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: Một hôm,/ ông . . .đũa/ và . . .bàn/ rồi. .con/ cả trai,/gái,/dâu,/rể lại/ và bảo:// Ai bẻ gãy. . .này/ thì cha thưởng cho túi tiền.// Như thế là/ các . . .rằng/chia lẻ. . yếu,/hợp lại thì mạnh.// + Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài. + Từng HS thực hành đọc trong nhóm. + Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét Cả lớp đọc đồng thanh. * GV chuyển ý để vào tiết 2. TIẾT 2 : 3/ Tìm hiểu bài : Yêu cầu HS đọc đoạn 1 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. + Câu chuyện có những nhân vật nào ? + Các con của ông cụ có yêu thương nhau không? Từ ngữ nào cho em biết điều đó? + Va chạm có nghĩa là gì ? Yêu cầu đọc đoạn 2. + Người cha đã bảo các con mình làm gì ? + Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa? + Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? Yêu cầu HS đọc đoạn 3 + Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? + Yêu cầu giải thích: chia lẻ, hợp lại. + Yêu cầu giải thích: đùm bọc và đoàn kết. + Người cha muốn khuyên các con điều gì? 6/ Thi đọc truyện + Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai. + Nhận xét và ghi điểm từng HS. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Tìm các câu ca dao, tục ngữ khuyên anh em trong nhà phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau ? Qua bài, người cha dùng câu chuyện bó đũa để khuyên các con điều gì? Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. + Câu chuyện có người cha, các con cả, trai, gái, dâu, rể. + Các con của ông cụ không yêu thương nhau. Từ ngữ cho thấy là họ thường hay va chạm. + Có nghĩa là cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. + Người cha bảo các con, nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng cho một túi tiền. + Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ. + Ông cụ tháo bó đũa ra và bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng. + Mỗi chiếc đũa so sánh với từng người con. + Chia lẻ: nghĩa là tách rời từng cái. hợp lại:Là để nguyên cả bó như bó đũa. + Giải nghĩa như phần chú giải ở SGK. + Anh em trong nhà phải biết yêu thương đùm bọc, đoàn kết với nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh, chia rẻ thì sẽ yếu đi. + Đóng vai: Người dẫn chuyện, người cha và 4 người con. ;;;¥;;; TOÁN : 55 – 8; 57 – 7; 37 – 8; 68 – 9. A/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh : Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 55 – 8; 57 – 7; 37 – 8; 68 – 9. Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan. Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng. Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ nhật. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ. Bảng phụ chép sẵn một số bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu + HS 1 đặt tính rồi tính: 15 – 8 ; 17 – 9. + HS2: Tính nhẩm: 16 – 8 – 4; 15 – 7 – 3. + GV nhận xét cho điểm . II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Phép trừ 55 – 8. + Có 55 que tính ,bớt đi 8 que tính . Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?( GV vừa thao tác que tính .Yêu cầu HS cũng thực hiện ) + Muốn biết còn lại ? que tính taphảilàmgì? + Khi HS nêu GV ghi bảng :55 – 8 = 47 3/ Phép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. + Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ + Cho HS nêu cách đặt tính và cách tính rồi gọi 3 HS lên gảng thực hiện 3 phép tính 4/ Luyện tập – Thực hành Bài 1: + Yêu cầu HS làm bài vào vở vào vở + Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 con tính: 45 – 9 ; 96 – 9 ; 87 – 9 . + Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng Bài 2: + Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng. + Yêu cầu HS tự làm bài tập Bài 3: + Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biết mẫu gồm những hình gì ghép lại với nhau? + Gọi HS lên bảng chỉ hình tam giác và hình chữ nhật trong mẫu. + Yêu cầu HS tự vẽ. + 2 HS lên thực hiện theo yêu cầu . + Cả lớp đặt tính và tính 30 – 6. HS nhắc lại tựa bài + HS lắng nghe và thao tác que tính theo . + Ta thực hiện phép trừ 55 – 8. + HS thực hiện 55 – 8 = 47. HS khác nhận xét + 3 HS thực hiện . 56 37 68 - 7 - 8 - 9 49 29 59 + Làm bài vào vở + Thực hiện trên bảng lớp . + Nhận xét . + Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. + Tự làm bài . x + 9 = 27 7 + x = 35 x + 8 = 46 x = 27 – 9 x = 35 – 7 x = 46 – 8 x = 18 x = 28 x = 38 + Mẫu có hình tam giác và hình chữ nhật ghép lại với nhau. + Chỉ bài trên bảng. + Tự vẽ, sau đó 2 em ngồi cạnh nhau cho đổi vở để kiểm tra chéo lẫn nhau. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Các em vừa học toán bài gì ? Khi đặt tính theo cột dọc chúng ta cần chú ý điều gì? Thực hiện tính theo cột dọc bắt đầu từ đâu? Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 68 – 9. GV nhận xét tiết học , tuyên dương . Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau . ;;;¥;;; ĐẠO ĐỨC : GIỮ GÌN VỆ SINH TRƯỜNG LỚP ( T1). A/ MỤC TIÊU: HS biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Lí do tại sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. HS biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. HS có thái độ : Đồng tình với các việc làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bài hát : Em yêu trường em, Bài ca đi học. Phiếu giao việc hoạt động 3 tiết 1. Bộ tranh nhỏ minh họa gồm 5 tờ. Tiểu phẩm : Bạn Hùng thật đáng khen + VBT. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi. + Nhận xét đánh giá. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Hướng dẫn tìm hiểu: Khởi động : Cho cả lớp hát một bài Hoạt động 1: Giới thiệu tiểu phẩm + HS lên bảng đóng tiểu phẩm: “BHTĐK”. + Các nhân vật:Hùng, cô giáo Mai, một số bạn trong lớp, người dẫn chuyện + Nhận xét tuyên dương * Tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi: + Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật ? + Hãy đoán xem vì sao Hùng làm như vậy? 3 HS lần lượt trả lời các câu + Như thế nào là quan tâm giúp đỡ bạn? + Khi quan tâm, giúp đỡ cần có thái độ ra sao? + Hãy đọc những điều cần ghi nhớ Nhắc lại tựa bài Hát bài : Em yêu trường em. + Cho HS xung phong thực hiện + Một số HS tham gia đóng tiểu phẩm. Hoạt động theo nhóm (bàn) + Nêu nhận xét + HS nêu, cả lớp cùng nhận xét Kết luận : Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần gìn giữ trường lớp sạch đẹp Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ + Cách tiến hành: Cho HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 5 em. - Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không? Vì sao? - Nếu em là bạn trong tranh em sẽ làm gì? * Hoạt động cả lớp: + Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? + Trong những việc đó, việc nào em đã làm được? Vì sao ? + HS hiểu:Cần bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng và không đúng.Thảo luận, nêu + Nhóm này nêu, nhóm kia nhận xét bổ sung + HS nêu ý kiến của mình, nhận xét. + HS nêu rồi nhận xét Kết luận : Ta cần làm trực nhật thường xuyên, không bôi bẩn, vẽ bậy lên tường, bàn ghế. . . Hoạt động 3: Làm ở phiếu học tập GV phát phiếu học tập cho từng HS: + Yêu cầu một số HS trình bày ý kiến của mình và giải thích lí do. Gọi lần lượt từng HS nêu ý kiến và giải thích cụ thể. Kết luận : Giữ gìn trường lớp là bổn phận của mỗi người học sinh. Điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp và giúp chúng ... đề. + Nhận xét bài ở bảng Kết luận lời giải đúng Đáp án: a/ lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy. b/ tin cây, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài.. c/ thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Nêu cách phân biệt ăt/ăc. Dặn về nhà viết lại các lỗi sai và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. ;;;¥;;; Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2004. TOÁN :LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về : Các bảng trừ có nhớ . Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 . Tìm số hạng chư biết trong một tổng, tìm số trừ chưa biết trong một hiệu. Bài toán về ít hơn. Độ dài 1dm, ước lượng độ dài đoạn thẳng. Toán trắc nghiệm 4 lựa chọn. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Que tính. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu + HS 1 đặt tính rồi tính: 84 – 47 ; 60 – 12. + HS2: Giải bài 4 + GV nhận xét cho điểm . II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tổ chức hình thức thi đua + Chia bảng thành 2 phần , treo bảng phụ ghi sẵn các phép tính và chia lớp thành 2 dãy thi đua với nhau. + Cho 2 dãy thảo luận nhẩm kết quả sau đó mỗi dãy cử 5 HS lên điền nhanh, mỗi HS điền 2 phép tính. + Thực hành lên bảng điền và nhận xét, công bố dãy thắng và động viên khuyến khích Bài 2: + Gọi Hs nêu yêu cầu của bài. + Gọi 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phép tính. Cả lớp lớp vào vở + Gọi HS nhận xét bài trên bảng + Nhận xét ghi điểm. Bài 3: + Hỏi: Bài toán yêu cầu tìm gì? + x là gì trong các ý a, b, là gì trong ý c? + Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số hạng và cách tìm số số bị trừ? + Yêu cầu HS làm bài vào vở. 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. Bài 4: + Yêu cầu HS đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng gì? + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? + HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng giải Tóm tắt: Thùng to : 45 kg Thùng bé ít hơn thùng to : 6 kg. Thùng bé : . . .? kg Bài 5: + Vẽ hình lên bảng. + Đoạn thẳng thứ nhất dài bao nhiêu đêximet? + Vậy phải so sánh đoạn thẳng MN với độ dài nào? + Muốn biết MN dài bao nhiêu ta phải làm gì? + Yêu cầu HS ước lượng và nêu số đo phần hơn? ( bằng thước có vạch cm) + 2 HS lên thực hiện theo yêu cầu . + Lên bảng thực hiện. + Cả lớp đặt tính và tính 30 – 6. HS nhắc lại tựa bài + Thảo luận trong thời gian 5 phút . + Cử đại diện chơi tiếp sức để điền trên bảng . + Thực hành và nhận xét. + Thực hiện đặt tính rồi tính. 35 57 63 72 81 94 - 8 - 9 - 5 - 37 - 45 - 39 27 48 58 35 36 55 + 3 HS lần lần nêu cách đặt tính và tính. + Tìm x. + x là số hạng ý a, b. x là số bị trừ ý c. + HS trả lời và nhận xét x + 7 = 21 8 + x = 42 x – 15 = 15 x = 21 – 7 x = 42 – 8 x = 15 + 15 x = 14 x = 34 x = 30 + HS đọc đề bài. + Bài toán về ít hơn. + Thùng to: 45 kg, thùng bé ít hơn: 5kg. + Thùng bé có ? kg. + Làm bài và nhận xét bài trên bảng Bài giải: Thùng bé có là: 45 – 6 = 39 (kg) Đáp số: 39 kg + 1 dm + Với 1 dm. + Ta phải ước lượng độ dài phần hơn + 10cm – 1cm = 9cm III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Các em vừa học toán bài gì ? GV nhận xét tiết học , tuyên dương . Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau . ;;;¥;;; THỦ CÔNG : GẤP, CẮT DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG. A/ MỤC TIÊU HS biết gấp ,cắt ,dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều. Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông . B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC GV :2 hình mẫu biển báo chỉ lối đi thuận . Qui trình gấp ,cắt ,dán biển báo có hình minh họa . Giấy thủ công đủ màu,hồ kéo , bút chì , thước kẻ . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC :Tên bài học trước . + Gọi 2 HS thực hành cắt, dán hình tròn + GV nhận xét đánh giá . II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Hướng dẫn quan sát nhận xét: + Quan sát và nêu hình dáng, kích thước, màu sắc 2 biển báo? + Biển báo gồm có mấy phần? Là những phần nào? + Mặt, chân biển báo có đặc điểm gì? + 2 HS lên bảng thực hành. Nhắc lại tựa bài + Quan sát và nêu : đều là hình tròn, kích thước giống nhau nhưng màu sắc khác nhau. + Gốm có 2 phần: Mặt và chân. + Là hình tròn. GV nhắc nhở: Khi đi đường cần tuân theo luật lệ giao thông như khi đi xe vào đoạn đường có biển báo cấm xe đi ngược chiều. 3/ Hướng dẫn mẫu: Bước 1: Gấp, cắt biển báo. + Gấp, cắt h/tròn màu xanh từ HV có cạnh 6 ô. + Cắt hình c/nhật màu trắng có chiều dài 4 ô, rộng 1 ô. + Cắt hình c/nhật khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô để làm chân. Bước 2: Dán biển báo. + Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng. + Dán hình tròn màu xanh chớm lên chân biển báo khoảng nữa ô rồi dán hình c/nhật màu trắng vào giữa hình tròn. Thực hành gấp, cắt + Hình tròn có cạnh 6 ô. + Gấp, cắt hcn dài 4 ô, rộng 1 ô. + Gấp, cắt hcn để làm chân. Thực hành dán III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Nhận xét về tinh thần học tập của HS. Nhận xét chung tiết học. Dặn HS về nhà tập luyện thêm và chuẩn bị để học tiết sau. ;;;¥;;; TẬP LÀM VĂN : QUAN SÁT TRẢ LỜI CÂU HỎI – VIẾT TIN NHẮN A/ MỤC TIÊU : Nhìn tranh, trả lời câu hỏi tả hình dáng, hoạt động của bé gái được vẽ. Viết được mẫu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh minh họa bài tập 1. Bảng phụ chép sẵn gợi ý ở bài tập 1. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn kể về gia đình em + Nhận xét ghi điểm. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn làm bài: Bài 1 :+ Treo tranh minh họa. + Tranh vẽ những gì? + Bạn nhỏ đang làm gì? + Mắt bạn nhìn búp bê thế nào? + Tóc bạn nhỏ như thế nào? + Bạn nhỏ mặc gì? + Yêu cầu HS nói liền mạch các câu nói về hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong tranh? + Theo dõi và nhận xét bạn. Bài 2 : + Gọi HS đọc yêu cầu. + Vì sao em phải viết tin nhắn? + Nội dung tin nhắn cần viết những gì? + Yêu cầu HS đọc và sửa chữa tin nhắn của 3 bạn trên bảng + 3 HS lên đọc. + Cả lớp nghe và nhận xét + Nhắc lại tựa bài. + Quan sát tranh. + Tranh vẽ bạn nhỏ, búp bê, mèo con. + Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn(3HStrả lời) + Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê rất tình cảm/ rất trìu mến . . . (3HStrả lời). + Tóc bạn nhỏ buộc 2 chiếc nơ rất đẹp./ Bạn buộc tóc thành hai bím xinh xinh. + Mặc bộ quần áo rất sạch sẽ,/rất mát mẻ,/rất dễ thương . . . (3HStrả lời) + 2 HS ngồi cạnh nhau nói cho nhau nghe sau đó một em trình bày trước lớp. + Đọc đề bài. + Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không ở nhà nên viết tin nhắn cho ba mẹ đỡ lo. + Em cần viết rõ em đi chơi với bà. + Trình bày tin nhắn. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Nhắc HS về nhà tập viết tin nhắn Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. ;;;¥;;; Sinh Hoảt Sao: Mủc tiãu: Sinh hoảt ngoaìi tråìi. Ca mụa hạt táûp thãø. Cạc troì chåi. Dỉåïi chè âảo anh chë täøng phủ trạch. ;;;¥;;; CHIÃƯU: Luyãûn táûp tiãúng viãût Cáu kiãøu ai laìm gç? Dáúu cháúm hoíi I. Mủc tiãu: Reìn ké nàg âàût cáu cho hs Luyãûn cho H sỉí dủng dáúu cháúm hay dáúu cháúm hoíi II. Lãn låïp: Hoảt âäüng 1: T giao baìi táûp cho H laìm vaìo våí Baìi1: sàõp xãúp cạc tỉì åí ba nhọm sau thaình cáu 1 2 3 anh giụp âåỵ em em hoüc baìi chë baío ban khi khọ khàn anh em chàm sọc nhau chë em khuyãn baío láùn nhau H laìm vaìo våí T quan sạt, giụp âåỵ em yãúu T thu våí cháúm nháûn xẹt Hoảt âäüng 2: T cho H laìm theo nhọm Baìi 2: em haỵy choün dạu cháúm hay dáúu cháúm hoíi âãø âiãưm vaìo ä träúng Quại lả sao häm nay chán mçnh mäüt bãn daìi mäüt bãn ngàõn ? hay laì tải âỉåìng kháúp khãưnh ? vỉìa tåïi sán trỉåìng cáûu gàûp ngay tháưy giạo H cạc nhọm laìm vaìo phiãúu räưi dạn lãn baíng T vaì caí låïp nháûn xẹt Hoảt âäüng 3 T nháûn xẹt giåì hoüc ;;;¥;;; Luyãûn tỉì vaì cáu : I.Mủc Tiãu : -Giụp H nàõm chàõc kiãøu cáu Ai laìm gç ? -H váûn dủng âãø laìm baìi táûp . II.Lãn låïp : *Hoảt âäüng 1: T giao baìi táûp cho H laìm -Hlaìm baìi táûp vaìo våí -T quan sạt ,giụp âåỵ . -Tthu våí cháúm , nháûn xẹt *Hoảt âäüng 2: Baìi 3: -T cho H chåi theo nhọm -H cạc nhọm laìm baìi vaìo phiãúu . -Hcạc nhọm trçnh baìy baìi cuía nhọm lãnbaíng -Tvaì caí låïp nháûn xẹt . Hoảt âäüng 3: -T nháûn xẹt giåì hoüc . Tiãút3:thỉûc haình trỉì cọ nhåï I.Mủc tiãu : -Giụp H hiãøu vaì laìm baìi táûp -H biãút cạch laìm baìi ,trçnh baìy sảch vaì âẻp II.Lãn låïp : *Hoảt âäüng 1: -T cho H laìm láưn lỉåüc cạc baìi vaìo våí BT -T theo doỵi giụp H coìn cháûm H laìm baìi T chỉỵa -Baìi 1:Tçm x: x+10 =54 x-12 =26 Baìi2: mai cọ 36 bäng hoa, Cục cọ êt hån mai 8 bäng hoa. Hoíi Cục cọ bao nhiãu bäng hoa? - T thu våí cháúm, nháûn xẹt * Hoảt âäüng 2: T nháûn xẹt giåì hoüc ;;;¥;;; Toạn: Thỉûc haình trỉì cọ nhåï I.Mủc tiãu : -Giụp H hiãøu vaì laìm baìi táûp -H biãút cạch laìm baìi ,trçnh baìy sảch vaì âẻp II.Lãn låïp : *Hoảt âäüng 1: -T cho H laìm láưn lỉåüc cạc baìi vaìo våí BT -T theo doỵi giụp H coìn cháûm H laìm baìi T chỉỵa -Baìi 1:Tçm x: x+10 =54 x-12 =26 Baìi2: mai cọ 36 bäng hoa, Cục cọ êt hån mai 8 bäng hoa. Hoíi Cục cọ bao nhiãu bäng hoa? - T thu våí cháúm, nháûn xẹt * Hoảt âäüng 2: T nháûn xẹt giåì hoüc
Tài liệu đính kèm: