Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
- Biết giải toán có một phép chia (trong bảng chia 2)
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau.
- HS làm được BT1,2,3,5.
- GD HS ham thích học toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh . SGK.
- HS: Vôû
TUẦN 22 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010 Tiết 1:Tốn LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU BiÕt gi¶i to¸n cã mét phÐp chia (trong b¶ng chia 2) BiÕt thùc hµnh chia mét nhãm ®å vËt thµnh hai phÇn b»ng nhau. HS lµm ®ỵc BT1,2,3,5. GD HS ham thÝch häc to¸n. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh . SGK. HS: Vở III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới v Giúp HS học thuộc bảng chia 2. Bài 1: Dựa vào bảng chia 2, HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia. - GV nhận xét. Bài 2: HS thực hiện mỗi lần một cặp hai phép tính: nhân 2 và chia 2. 2 x 6 = 12 12 : 2 = 6 - GV nhận xét. Bài 3: HS tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9 HS trình bày bài giải v Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. Bài 5: HS quan sát tranh vẽ, nhận xét, trả lời. GV nhận xét – Tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Số bị chia –Số chia – Thương Hát HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia.Sửa bài. 8: 2 =4 10 : 2 =5 16 : 2 = 8 6 : 2 = 3 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 12 : 2 = 6 16 : 2 =8 2 x 2 = 4 2 x 1 = 2 4 : 2 = 2 2 : 2 = 1 HS nhận xét Số lá cờ của mỗi tổ là: 18 : 2 = 9 (lá cờ) Đáp số: 9 lá cờ HS quan sát tranh vẽ 2 dãy HS thi đua trả lời.Bạn nhận xét. Hình a) có 4 con chim đang bay và 4 con chim đang đậu. Có 1/2 số con chim đang bay. Hình c) có 3 con chim đang bay và 3 con chim đang đậu. Có 1/2 số con chim đang bay. Tiết 2+3: Tập đọc CHIM SƠN CA VÀ BƠNG CÚC TRĂNG I:MỤC TIÊU - BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng chç,®äc rµnh m¹ch toµn bµi. - Đọc đúng các từ ngữ cĩ trong bài - GD HS ham thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV -HS: SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động. 2. Bài mới v Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu lần 1. b) Luyện đọc theo cau, đoạn. Gọi HS đọc chú giải. Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn phân chia ntn? Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm. v Thi đua đọc bài. c) Thi đọc Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh. Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. Hát 1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi và đọc thầm . Luyện đọc câu. Một số HS đọc lại đoạn. 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn. -Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các HS trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. -Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân hoặc một HS bất kì đọc theo yêu cầu của GV, sau đó thi đọc đồng thanh đoạn 2. Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4. Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010 Tiết 1 :Tập viết Ch÷ hoa: R I. Mơc tiªu - ViÕt ®ĩng ch÷ hoa R ( 1 dßng cì võa , 1 dßng cì nhá); RÝu ( 1 dßng cì võa , 1 dßng cì nhá) ; RÝu rÝt chim ca (3lÇn) - ch÷ viÕt ®ĩng mÉu ®Ịu nÐt vµ nèi ch÷ ®ĩng quy ®Þnh. - Gi¸o dơc häc sinh biÕt gi÷ vë s¹ch viÕt ch÷ ®Đp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - MÉu ch÷ c¸i viÕt hoa R ®Ỉt trong khung ch÷. - B¶ng phơ viÕt s½n mÉu ch÷ nhá: * HTTC: Quan s¸t - Thùc hµnh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC a. ỉn ®Þnh tỉ chøc: b. KiĨm tra bµi cị: - C¶ líp viÕt b¶ng con ch÷ Q ? Nªu l¹i cơm tõ øng dơng? - GV nhËn xÐt III . Bµi míi: 1. Giíi thiƯu bµi: - GV nªu mơc ®Ých, yªu cÇu. - Ghi ®Çu bµi 2. Híng dÉn viÕt ch÷ hoa R: a). Híng dÉn HS quan s¸t ch÷ R vµ nhËn xÐt. - GV giíi thiƯu mÉu ch÷ R * HS quan s¸t. ?Ch÷ R cã ®é cao mÊy li ? - Cao 5 li ? §ỵc cÊu t¹o mÊy nÐt ? - Gåm 2 nÐt, 1 nÐt gièng ch÷ B vµ ch÷ P. - NÐt 2 lµ kÕt hỵp cđa 2 nÐt c¬ b¶n nÐt cong trªn vµ nÐt mãc ngỵc ph¶i nèi vµo nhau t¹o thµnh vßng xo¾n gi÷a th©n ch÷. - GV võa viÕt mÉu võa nh¾c l¹i c¸ch viÕt: b) Híng dÉn c¸ch viÕt trªn b¶ng con. - HS tËp viÕt b¶ng con. - GV nhËn xÐt sưa sai cho HS 3. Híng dÉn viÕt cơm tõ øng dơng: a). Giíi thiƯu cơm tõ øng dơng - 1 HS ®äc: Rĩi rÝt chim ca ?Em hiĨu ý c©u trªn nh thÕ nµo ? - T¶ tiÕng chim rÊt trong trỴo vµ vui vỴ. - HS quan s¸t c©u øng dơng nªu nhËn xÐt: ? Nh÷ng ch÷ nµo cã ®é cao 2, 5 li ? - R, h ? Ch÷ nµo cã ®é cao 1,5 li ? - Ch÷ t ? C¸c ch÷ nµo cã ®é cao 1,25 li ? - Ch÷ r ? C¸c ch÷ cßn l¹i cao mÊy li ? - C¸c ch÷ cßn l¹i cao 1 li b) . Híng dÉn HS viÕt ch÷ RÝu vµo b¶ng con - HS viÕt b¶ng 4. Híng dÉn viÕt vë - HS viÕt vë theo yªu cÇu cđa GV. - GV quan s¸t theo dâi HS viÕt bµi. 5. ChÊm, ch÷a bµi: - ChÊm 5-7 bµi, nhËn xÐt. - L¾ng nghe 6. Cđng cè : NhËn xÐt chung tiÕt häc. 7. dỈn dß - VỊ nhµ luyƯn viÕt l¹i ch÷ R. - LuyƯn viÕt vµ CBÞ: Bµi ch÷ hoa: S Tiết 2+3 :Tốn PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU NhËn biÕt ®ỵc phÐp chia. BiÕt quan hƯ gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp chia , tõ phÐp nh©n viÕt thµnh 2 phÐp chia. - HS lµm ®ỵc BT 1,2. -GD HS ham thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới v Thực hành Bài 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểumẫu: 4 x 2 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 HS làm theo mẫu: Từ một phép nhân viết hai phép chia tương ứng (HS quan sát tranh vẽ) Bài 2: HS làm tương tự như bài 1. 4. Củng cố – Dặn dò -Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: Bảng chia 2 . - Hát HS đọc và tìm hiểu mẫu HS làm theo mẫu 3 x 5 = 15 15 : 3 = 3 15 : 3 = 5 4 x 3 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 HS làm tương tự như bài 1. 3 x 4 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 4 x 5 = 20 20 : 4 = 5 20 : 5 = 4 Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010 Tiết 1:Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CHIM CHĨC. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ? I.MỤC TIÊU - XÕp ®ỵc tªn mét sè loµi chim theo nhãm thÝch hỵp (BT1). - BiÕt ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái cã cơm tõ ë ®©u (BT2,3). - GD HS ham thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Mẫu câu bài tập 2. HS: Vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động. 2. Bài mới Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1. -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài cá nhân. Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, nếu sai thì yêu cầu chữa lại cho đúng. Đưa ra đáp án của bài tập: + Gọi tên theo hình dáng: chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo. + Gọi tên theo tiếng kêu: tu hú, cuốc, quạ. + Gọi tên theo cách kiếm ăn: bói cá, gõ kiến, chim sâu. Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài bài 2. Yêu cầu HS thực hành theo cặp, một HS hỏi, HS kia trả lời sau đó lại đổi lại. Gọi một số cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp. Hỏi: Khi muốn biết địa điểm của ai đó, của việc gì đó, ta dùng từ gì để hỏi? Hãy hỏi bạn bên cạnh một câu hỏi có dùng từ ở đâu? -Yêu cầu HS lên trình bày trước lớp. Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3:-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3. -Yêu cầu 2 HS thực hành theo câu mẫu. -Yêu cầu HS làm bài vào Vở. Nhận xét và cho điểm từng HS. 4. Củng cố – Dặn dò. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy. Hát -Ghi tên các loài chim trong ngoặc vào ô trống thích hợp. Làm bài theo yêu cầu. Bài bạn làm bài đúng/ sai. -1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. Làm bài theo cặp. Một số cặp lên bảng thực hành: Hai HS cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo mẫu câu ở đâu? Một số cặp HS trình bày trước lớp. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. 2 HS thực hành: + HS 1: Sao Chăm chỉ họp ở đâu? + HS 2: Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường. - HS làm bài sau đó đọc chữa bài. Tiết 2+3:Chính tả CHIM SƠN CA VÀ BƠNG CÚC TRẮNG I. MỤC TIÊU: - Viết chÝnh x¸c bµi CT, tr×nh bµy ®ĩng ®o¹n v¨n xu«i cã lêi nãi cđa nh©n vËt. -Rèn kỹ năng viết cho học sinh - GD HS ham thích môn học. Rèn viết đúng, sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:. HS: SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động. 3. Bài mới v Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn -GV đọc đoạn văn một lượt, sau đó yêu cầu HS đọc lại. -Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào? -Đoạn trích nói về nội dung gì? b) Hướng dẫn cách trình bày Đoạn văn có mấy câu? Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau các dấu câu nào? Trong bài còn có các dấu câu nào nữa? -Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào? c) Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép các chữ bắt đầu bằng d, r, tr,s -Yêu cầu HS viết các từ này vào bảng con, gọi 2 HS lên bảng viết. Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sai. d) Viết chính tả GV đọc bài cho hs viết GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó cho HS soát lỗi. g) Chấm bài Thu và chấm một số bài. 4. Củng cố – Dặn dò. Yêu cầu HS về nhà giải câu đố vui trong bài tập 3 và làm các bài tập chính tả trong Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Nhân xét tiết học. Hát -2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi baì. Bài Chim sơn ca và bông cúc trắng. -Về cuộc sống của chim sơn ca và bông cúc khi chưa bị nhốt vào lồng. -Đoạn văn có 5 câu. -Viết sau dấu hai chấm và dấu gạch đầu dòng. -Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than. -Viết lùi vào một ô li vuông, viết hoa chữ cái đầu tiên. -Tìm và nêu các chữ: rào, dại trắng, sơn ca, sà, sung sướng; mãi, trời, thẳm. Viết các từ khó đã tìm được ở trên. -HS viết bài -Soát lỗi theo lời đọc của GV. Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU -Thuộc các bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 bằng thực hành tính nhằm. - BiÕt tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc sè cã 2 dÊu phÐp tÝnh nh©n vµ céng hoỈc trõ trong trêng hỵp ®¬n gi¶n. - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp nh©n. - Tính độ dài đường gấp khúc.HS lµm ®ỵc BT 1, 3 ,4 ,5(a) - GD H ... ăm 2010 Tiết 1: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TLCH ĐỂ LÀM GÌ? I. MỤC TIÊU - Nêu được một số từ ngữ về cây cối - Dựa theo tranh , biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ? - HS cĩ ý thức trong học tập II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh vẽ một cây ăn quả. Giấy kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài 2. HS: Vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới v Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Treo tranh vẽ một cây ăn quả, yêu cầu HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi trên. Chia lớp thành 8 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy rôki to, 2 bút dạ và yêu cầu thảo luận nhóm để tìm từ tả các bộ phận của cây. Yêu cầu các nhóm dán bảng từ của nhóm mình lên bảng, cả lớp cùng kiểm tra từ bằng cách đọc đồng thanh các từ tìm được. v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 3 Yêu cầu HS đọc đề bài. Bạn gái đang làm gì? Bạn trai đang làm gì? Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp theo yêu cầu của bài, sau đó gọi một cặp HS thực hành trước lớp. Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà là bài tập và đặt câu với cụm từ “để làm gì?” Chuẩn bị: Từ ngữ về Bác Hồ. Hát Bài tập yêu cầu chúng ta kể tên các bộ phận của một cây ăn quả. Trả lời: Cây ăn quả có các bộ phận: gốc cây, ngọn cây, thân cây, cành cây, rễ cây, hoa, quả, lá. Hoạt động theo nhóm: + Nhóm 1: Các từ tả gốc cây: to, sần sùi, cứng, ôm không xuể, + Nhóm 2: Các từ tả ngọn cây: cao, chót vót, mềm mại, thẳng tắp, vươn cao, mập mạp, khoẻ khoắn, + Nhóm 3: Các từ tả thân cây: to, thô ráp, sần sùi, gai góc, bạc phếch, khẳng khiu, cao vút, + Nhóm 4: Các từ tả cành cây: khẳng khiu, thẳng đuột, gai góc, phân nhánh, qoắt queo, um tùm, toả rộng, cong queo, + Nhóm 5: Các từ tả rễ cây: cắm sâu vào lòng đất, ẩn kĩ trong đất, nổi lên mặt đất như rắn hổ mang, kì dị, sần sùi, dài, uốn lượn, + Nhóm 6: Tìm các từ tả hoa: rực rỡ, thắm tươi, đỏ thắm, vàng rực, khoe sắc, ngát hương, + Nhóm 7: Tìm các từ ngữ tả lá: mềm mại, xanh mướt, xanh non, cứng cáp, già úa, khô, + Nhóm 8: Tìm các từ tả quả: chín mọng, to tròn, căng mịn, dài duỗn, mọc thành chùm, chi chít, đỏ ối, ngọt lịm, ngọt ngào, Kiểm tra từ sau đó ghi từ vào vở bài tập. HS thực hành hỏi đáp. Bức tranh 1: Bạn gái tưới nước cho cây để làm gì? Bạn gái tưới nước cho cây để cây khôn bị khô héo/ để cây xanh tốt/ để cây mau lớn. Bức tranh 2: Bạn trai bắt sâu cho cây để làm gì? Bạn trai bắt sâu cho cây để cây không bị sâu, bệnh./ để bảo vệ cây khỏi sâu bệnh. Tiết 2 + 3: Chính tả NHỮNG QUẢ ĐÀO I. MỤC TIÊU - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn - Làm được bài tập - HS cĩ ý thức trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. HS: Vở chính tả. Vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới v Hướng dẫn viết chính tả A) Ghi nhớ nội dung đoạn viết Gọi 3 HS lần lượt đọc đoạn văn. Người ông chia quà gì cho các cháu? Ba người cháu đã làm gì với quả đào mà ông cho? Người ông đã nhận xét về các cháu ntn? B) Hướng dẫn cách trình bày Hãy nêu cách trình bày một đoạn văn. Ngoài ra chữ đầu câu, trong bài chính tả này có những chữ nào cần viết hoa? Vì sao? C) Hướng dẫn viết từ khó Hãy tìm trong bài thơ các chữ có dấu hỏi, dấu ngã. Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào bảng con. Chỉnh sửa lỗi cho HS. D) Viết bài E) Soát lỗi GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ khó cho HS soát lỗi. G) Chấm bài Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại để chấm sau. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại cho đúng bài. Chuẩn bị: Hoa phượng. Hát 3 HS lần lượt đọc bài. Người ông chia cho mỗi cháu một quả đào. Xuân ăn đào xong, đem hạt trồng. Vân ăn xong vẫn còn thèm. Còn Việt thì không ăn mà mang đào cho cậu bạn bị ốm. Oâng bảo: Xuân thích làm vườn, Vân bé dại, còn Việt là người nhân hậu. Khi trình bày một đoạn văn, chữ đầu đoạn ta phải viết hoa và lùi vào 1 ô vuông. Các chữ đầu câu viết hoa. Cuối câu viết dấu chấm câu. Viết hoa tên riêng của các nhân vật: Xuân, Vân, Việt. Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã, mỗi, vẫn. Viết các từ khó, dễ lẫn. HS nhìn bảng chép bài. Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng số lỗi ra lề vở. Thứ năm ngày tháng năm 2010 Tiết 1: Tập đọc CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch tồn bài, biết nhắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của quê hương , thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương - HS cĩ ý thức trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới v Luyện đọc A) Đọc mẫu GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. B) Luyện phát âm Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: + Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã, có âm cuối n, ng, Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm) C) Luyện đọc đoạn GV nêu giọng đọc chung của toàn bài, sau đó nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia bài tập đọc thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Cây đa nghìn năm đang cười đang nói. + Đoạn 2: Phần còn lại. Yêu cầu HS đọc đoạn 1. Thời thơ ấu là độ tuổi nào? Con hiểu hình ảnh một toà cổ kính ntn? Thế nào là chót vót giữa trời xanh? Li kì có nghĩa là gì? Để đọc tốt đoạn văn này, ngoài việc ngắt giọng đúng với các dấu câu, các em cần chú ý ngắt giọng câu văn dài ở cuối đoạn. Gọi 1 HS đọc câu văn cuối đoạn, yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu văn này. Chỉnh lại cách ngắt cho đúng rồi cho HS luyện ngắt giọng. Gọi HS đọc lại đoạn 1. Yêu cầu HS đọc đoạn 2. Dựa vào cách đọc đoạn 1, hãy cho biết, để đọc tốt đoạn văn này, chúng ta cần nhấn giọng ở các từ ngữ nào? Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2. Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp nhau. Mỗi HS đọc một đoạn của bài. Đọc từ đầu cho đến hết. Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu luyện đọc trong nhóm. D) Thi đọc Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. Nhận xét, cho điểm. E) Cả lớp đọc đồng thanh Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. 4. Củng cố – Dặn dò Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc và yêu cầu HS khác quan sát tranh minh hoạ để tả lại cảnh đẹp của quê hương tác giả. Nhận xét giờ học và yêu cầu HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau: Cậu bé và cây si già. Hát Theo dõi GV đọc mẫu. 1 HS khá đọc mẫu lần 2. Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV: + Các từ đó là: của, cả một toà cổ kính, xuể, giữa trời xanh, rễ, nổi, những, rắn hổ mang, giận dữ, gẩy, tưởng chừng, lững thững. 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. HS dùng bút chì viết dấu gạch (/) để phân cách các đoạn với nhau. 1 HS khá đọc bài. Là khi còn trẻ con. Là cũ và có vẻ đẹp trang nghiêm. Là cao vượt hẳn các vật xung quanh. Là vừa lạ vừa hấp dẫn. Luyện ngắt giọng câu: Trong vòm lá,/ gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai đang cười/ đang nói.// HS dùng bút chì gạch chân các từ này. Một số HS đọc bài cá nhân. 1 HS khá đọc bài. Nhấn giọng các từ ngữ sau: lúa vàng gợn sóng, lững thững, nặng nề. Một số HS đọc bài cá nhân. 2 HS đọc bài theo hình thức nối tiếp. Luyện đọc theo nhóm. Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài. Tiết 2: Tốn LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Biết cách đọc viết các số cĩ ba chữ số - Biết cách so sánh các số cĩ ba chữ số - Biết sắp xếp các số cĩ ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại - HS ham thích mơn học II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ. HS: Vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới v Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS làm bài. Bài 3: Nêu yêu cầu của bài và cho HS cả lớp làm bài. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước tiên chúng ta phải làm gì? Yêu cầu HS làm bài. Chữa bài và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà ôn luyện cách đọc, viết số, cấu tạo số, so sánh số trong Hát - HS làm bài viết s Trăm Chục Đ vị Đọc số 116 1 1 6 Một trăm mười sáu Thực hiện yêu cầu của GV. a ) 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000 b ) 910, 920, 930, 940, 950, ....... - HS làm bài 543 < 590 670 < 676 699 < 701 Viết các số: 875, 1000, 299, 420 theo thứ tự từ bé đến lớn. Phải so sánh các số với nhau. 299, 420, 875, 1000 TUẦN 30
Tài liệu đính kèm: