I. Yêu cầu:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Chiếc rễ đa tròn
+ Đọc đúng 1 số từ dễ phát âm sai: rễ, mọc, ngoằn ngoèo, vòng tròn,
+ Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.
- Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu
II .Các hoạt động dạy học :
************************* TUẦN 31 Ngày soạn: 18 / 4 / 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. Yêu cầu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Chiếc rễ đa tròn + Đọc đúng 1 số từ dễ phát âm sai: rễ, mọc, ngoằn ngoèo, vòng tròn, + Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. - Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu II .Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Yêu cầu hs nêu tên bài TĐ vừa học. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: * Gọi hs đọc tốt đọc lại toàn bài. * Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu - GV chú ý cách phát âm cho hs đọc yếu -Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (kết hợp đọc đúng, đọc diễn cảm) ? Bài tập đọc có mấy nhân vật? ? Giọng đọc của mỗi nhân vật và người dẫn chuyện cần thể hiện như thế nào? - GV rèn cho hs đọc đúng, đọc hay cho hs ở từng đoạn: ngắt, nghỉ, nhấn giọng hợp lí ở 1 số từ ngữ, cách thể hiện giọng các nhân vật (nhất là đối với hs yếu) Hướng dẫn cụ thể ở câu: VD: + Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt đất.// + Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn/ và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc,/ sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.// => Giọng kể chậm rãi - Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc. - Tuyên dương hs yếu đọc có tiến bộ, ghi điểm động viên. * Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc : - Tổ chức cho hs thi đọc phân vai ( Đọc diễn cảm) Cho hs nhắc lại cách đọc lời nhân vật - Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt, đọc có tiến bộ ghi điểm động viên. - Cho hs xung phong đọc đoạn mình thích và nói rõ vì sao? 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại bài - Nhận xét giờ học. - Luyện đọc lại bài. - Nêu. - Lắng nghe - 1hs đọc - Nối tiếp đọc - Luyện phát âm, cá nhân, lớp. - Nối tiếp đọc từng đoạn - Nêu. - Suy nghĩ và nêu - Luyện đọc cá nhân ( hs yếu luyện đọc nhiều) Lớp theo dõi, nhận xét - Các nhóm luyện đọc - Thi đọc phân vai theo 3 đối tượng (giỏi, khá, trung bình) + Giọng người kể chậm rãi. Giọng Bác ôn tồn. Giọng chú cần vụ ngạc nhiên - Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt. - Đọc và trả lời. - 1 hs đọc - Lắng nghe. ************************* Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu: Giúp hs làm 1 số bài tập nhằm: - Rèn luyện,củng cố kiến thức về mét, ki-lô-mét, mi-li-mét - Ôn phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000 - GD tính cẩn thận, chính xác trong làm toán . II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Ổn định tổ chức: B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Luyện tập : Bài 1: Ôn các đơn vị km, m, dm, cm, mm - Em đã học những đơn vị đo độ dài nào? 1 m = cm 1m = dm 1 km = m 1m = mm - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét, chữa. Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 5 dm 7cm = cm 6 cm 8 mm = mm 8 m 2 dm = dm 32 dm 5 cm = cm - Yêu cầu hs làm bảng con - Gọi hs nhận xét, chữa bài Bài 3 : Đặt tính rồi tính 432 + 456 138 + 624 296 + 203 702 + 139 - Yêu cầu hs làm vào vở - Chấm bài, chữa Bài 4: (Dành cho hs khá, giỏi) Lớp 2A có hai tổ đi trồng cây. Tổ 1 trồng được 48 cây. Tổ 2 trồng được 57 cây. Hỏi: a) Cả hai tổ trồng được bao nhiêu cây? b) Tổ nào trồng được nhiều cây hơn và nhiều hơn bao nhiêu cây? - Gọi hs đọc – phân tích - Yêu cầu hs giỏi tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng, tự giải vào vở - Chấm, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Xem lại các BT. - Hát - Nghe - km, m, dm, cm, mm - Nêu miệng kết quả - Đọc yêu cầu - 2 hs yếu lên bảng làm, lớpbảng con - Nhận xét - Đọc yêu cầu - 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở - Đọc đề , phân tích đề - Tóm tắt, làm bài - Nghe ************************* Thủ công: LÀM CON BƯỚM (Tiết 1) I. Yêu cầu: - Biết cách làm con bướm bằng giấy. - Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng. - Luyện bàn tay khéo léo, nhanh nhẹn, óc thẩm mĩ. - GD ý thức lao động chân tay *(Ghi chú: Với hs khéo tay: Làm được con bướm bằng giấy. Các nếp gấp đều, phẳng) II. Chuẩn bị: - GV: Mẫu con bướm bằng giấy; Quy trình làm (tờ 1) - GV + HS : giấy thủ công, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động A. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Nhận xét B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn hs qs nhận xét: - Đính mẫu cho hs quan sát - Yêu cầu hs nhận xét mẫu: ? Mẫu con bướm được làm bằng gì? Có những bộ phận nào? - Gỡ hai cánh bướm trở về tờ giấy hình vuông để hs nhận xét về cách gấp cánh bướm(nếp gấp cách đều) 3. Hướng dẫn mẫu: Treo quy trình hướng dẫn Bước 1: Cắt giấy - Cắt một tờ giấy hv có cạnh 14 ô - Cắt một tờ giấy hv có cạnh 10 ô - Cắt một nan giấy chữ nhật khác màu dài 12 ô, rộng gần nửa ô để làm râu bướm Bước 2: Gấp cánh bướm - Tạo các đường nếp gấp => Chú ý: Vừa chỉ vào quy trình vừa làm mẫu Bước 3: Buộc thân bướm - Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bướm ở nếp gấp dấu giữa Bước 4: Làm râu bướm 4. Hướng dẫn hs thực hành: - Cho hs cắt giấy và tập gấp cánh bướm Theo dõi, nhắc nhở hs, hướng dẫn thêm cho một số em thao tác còn chậm - Nhận xét, đánh giá 5. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Dặn: Tiết sau thực hành - Hát - Giấy màu, kéo, hồ dán - Nghe - Quan sát - Làm bằng giấy, thân bướm, râu bướm - Quan sát, ghi nhớ - Quan sát, ghi nhớ - Thực hành cắt giấy và gấp cánh bướm - - - - Nghe. ************************** Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 (GV chuyên trách dạy) **************************** Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010 (Đ/C Loan dạy) ************************ Ngày soạn: 18 / 4 / 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010 Tập viết: CHỮ HOA A ( kiểu 2) I. Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa A, chữ và câu ứng dụng: Ao; Ao liền ruộng cả. 2.Kĩ năng: - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu Y . Bảng phụ ghi cụm từ ứng dụng - HS: bảng con, VTV III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động A. Bài cũ: - Yêu cầu viết : Y, Yêu lũy tre làng - GV nhận xét B. Bài mới 1 Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chữ hoa A: a.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ A - Chữ hoa A cao mấy li? Rộng mấy ô? - Viết bởi mấy nét? - Nêu quy trình viết. - Viết mẫu chữ A vừa viết vừa nêu lại quy trình viết. b. Hướng dẫn HS viết bảng con: - Yêu cầu HS viết chữ A vào không trung - Yêu cầu HS viết bảng con 2 lần - GV nhận xét uốn nắn. c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Giới thiệu cụm từ: Ao liền ruộng cả. ? Nêu nghĩa cụm từ ứng dụng? - Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái.Cách đặt dấu thanh, cách nối nét giữa các chữ, khoảng cách giữa các tiếng. - Viết mẫu : Ao lưu ý hs cách nối nét giữa chữ A và chữ o - Yêu cầu HS viết bảng con - Nhận xét và uốn nắn. d.Viết vở - Nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, hướng dẫn, nhắc nhở các em về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết và giúp đỡ HS yếu kém. e. Chấm, nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. - Hát - HS viết bảng con. . - Lắng nghe - HS quan sát - 5 li - Gồm 2 nét cong kín và nét móc ngược phải. - Lắng nghe - HS quan sát - Viết không trung 1 lần. - Viết bảng - Quan sát. Đọc. - Nói về sự giàu có ở nông thôn, nhà có nhiều ao, nhiều ruộng. - Quan sát nêu nhận xét. - Quan sát - Viết bảng. - 1 hs đọc - HS viết vở - Lắng nghe, ghi nhớ ************************* Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu: Giúp hs luyện tập để ôn 1 số kiến thức về: - Phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000 - Giải toán có lời văn - GD tính cẩn thận, chính xác trong làm toán . II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. Phiếu BT. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : - Kiểm tra sách vở của hs - Nhận xét B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Luyện tập : Bài 1: Ôn phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000 - Ghi đề, yêu cầu hs đọc đề 124 + 234 578 + 321 639 + 3 6 0 - Yêu cầu hs làm bảng con Bài 2: Ôn phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000 - Ghi đề: Đặt tính rồi tính: 567 – 124 378 – 176 896 – 56 4 485 - 65 - Yêu cầu hs làm vào vở, sau đó gọi 4 em lên bảng làm nêu cách tính Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: X + 277 = 781 – 245 A. x = 259 B. x = 359 C. x = 459 D. x = 267 - Phát phiếu yêu cầu hs làm - Thu phiếu chấm, nhận xét. Bài 4: (Dành cho hs khá, giỏi) - Tìm một số biết số đó cộng với 357 thì được 968? - Yêu cầu hs tự làm bài - Gọi 1 số em chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn: Ôn lại các dạng toán đã học - Để sách vở lên bàn - Nghe - 1hs đọc yêu cầu: Đặt tính rồi tính - 2 hs làm bảng lớp - 3 hs yếu lên bảng làm, nêu cách đặt tính và tính Lớp nhận xét bài của bạn, đối chiếu với bài của mình - Đọc yêu cầu, làm bài - Nhận phiếu làm bài. 1 em làm phiếu lớn dán phiếu, chữa bài. - Làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài - Nghe, ghi nhớ ************************* ************************** Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP I.Yêu cầu: 1.- Đánh giá hoạt động của lớp tuần qua. - Phương hướng tuần tới. - Yêu cầu hs có ý thức phê và tự phê tốt, biết khắc phục những mặt còn hạn chế để vươn lên. 2. Sinh hoạt chủ điểm: Mừng 35 năm Ngày thống nhất non sông. - GD hs chăm ngoan, học giỏi xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ kính yêu. II. Tiến trình sinh hoạt: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Tổ trưởng đánh giá các hoạt động của tổ: - Lần lượt từng tổ trưởnglên nhận xét , đánh giá các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua. 3. Lớp trưởng đánh giá hoạt động chung của lớp: - Nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua. - Xếp loại thi đua của các tổ. - Ý kiến phát biểu của các tổ. 4. GV nhận xét, đánh giá: * Ưu điểm:- Đi học chuyên cần, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Có đầy đủ đồ dùng học tập. - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ có hiệu ... ớp sạch sẽ * Tồn tại: - Vẫn còn tình trạng nói chuyện trong giờ học ( Chung ) - Chữ viết chưa được đẹp (Thành) - Đọc bài còn chậm (T Vy) 5. Kế hoạch tuần tới: - Phát động phong trào học tốt dành nhiều bông hoa điểm 10 chào mừng 30/4 - Duy trì nề nếp tự quản.Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Có đầy đủ đồ dùng học tập. Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Làm tốt công tác chăm sóc cây xanh lớp học. - Trang phục gọn gàng sạch sẽ, đúng quy định. - Học chương trình RLĐV 6. Sinh hoạt theo chủ điểm: Mừng 35 năm Ngày thống nhất non sông. -Tổ chức cho hs hát múa, đọc thơ theo chủ điểm. 7. Nhận xét, đánh giá giờ sinh hoạt ************************* Không in Ngày soạn : Ngày 21 / 4 / 2009 Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2009 TOÁN: LUYỆN PHÉP TRỪ KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 1000 I Mục tiêu: Giúp hs làm 1 số bài tập nhằm: - Rèn luyện,củng cố kiến thức, kĩ năng về cách đặt tính và thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số (không nhớ); Ôn tập về giải bài toán về ít hơn - GD tính cẩn thận, chính xác trong làm toán . II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Ổn định tổ chức: B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Luyện tập : Bài 1: Đặt tính rồi tính 539 – 226 619 – 603 467 – 343 359 - 248 - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét, chữa. Bài 2: Khoanh tròn vào chữ đặt trước kết quả đúng: X + 277 = 781 – 245 A . X = 259 ; B. X = 359 ; C. X = 459 ; D. X = 276 - Phát phiếu BT yêu cầu hs làm - Gọi hs nhận xét, chữa bài Bài 3 : Tìm x X + 143 = 287 341 + X = 463 X + 247 = 359 - Yêu cầu hs xác định thành phần cần tìm và nêu cách làm - Yêu cầu hs làm vào vở - Chấm bài, chữa Bài 4: Quãng đường AB dài 167 km, quãng đường CD ngắn hơn quãng đường AB 12 km. Hỏi quãng đương CD dài bao nhiêu Ki-lô-mét? - Gọi hs đọc – phân tích - Yêu cầu hs giỏi tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng, tự giải vào vở - Chấm, chữa bài Bài 5: (Dành cho hs khá giỏi) Điền số thích hợp vào chỗ chấm a) 7 9 b) 7 8 .4 5 4 5. 4 4 1 3 - Yêu cầu hs tự làm bài - Chấm, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Xem lại các BT. - Hát - Nghe - Đọc yêu cầu - 2 hs yếu lên bảng làm, lớpbảng con - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Nhận phiếu làm bài, 1 em làm vào phiếu lớn - Đọc yêu cầu - Trả lời - Làm bài, 3 em lên bảng làm - Đọc đề , phân tích đề - Tóm tắt, làm bài - Làm bài - Nghe TẬP VIẾT: LUYỆN VIẾT CHỮ HOA Ư I.Mục tiêu: - Hướng dẫn hs luyện viết chữ hoa Ư cỡ vừa và nhỏ đúng đẹp - Hướng dẫn hs luyện viết đúng cụm từ ứng dụng: “ Ươm cây gây rừng” cỡ nhỏ. - GD tính cẩn thận, ý thức rèn chữ giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Chữ mẫu + HS: VLV III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: - Kiểm tra VLV của hs. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện viết: * Quan sát nhận xét: -Gắn chữ mẫu Ư yêu cầu hs nêu lại cấu tạo chữ Ư. - Viết mẫu,hướng dẫn hs cách viết chữ Ư. - Yêu cầu viết không trung - Yêu cầu hs viết chữ Ư cỡ vừa - Nhận xét, sửa sai - Hướng dẫn viết chữ Ư cỡ nhỏ và yêu cầu viết Lưu ý: Điểm bắt đầu, kết thúc của con chữ Ư * Yêu cầu hs QS cụm từ ứng dụng: Ươm cây gây rừng - Viết mẫu: Ươm - Yêu cầu hs viết tiếng Ươm cỡ nhỏ 1 lần - Nhận xét, sửa chữa * Luyện viết : - Yêu cầu hs viết bài (nêu yêu cầu viết) - Theo dõi,hướng dẫn thêm cho một số em viết chậm => Lưu ý hs cách cầm bút, tư thế ngồi viết, tốc độ viết. - Chấm bài, nhận xét 3.Củng cố ,dặn dò: - Nhận xét giờ học - Luyện viết thêm - VLV - Nghe - QS nêu lại cấu tạo chữ Ư - Quan sát - Viết 1 lần. - Viết bảng con (2 - 3 lần) - Viết bảng con (2 lần) - QS, đọc và nêu nghĩa cụm từ ứng dụng, nhận xét về độ cao, khoảng cách giữa các tiếng, cách nối nét giữa chữ Ư và chữ ơ. - Quan sát - Viết bảng 1 lần . - Viết bài vào vở - Nghe. TỰ NHIÊN-XÃ HỘI: LUYỆN TUẦN 31 I. Mục tiêu: Giúp hs: - Ôn tập, củng cố kiến thức về mặt trời - Luyện kĩ năng quan sát, mô tả - Mở rộng vốn hiểu biết về mặt trời - HS có thói quen tìm tòi khám phá II. Chuẩn bị: - HS: Bút màu, chì vẽ. VBT III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Khởi động: * Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp Mục tiêu: Củng cố kiến thức về mặt trời -Yêu cầu hs lần lượt trả lời các câu hỏi: ? Em biết gì về Mặt Trời? ? Khi đóng kín cửa lớp, các em có học được không?Vì sao? ? Vào những ngày nắng, nhiệt độ cao hay thấp, ta thấy nóng hay lạnh? ? Vậy Mặt Trời có tác dụng gì? - Nhận xét, kết luận * Hoạt động 2: Vẽ Mặt Trời theo hiểu biết - Yêu cầu hs vẽ Mặt Trời theo hiểu biết của mình - Tổ chức cho hs trưng bày và giới thiệu sản phẩm của mình - Nhận xét - Bắt nhịp cho hs hát bài: Cháu vẽ ông Mặt Trời * Hoạt động 3: Làm bài tập - Yêu cầu hs làm BT2 ở VBT - Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm bài, đọc bài làm của mình - Nhận xét, đánh giá bài làm của hs 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn: Phải biết bảo vệ mình để tránh ánh nắng Mặt Trời làm ta bị cảm sốt và tổn thương đến mắt. - Hát bài: Ông mặt trời - Mặt Trời có màu đỏ, sáng rực, giống quả bóng lửa khổng lồ. - Không. Vì khi đó không có Mặt Trời chiếu sáng. - Nhiệt độ cao ta thấy nóng. - Chiếu sáng và sưởi ấm - Lắng nghe - Vẽ Mặt Trời - Giới thiệu tranh vẽ Lớp nhận xét, đánh giá tranh của bạn - Vỗ tay và hát - Chọn từ trong khung để điền vào chỗ cho thích hợp - Làm bài . 5 – 7 em trình bày Lớp theo dõi đối chiếu với bài làm của mình, nhận xét - Nghe, ghi nhớ Ngày soạn: Ngày 22 / 4 /2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TUẦN 30, 31 I. Mục tiêu : Giúp hs: - Tiếp tục mở rộng vốn từ về Bác Hồ - Củng cố kĩ năng đặt câu; luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy - GD hs lòng kính yêu Bác Hồ II.Chuẩn bị: Nội dung ôn luyện; Phiếu TL III.Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Ổn định: B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện tập: Bài 1: Tìm từ ngữ: a) Nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ. b) Từ ngữ ca ngợi Bác Hồ. - Yêu cầu hs đọc đề - Phát phiếu cho 4 nhóm làm - Nhận xét, kết luận tuyên dương nhóm làm tốt Bài 2: Đặt câu với mỗi từ tìm được ở BT1 - Yêu cầu hs tự đặt câu vào vở - Gọi hs đọc câu mình đặt - Nhận xét, ghi bảng câu hay, đúng Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau? Ngày đầu đứng gác trước nhà Bác. Nha vừa tự hào, vừa lo.Anh chăm chú nhìn con đường dẫn vào vọng gác.Đang quan sát bỗng anh thấy từ xa một cụ già cao gầy . Chân đi dép cao su rảo bước về phía mình. - Yêu cầu hs làm bài, 1 em làm vào phiếu lớn - Nhận xét, yêu cầu hs giải thích vì sao điền dấu phẩy, dấu chấm. 3.Củng cố, dặn dò: - Cho hs đọc bài thơ: Ai yêu các nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh. - Nhận xét giờ học - Hát: Vào thăm hoa vườn nhà Bác - Nghe - Đọc đề - Nhận phiếu, thảo luận. Dán phiếu, trình bày kết quả. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét - Làm vào vở - Nối tiếp đọc- lớp theo dõi nhận xét - Đọc yêu cầu - Làm bài, dán phiếu trình bày Lớp theo dõi đối chiếu với bài làm của mình nhận xét - Đọc - Lắng nghe, ghi nhớ TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp hs luyện tập để ôn 1 số kiến thức về: - Phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000 - Giải toán có lời văn - GD tính cẩn thận, chính xác trong làm toán . II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. Phiếu BT. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ : - Kiểm tra sách vở của hs - Nhận xét B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Luyện tập : Bài 1: Ôn phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000 - Ghi đề, yêu cầu hs đọc đề 124 + 234 578 + 321 639 + 3 6 0 - Yêu cầu hs làm bảng con Bài 2: Ôn phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000 - Ghi đề: Đặt tính rồi tính: 567 – 124 378 – 176 896 – 56 4 485 - 65 - Yêu cầu hs làm vào vở, sau đó gọi 4 em lên bảng làm nêu cách tính Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: X + 277 = 781 – 245 A. x = 259 B. x = 359 C. x = 459 D. x = 267 - Phát phiếu yêu cầu hs làm - Thu phiếu chấm, nhận xét. Bài 4: (Dành cho hs khá, giỏi) - Tìm một số biết số đó cộng với 357 thì được 968? - Yêu cầu hs tự làm bài - Gọi 1 số em chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn: Ôn lại các dạng toán đã học - Để sách vở lên bàn - Nghe - 1hs đọc yêu cầu: Đặt tính rồi tính - 2 hs làm bảng lớp - 3 hs yếu lên bảng làm, nêu cách đặt tính và tính Lớp nhận xét bài của bạn, đối chiếu với bài của mình - Đọc yêu cầu, làm bài - Nhận phiếu làm bài. 1 em làm phiếu lớn dán phiếu, chữa bài. - Làm bài vào vở - Lên bảng chữa bài - Nghe, ghi nhớ An toàn giao thông: B ÀI 4 (Tiết 1) I. Mục tiêu: (SGV) - GD hs chấp hành tốt luật lệ ATGT. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Khởi động: A. Bài cũ: Đưa 3 biển báo : biển đường cấm; biển cấm người đi bộ; biển cấm đi ngược chiều. ? Các biển này có tên gọi là gì? Khi đi đường gặp các biển báo này chúng ta phải thực hiện như thế nào? - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Những hành vi an toàn - Yêu cầu hs quan sát tranh 1,2,3 sgk thảo luận nhóm 2: Tranh vẽ gì? Những hành vi nào đúng, những hành vi nào sai? - Gọi 1 số nhóm trình bày ? Khi đi trên đường, các em cần chú ý điều gì? * Hoạt động 2: Những hành vi không an toàn - Yêu cầu thảo luận nhóm 4- quan sát tranh 4,5 sgk trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Hành vi đó đúng hay sai? Vì sao? - Gọi các nhóm trình bày - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét - Nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt => Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn khi đi trên đường * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài học - Gọi hs đọc ghi nhớ - Nhận xét giờ học. - Dặn hs luôn chấp hành đúng biển báo giao thông - Nhắc nhở mọi người cùng làm theo - Hát bài: Trên sân trường. - Quan sát, trả lời - Lắng nghe - Quan sát, mô tả đặc điểm của từng hình - Lần lượt các nhóm trình bày Các nhóm khác theo dõi, nhận xét - Nối tiếp nêu ý kiến - Quan sát teanh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi nhận xét - Lắng nghe - 3 – 4 hs đọc - Lắng nghe, ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: