Tập đọc
chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Mụcđích yêu cầu: Như sgv trang 42
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học :
TUÇN 21 Thứ hai ngày 9 tháng 2năm 2009 Ho¹t ®éng tËp thĨ : NhËn xÐt ®Çu tuÇn Tập đọc chim sơn ca và bông cúc trắng I. Mụcđích yêu cầu: Như sgv trang 42 II. Chuẩn bị: Tranh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc “ Mùa nước nổi “đã học ở tiết trước . 2.Bài mới a) Phần giới thiệu b) Đọc mẫu -Đọc mẫu diễn cảm bài văn ( chú ý giọng chim nói với bông cúc vui vẻ và ngưỡng mộ , các phần còn lại đọc với giọng thiết tha , thương xót ). * Hướng dẫn phát âm : - HD đọc từ khó.Tìm các từ khó đọc hay nhầm lẫn trong bài. -Nghe HS trả lời và ghi các âm này lên bảng. - Yc đọc từng câu, nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh về các lỗi ngắt giọng . * Đọc từng đoạn : - Bài này có mấy đoạn các đoạn được phân chia như thế nào ? -Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - Trong đoạn văn có lời nói của ai ? - Đoạn văn này chúng ta cần đọc với giọng ngưỡng mộ của chim sơn ca đối với bông cúc . - GV đọc mẫu câu nói của chim sơn ca và yêu cầu HS luyện đọc câu này . - Yêu cầu lớp luyện đọc đoạn 1 . -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 . -Hãy tìm cách ngắt giọng câu văn cuối của đoạn này ? - GV đọc mẫu yc (HS đọc lại câu văn này ) - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn 2 . - Gọi HS đọc đoạn 3 . - Hd HS đọc với giọng thương cảm xót xa nhấn giọng ở các từ gợi tả gợi cảm như : cầm tù , khô bỏng , ngào ngạt , an ủi , khốn khổ , lìa đời , héo lá ,... - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 3. - GV đọc mẫu đoạn 4 . - Hd HS đọc với giọng chậm rãi nhẹ nhàng và thương cảm. cách ngắt giọng câu văn cuối bài. - Gọi HS đọc lại đoạn 4 . * Đọc cả bài : - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn . - Chia nhóm , mỗi nhóm có 4 em và yêu cầu đọc bài trong nhóm . - Theo dõi HS đọc và uốn nắn cho HS . * Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yc nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân. -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . * Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài. Tiết 2 Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc bài . -Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : -Chim sơn ca nói về bông cúc như thế nào ? - Khi được sơn ca khen ngợi , cúc đã cảm thấy như thế nào ? - Sung sướng khôn tả có nghĩa là gì ? - Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả tiếng hót của sơn ca ? - Véo von có nghĩa là gì ? -Qua những điều vừa tìm hiểu em nào cho biết trước khi bị bắt bỏ vào lồng cuộc sống của sơn ca và bông cúc như thế nào ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 , 3, 4. - Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên buồn thảm ? - Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng ? - Chi tiết nào cho thấy 2 cậu bé rất vô tâm với chim sơn ca ? - Không chỉ vô tâm với chim sơn ca mà hai cậu bé còn rất vô tâm với cúc trắng . Hãy tìm những chi tiết nói lên điều đó ? - Cuối cùng điều gì đã xảy ra với sơn ca và bông cúc trắng ? - Mặc dù bị nhốt trong lồng nhưng sơn ca và bông cúc vẫn rất thương yêu nhau . Hãy tìm những chi tiết nói lên điều đó ? - Hai cậu bé đã làm gì khi chim sơn ca chết ? - Long trọng có nghĩa là gì ? - Theo em việc làm của hai cậu bé đúng hay sai ? - Hãy nói lời khuyên của em đối với hai cậu bé ? - Câu chuyện khuyên ta điều gì ? c) Luyện đọc lại truyện -Yêu cầu lớp nối tiếp nhau đọc lại bài . - Gọi HS nhận xét bạn . - GV nhận xét tuyên dương và ghi điểm HS. - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt . đ) Củng cố dặn dò : - Gọi hai em đọc lại bài . -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . - Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của giáo viên. -Vài em nhắc lại tựa bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú thích - Chú ý đọc đúng giọng các nhân vật có trong bài như giáo viên lưu ý . - khôn tả , xanh thẳm , cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc , khô bỏng , rúc mỏ , ẩm ướt , toả hương , an ủi ... - Tiếp nối đọc . Mỗi em chỉ đọc một câu trong bài , đọc từ đầu đến hết bài . - Bài này có 4 đoạn . - Một em đọc đoạn 1 . - Có lời nói của chim sơn ca với bông cúc. - Lắng nghe GV đọc mẫu . - Nối tiếp luyện đọc đoạn 1 - Đọc đoạn 2 . - Nêu cách ngắt giọng câu : Bông cúc muốn cứu chim / nhưng chẳng làm gì được. - Lắng nghe GV đọc mẫu . - Luyện đọc lại câu trên và cả đoạn 2 - Một em đọc đoạn 3 . - Lắng nghe và đọc bài chú ý nhấn giọng ở các từ theo hướng dẫn của giáo viên . - Một em khá đọc đoạn 4 . - HS tìm cách ngắt sau đó luyện ngắt giọng câu -Tội nghiệp con chim ! // Khi nó còn sống và ca hát ,/ các cậu bỏ mặc nó chết vì đói khát .//Còn bông hoa ,/ giá các cậu đừng ngắt nó thì hôm nay / chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.// - Bốn HS nối tiếp nhau đọc bài mỗi em đọc một đoạn - Lần lượt từng em đọc đoạn theo yêu cầu trong nhóm . - Các nhóm thi đua đọc bài, đọc đồng thanh và cá nhân đọc . - Lớp đọc đồng thanh đoạn theo yêu cầu. - Một em đọc đoạn 1 của bài . -Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi - Cúc ơi, cúc mới xinh làm sao - Cúc cảm thấy sung sướng khôn tả . - Là không thể tả hết niềm sung sướng đó - Chim sơn ca hót véo von . - Có nghĩa âm thanh rất cao và trong trẻo - Chim sơn ca và cúc trắng sống rất vui vẻ và hạnh phúc . - Hai em đọc lại đoạn 2, 3 , 4 trước lớp - Vì sơn ca bị nhốt vào lồng . - Có hai cậu bé đã nhốt sơn ca vào lồng -Hai cậu bé không cho chim sơn ca uống một giọt nước nào . - Hai cậu bé đã cắt đám cỏ trong đó có cả bông cúc trắng bỏ vào lồng chim . - Chim sơn ca đã chết vì khát nước còn bông cúc trắng thì héo lả đi vì thương xót - Chim sơn ca vì khát mà vặt hết nắm cỏ mà vẫn không đụng đến bông hoa . - Hai cậu đặt sơn ca vào một chiếc hộp rất đẹp và chôn cất thật long trọng . -Đầy đủ nghi lễ và rất trang nghiêm . - Các cậu làm như vậy là sai . - 3 đến 5 em nói theo suy nghĩ của bản thân . - Chúng ta cần đối xử tốt với các con vật và các loài cây , loài hoa . Bốn em lần lượt đọc nối tiếp nhau ,mỗi em đọc 1 đoạn - Hai em đọc lại cả bài chú ý tập cách đọc thể hiện tình cảm . - Về nhà học bài xem trước bài mới . Toán luyện tập I. Mục tiêu :Như sgv trang 166 II. Chuẩn bị : - Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng . III. Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 5 -Chấm vở bài tập ở nhà. -Nhận xét đánh giá bài học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta cùng nhau củng cố các phép tính về bảng nhân 5 qua bài “Luyện tập “ b) Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập - Bài tập yêu cầu ta làm gì ? - Yêu cầu lớp tự làm bài sau đó mời một em nêu miệng kết quả của mình . - Yêu cầu HS so sánh kết quả 2 x 5 và 5 x 2 - Vậy khi ta thay đổi chỗ các thừa số thì tích có thay đổi không ? - Hãy giải thích tại sao : 2 x 5 và 5 x 2 ; 5 x 3 và 3 x 5 có kết quả bằng nhau ? - Nhận xét cho điểm học sinh . Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài -GV ghi bảng : 5 x 4 - 9 = - Trong phép tính trên có chứa mấy phép tính ? Đó là những dấu tính nào ? - Khi thực hiện em thực hiện phép tính nào trước ? - Yc suy nghĩ để tìm kết quả của biểu thức. -Trong biểu thức có chứa các phép tính cộng - trừ - nhân - chia thì ta phải thực hiện nhân chia trước cộng trừ sau . -Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài . +Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3 -Gọi học sinh đọc đề bài . -Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở -Gọi một học sinh lên bảng giải . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 5 :-Gọi học sinh đọc đề -Tại sao lại viết tiếp số 25,30 vào dãy số ở phần a? -Tại sao viết số 17, 20 vào dãy số ở phần b ? - Hướng dẫn HS làm và sửa bài . d) Củng cố - Dặn dò: - HS ôn lại bảng nhân 4 và bảng nhân 5. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . -2 HS đọc. -Hai học sinh khác nhận xét . -Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Một em đọc đề bài . - Tính nhẩm . -Cả lớp thực hiện làm vào vở các phép tính . -Nêu miệng kết quả và nêu . -2 x 5 và 5 x 2 đều có kết quả bằng 10 - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi . -Vì khi thay đổi vị trí các thừa số thì tích không thay đổi . - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Phép tính trên có 2 dấu phép tính là nhân và trừ . - Ta thực hiện phép nhân trước phép tính trừ sau . - Lắng nghe GV hướng dẫn 5 x 4 - 9 = 20 - 9 = 11 -Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - 3 em lên bảng làm bài . -Một em đọc đề bài sách giáo khoa -Cả lớp làm vào vào vở bài tập . -Một học sinh lên bảng giải bài : Giải Số giờ Liên học trong 5 ngày là : 5 x 5= 25 ( giờ ) Đ/S: 25 giờ - Một em nêu đề bài . - Vì các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau 5 đơn vị . - Các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau 3 đơn vị . Một em lên bảng giải bài . -Hai học sinh nhắc lại bảng nhân 4 và bảng nhân 5 . -Về nhà học bài và làm bài tập . Buỉi chiỊu: To¸n: ¤n luyƯn I/ Mơc tiªu : - Củng cố kĩ năng thực hành tí ... Lớp làm vào vở . - 1 em lên bảng làm bài : - Lớp nhận xét bài bạn . - Một em đọc đề bài . - Một em lên bảng giải bài : Giải 8 HS được mượn số quyển sách là : 8 x 5 = 40 ( quyển ) Đ/S : 14 chiếc đũa - HS nhận xét bài bạn. -Về nhà học bài và làm bài tập . Tập làm văn đáp lời cảm ơn - tả ngắn về loài chim I.Mục đích yêu cầu: - Biết đáp lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp cụ thể . - Biết viết từ 2 đến 3 câu tả ngắn về loài chim . II. Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ bài tập 1 . Chép sẵn bài tập 3 lên bảng . Mỗi học sinh chuẩn bị về tranh ảnh một loài chim mà em yêu thích . III. Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Mời 2 em lên bảng đọc bài làm bài tập 2 về nhà ở tiết trước . - Nhận xét ghi điểm từng em . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : -Bài TLV hôm nay , các em sẽ học cách đáp lời cảm ơn . Sau đó viết một đoạn văn tả ngắn về loài chim mà em thích . b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 -Treo tranh minh hoạ và yêu cầu một em đọc lời của các nhân vật trong tranh - Khi được cụ già cảm ơn bạn HS đã nói gì ? Theo em tại sao bạn học sinh lại nói như vậy ? -Khi nói như vậy với bà cụ bạn HS đã thể hiện thái độ như thế nào ? - Em nào có thể tìm được câu nói khác cho lời đáp lại của bạn học sinh ? - Mời một số em lên đóng lại tình huống . Bài 2 - Gọi một em nêu yêu cầu . - Yêu cầu hai em ngồi cạnh nhau đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài - Gọi một cặp lên diễn lại tình huống 1. - Yêu cầu em khác nhận xét bài của bạn . - GV chữa bài HS và ghi điểm . - Tương tự với các tình huống còn lại . Bài 3 -Treo bảng phụ và yêu cầu một em đọc đoạn văn “ Chim chích bông “ -Những câu văn nào tả hình dáng của chim chích bông ? -Những câu văn nào tả hoạt động của chim chích bông - Gọi một em đọc yêu cầu c. Lưu ý học sinh một số điều trước khi viết -Con chim em định tả là chim gì ?Trông nó thế nào? Em có biết một hoạt động nào của nó không? c) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về viết đoạn văn vào vở. -2 em lên đọc bài văn viết về mùa hè . - Lắng nghe nhận xét bài bạn . - Lắng nghe giới thiệu bài . - Một em nhắc lại tựa bài - Hai em thực hiện đóng vai diến lại tình huống trong bài . Lớp theo dõi . - Bạn nói : “ Không có gì ạ !” - Vì giúp các cụ già qua đường chỉ là việc nhỏ mà tất cả chúng ta ai cũng làm được . Nói như vậy để thể hiện thái độ khiêm tốn và lễ độ. - Có gì đâu hả bà , bà và cháu cùng qua đường sẽ vui hơn mà . - Một số em lên diễn lại tình huống . - Một em đọc yêu cầu bài tập 2 -Tuấn ơi , mình có quyển truyện mới hay lắm , cho cậu mượn này . - Cảm ơn Nam , tuần sau mình sẽ trả . - Có gì đâu bạn cứ đọc đi ( hoặc ) Mình là bạn bè có gì đâu mà cảm ơn . - Một em nêu yêu cầu bài tập 3 . -Là một con chim bé xinh đẹp . hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm . Hai chiếc cánh nhỏ xíu . Cặp mỏ tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại . - Hai chân nhảy cứ liên liến . Cảnh nhỏ mà xoái nhanh vun vút .Cặp mỏ tí hon gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt , khéo moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong những thân cây mảnh dẻ , ốm yếu . - Viết 2 , 3 câu về loài chim em thích . - Thực hành viết đoạn văn vào vở . -Một vài em đọc đoạn văn của mình . - nghe và nhận xét đoạn văn của bạn . -Hai em nhắc lại nội dung bài học . -Về nhà thực hiện. Thủ công gấp , cắt , TRANG TRÍ phong bì (t1) I. Mục tiêu : - Học sinh biết gấp , cắt dán phong bì . Gấp, cắt, dán được phong bì. HS thích làm phong và sử dụng . II. Chuẩn bị : - Mẫu phong bì có khổ đủ lớn . Mẫu thiếp chúc mừng của bài 11. Quy trình gấp , cắt dán phong bì có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu , kéo cắt , thước . III. Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tập“ Gấp, cắt, dán phong bì “ b) Khai thác: *Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét . -Cho HS quan sát mẫu phong bì . - Phong bì có hình gì ? - Mặt trước và mặt sau của phong bì như thế nào ? - Em hãy so sánh kích thước phong bì với kích thước thiếp chúc mừng? *Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu.. * Bước 1 :Gấp phong bì . - Gấp cắt tờ giấy hình chữ nhật . Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng như trên sao cho mép dưới của tờ giấy cách mép trên khoảng 2ô . - Gấp hai bên hình 2 , mỗi bên vào khoảng một ô rưỡi để lấy đường dấu gấp . * Bước 2; - Cắt phong bì. -Mở tờ giấy ra , cắt theo đường dấu gấp để bỏ những phần gạch chéo ở hình 4 được hình 5 . * Bước 3: - Dán thành phong bì. - Gấp lại theo các nếp gấp ở hình 5 , dán hai mép bên và gấp mép trên theo đường dấu gấp H6 ta được chiếc phong bì . -Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác gấp dán phong bì cả lớp quan sát. -GV nhận xét uốn nắn các thao tác gấp , dán . -GV choHS tập gấp, cắt phong bì bằng giấy nháp -Nhận xét đánh giá tuyên dương sản phẩm đẹp . d) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu nhắc lại các bước gấp, dán phong bì. -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học bài và chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành gấp , dán phong bì . -Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . -Hai em nhắc lại tựa bài học . - Lớp quan sát và nêu nhận xét - Phong bì là tờ giấy hình chữ nhật - Mặt trước ghi chữ “ Người gửi “ , “ Người nhận “; măït sau dán theo hai cạnh để đựng thư, khi cho thư vào phong bì thì dán nốt cạnh còn lại . -Kích thước lớn hơn thiếp chúc mừng. - Quan sát để nắm được cách gấp gấp , dán phong bì. - Lớp thực hành gấp , dán phong bì theo hướng dẫn của giáo viên . -Hai em nhắc lại cách cắt gấp, dán phong bì . -Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau Gấp dán phong bì ( tt.) Buỉichiều: Tiếng việt: ¤n luyƯn tõ vµ c©u I- Mục đích yêu cầu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về chim chóc . - Rèn kĩ năng đặt câu hỏi về địa điểm theo mẫu : Ở đâu ? II- Các hoạt động dạyhọc: Hoạt động của thÇy Hoạt động của trß 1. Hướng dẫn học sinh làm vở bài tập Tiếng việt : Bài tập 1: - Gọi một em lên bảng làm bài . - Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn. - GV đưa ra đáp án của bài. - Ngoài các từ chỉ tên các loài chim đã biết ở trên , chúng ta còn biết thêm những loài chim nào nữa ? - Kết luân : Thế giới loài chim vô cùng phong phú và đa dạng . Có loài chim được đặt tên theo cách kiếm ăn, theo hình dáng, theo tiếng kêu và ngoài ra còn rất nhiều loài chim khác . - Yêu cầu lớp làm bài vào vở . Bài 2: - Yêu cầu lớp trao đổi theo cặp .Một em hỏi , 1 em trả lời sau đó đổi ngược lại. - Mời một số cặp lên trả lời trước lớp . - Vậy khi muốn biết địa điểm của ai đó , của việc gì đó ,..ta dùng từ gì để hỏi ? - Em hãy hỏi bạn bên cạnh một câu hỏi mà có dùng từ Ở đâu ? 2. Củng cố dặn dò: Thu vở chấm , nhận xét giờ học - Một em nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp ghi vào vở, 1 số em trình bày. Cú mèo , gõ kiến , chim sâu , quốc , quạ , vàng anh . -Gọi tên theo hình dáng , gọi tên theo tiếng kêu , gọi tên theo cách kiếm ăn . - Một em lên bảng làm bài . - Nhận xét bổ sung bài bạn . - Còn các loại chim như : đà điểu, đại bàng, vẹt, bồ câu, chÌo bỴo, sơn ca, hoạ mi, sáo, chìa vôi ,sỴ,thiªn nga,cß, v¹c ,... - Một em đọc đề bài . -Lớp tiến hành chia hai dãy . -Lắng nghe câu hỏi trả lời để dµnh quyền được hỏi trước . - Thực hành hỏi đáp theo cặp . - HS1 : Bông hoa cúc trắng mọc ở đâu ? - HS2 : Bông hoa cúc trắng mọc bên bờ rào - HS1 : Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ? - HS2 : Chim sơn ca bị nhốt trong lồng . - Ta phải dùng từ : Ở đâu ? - Hai HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi câu hỏi có từ ở đâu ? - Một số cặp lên trình bày trước lớp -Cả lớp theo dõi nhận xét , chọn bạn ®Ỉt c©u hái hay nhất . -Hai em nhắc lại nội dung bài học . -Về nhà thực hiện. SINH HOẠT LỚP 1.Đánh giá hoạt động: - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như: Thảo, Nhung, Nghi, Duy,Ngäc,... - Sách vở dụng cụ đầy đủ, có bao bọc dán nhãn. - Học tập tiến bộ như: Ng« tr×nh, Duyªn, Sơn, Bên cạnh đó vẵn còn một số em chưa tiến bộ như: Kh¸nh , L©m , Th¶o . Sách vở luộm thuộm như : §¨ng Tr×nh, BÝch . 2. Kế hoạch: - Duy trì nề nếp cũ. - Giáo dục HS nghỉ tết an toàn ,vui vẻ, đi học đúng quy định. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”. - Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Tự quản 15 phút đầu giờ tốt. - Phân công HS giỏi kèm HS yếu. - Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà. - Động viên HS tự giác học tập. 3. Sinh hoạt văn nghệ: -------------------- -------------------------------------- ------------------------------
Tài liệu đính kèm: