I-Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc lưu loát bài thơ Thỏ thẻ
-Rèn kĩ năng đọc hiểu ở bài 2.
II-Hoạt động dạy và học
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS đọc bài
Bài 1: Đọc bài thơ : Thỏ thẻ
- GV đọc mẫu. HS lắng nghe
- HS đọc bài nối tiếp
- 3 -4 em đọc bài
- HS nhận xét GV nhận xét.
Bài 2:Chọn câu trả lời đúng
- HS nêu y/c bài và đọc thầm trả lời câu hỏi
- GV cho HS đọc các câu hỏi và các ý trong vở thực hành
GV hướng dẫn HS làm
HS làm vào vở thực hành
a) Cháu muốn giúp ông làm gì?
- HS làm bài và đọc ý đúng
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- ý 3 là đúng : Đun nước để ông tiếp khách.
b) Cháu nhờ ông giúp cho những việc gì ?
- ý đúng là ý 3: Giúp cháu làm tất cả những việc trên.
c) Ông cười và nói gì khi nghe cháu thỏ thẻ?
- ý đúng là ý1: Thế thì lấy ai ngồi tiếp khách
d)Vì sao cháu nhờ ông làm nhiều việc thế?
- ý đúng là y 1: Vì cháu muốn giúp ông nhưng cháu còn bé.
e) Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ hoạt động?
- ý đúng là y 2 :đun, nhờ, xách
- HS làm từng câu hỏi và đọc lên
3. Chấm chữa bài :
- GV chấm bài cho HS và nhận xét
Tuần 11 Thứ 3 ngày 8 tháng 11 năm 2011 Luyện Tiếng việt Luyện đọc bài thơ: Thỏ thẻ I-Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc lưu loát bài thơ Thỏ thẻ -Rèn kĩ năng đọc hiểu ở bài 2. II-Hoạt động dạy và học 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS đọc bài Bài 1: Đọc bài thơ : Thỏ thẻ - GV đọc mẫu. HS lắng nghe - HS đọc bài nối tiếp - 3 -4 em đọc bài - HS nhận xét GV nhận xét. Bài 2:Chọn câu trả lời đúng - HS nêu y/c bài và đọc thầm trả lời câu hỏi - GV cho HS đọc các câu hỏi và các ý trong vở thực hành GV hướng dẫn HS làm HS làm vào vở thực hành a) Cháu muốn giúp ông làm gì? - HS làm bài và đọc ý đúng - GV nhận xét, chốt ý đúng. - ý 3 là đúng : Đun nước để ông tiếp khách. b) Cháu nhờ ông giúp cho những việc gì ? - ý đúng là ý 3: Giúp cháu làm tất cả những việc trên. c) Ông cười và nói gì khi nghe cháu thỏ thẻ? - ý đúng là ý1: Thế thì lấy ai ngồi tiếp khách d)Vì sao cháu nhờ ông làm nhiều việc thế? - ý đúng là y 1: Vì cháu muốn giúp ông nhưng cháu còn bé. e) Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ hoạt động? - ý đúng là y 2 :đun, nhờ, xách - HS làm từng câu hỏi và đọc lên 3. Chấm chữa bài : - GV chấm bài cho HS và nhận xét 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài. =========***========= Luyện Toán Ôn : 12 trừ đi một số: 12 – 8 I.Mục tiêu -Rèn kĩ năng đặt tính dạng có nhớ trong phạm vi 100. - Rèn kĩ năng giải toán. II.Hoạt động dạy học (30’) Bài1: Tính nhẩm - HS thảo luận theo nhóm đôi -GV gọi HS lên điền kết quả cho bảng trừ . 12 – 4 = 12 - 9 = 12- 7 = 12 - 6 = 12 – 5 = 12 - 3 = - GV nhận xét Bài2:Đặt tính rồi tính hiệu ,biết số bị trừ và số trừ lần lượt là . a.12 và 7 b.12 và 9 c. 12 và 4 12 - 7 - HS làm vào vở.1 HS lên bảng làm - GV nhận xét Bài3: Giải bài toán theo tóm tắt sau Có : 32 quyển sách Lớp 2 : 6 quyển Lớp 1 : ....... quyển sách ? - HS nhìn vào tóm tắt đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì ?Bài toán hỏi gì ?Muốn tìm số sách của lớp 1 ta làm phép tính gì - HS giải vào vở - GV chấm chữa bài Bài giải Số quyển sách lớp 1 cóa là : 32 - 6 = 26 ( quyển) Đáp số : 26 quyển 3. Củng cố, dặn dò :3’ GV và HS hệ thống lại bài . Nhận xét tiết học. ==========***========== Tự học Ôn đặt câu. Viết đoạn văn kể về người thân I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng đặt câu và viết đoạn văn kể về người thân. -Viết một đoạn văn ngắn kể về người thân. II.Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài :(1’) 2.Hướng dẫn HS làm bài tập:(25’) Bài 1:(viết) Đặt 3 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì?) là gì? - M : Môn học em thích nhất là môn Âm nhạc. - HS thảo luận theo nhóm đôi - Một số HS nêu trước lớp. - HS làm bài vào vở và đọc lên - GV nhận xét Bài 2: Hãy kể về người thân theo gợi ý sau. a.Các em nêu rõ người mình sắp kể là ai ? b. Người đó bao nhiêu tuổi? c.Tính tình như thế nào? d. Người đó làm nghề gì? e.Tình cảm của em đối với người đó nh thế nào và ngược lại ? -HS lần lượt kể hết cả lớp. -GV nhận xét và bổ sung. Bài 3:(viết ) Hãy viết một đoạn văn ngắn 3 đến 5 câu tả về người thân theo lời kể của em ở bài tập 1. -HS đọc đề bài và làm vào vở, Gv theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. -HS đọc bài làm HS và GVnhận xét . 3.Chấm chữa bài:(5’) -HS nộp bài GV chấm và nhận xét. 4.Củng cố,dặn dò:(1’) -GV hệ thống bài học. - GV nhận xét giờ học Thứ 4 ngày 8 tháng 11 năm 2011 Luyện Tiếng việt Phân biệt g/ gh; s /x; ươn/ ương. Từ chỉ hoạt động I-Mục tiêu: - Rèn kĩ năng điền chữ g/ gh; s/x ươn/ ương vào vở thực hành - Rèn kĩ năng gạch dưới những từ ngữ chỉ những việc mà bé làm giúp bà trong bài thơ Luồn chỉ cho bà. II-Hoạt động dạy và học 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài Bài 1:HS nêu y/c ( Điền chữ g hoặc gh) Đoàn tàu rời ga. Sổ ghi chép. gà nhảy ổ. HS làm bài chữa bài Bài 2: Điền vào chỗ trống a.s hoặc x -HS đọc và điền vào vở thực hành -Các chữ lần lợt điền là: s, x, s. -HS làm vào vở -GV gọi HS đọc bài làm của mình. b) ươn hoặc ương -HS đọc và điền vào vở thực hành -Các vần lần lượt điền là:ương, ương,ươn,ương. - HS đọc lại bài thơ - GV nhận xét Bài 3: Gạch dưới những từ ngữ chỉ những việc mà bé làm giúp bà trong bài thơ Luồn chỉ cho bà. - HS đọc bài thơ - HS đọc và gạch vào vở : luồn chỉ, khâu, kéo, .. - GV hỏi miệng HS trả lời GV nhận xét. - GV chấm một số bài 3.Cũng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học =========***========= Luyện Toán Ôn tính nhẩm, đặt tính rồi tính, số hạng I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng thực hiện tính theo cột dọc và tính nhẩm. -Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. -Rèn kĩ năng tìm số hạng chưa biết. II.Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1:Tính nhẩm 12 - 3 = 12 -7 = 12 - 8 = 12 -9 = 13 -5 = 12 – 4 = - HS thảo luận theo nhóm đôi - HS trả lời kết quả,lớp nhận xét. -GV chữa bài. Bài 2:Đặt tính rồi tính: 42 - 6 = 52 – 7 = 62 – 8 = -HS nêu cách làm và làm vào vở,1 HS lên làm. 42 - 6 -HS và GV nhận xét. Bài 3: Tìm x: a) x + 5 = 12 b) x + 7 = 62 c) 8 + x = 42 ? Muỗn tìm một số hạng ta làm thế nào ( Lấy ttổng trừ đi số hạng kia) - HS làm vào vở thực hành - 2 em lên bảng chữa bài. - GV cùng HS nhận xét. a) x + 5 = 12 b) x + 7 = 62 c) 8 + x = 42 x = 12 – 5 x = 62 – 7 x = 42 – 8 x= 7 x = 55 x =34 Bài 4: HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì(năm nay anh 12 tuổi, em kém anh 5 tuổi) ?Bài toán hỏi gì (Hỏi năm nay em bao nhiêu tuổi) ?Muốn biết được em bao nhiêu tuổi ta làm phép tính gì HS trả lời và làm bài chữa bài. Bài 5: Đố vui: Nối số thích hợp với 42 27 35 42 - 7 <<< ? Vì sao em lại nối số 27 - GV nhận xét - GV chấm bài và nhận xét bài làm của HS 3.Cũng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học ==========***========= Luyện viết Bà cháu I.Mục tiêu -Rèn kỹ năng viết cho HS. -Biết cách trình bày bài vào vở. II.Hoạt động dạy học (32’) 1.Giới thiệu bài viết 2.Hướng dẫn HS viết bài -GV đọc lại bài thơ -Hướng dẫn cách trình bày vào vở và viết đúng các từ khó : màu nhiệm, món mém, ..... -HS nhìn sách viết vào vở . -GV nhắc nhở những HS viết chữ chưa đẹp cần nắn nót hơn 3.Chấm bài - Thu vở chấm . GV nhận xét sữa lỗi bài viết cho từng em . 4.Củng cố, dặn dò -Nhắc nhở một số em viết còn xấu về nhà luyện viết thêm . ==========***======== Thứ 6 ngày 11 tháng 11 năm 2011 Luyện Tiếng việt Dựa theo tranh trả lời câu hỏi. Viết đoạn văn I-Mục tiêu: - Rèn kĩ năng quan sát tranh và trả lời các câu hỏi - Rèn kĩ năng viết đoạn văn dựa vào tranh ở bài tập 1. II-Hoạt động dạy và học 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài - GV yêu cầu HS quan sát tranh ở vở thực hành (trang 69, 70) - HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS nêu miệng câu trả lời trước lớp a.Bố đưa Linh đến thăm ai ốm?( Bố đưa Linh đến thăm ông ốm ) b. Linh nói gì với ông( hỏi thăm, an ủi). -HS trả lời theo nhiều cách c. Linh làm gì giúp ông? ( Linh rót nước mời ông uống) d. Ông nói gì với Linh? - GV gợi ý cho HS trả lời -HS viết vào vở - GV chốt lại các ý Bài 2: HS nêu y/c (Viết liền 4 câu trả lời ở BT1 để tạo thành bài văn 4 câu: - GV hướng dẫn các em dưạ vào câu trả lời ở bài tập 1 và viết lại các câu trả lời đó liên kết với nhau bằng dấu chấm đẻ tạo thành đoạn văn. - HS làm bài - GV gọi HS đọc bài làm của mình. - HS nhận xét, GV nhận xét. - GV chấm bài. 3.Cũng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. =========***======== Luyện Toán Ôn tìm số hangnj, đặt tính rồi tính I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng thực hiện tính theo cột dọc và biết cách đặt tính cho HS. -Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. -Rèn kĩ năng tìm số hạng chưa biết. - Rèn kĩ năng đếm hình cho HS. II.Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1:Tính - GV ghi lên bảng BT1 và cho HS làm lần lượt các bài vào bảng con. 32 - 18 - HS nêu cách thực hiện -GV chữa bài. Bài 2:Đặt tính rồi tính: 15 + 17 = 32 – 15 = 32 – 17 = 15 + 17 -HS nêu cách làm và làm vào vở,1 HS lên làm. -HS và GV nhận xét. Bài 3: Tìm x: a) x + 8 = 12 b) x + 7 = 72 c) 24 + x = 42 ? Muỗn tìm một số hạng cha biết ta làm thê nào( ta lấy tổng trừ đi số hạng kia) - HS trả lời và làm vào vở thực hành - 2 HS lên bảng chữa bài - GV cùng HS nhận xét. a) x + 8 = 12 b) x + 7 = 72 c) 24 + x = 42 x = 12 – 8 x = 72 – 7 x = 42 – 24 x= 4 x = 65 x = 18 Bài 4: HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn biết đợc em bao nhiêu tuổi ta làm phép tính gì - HS làm bài vào vở, 1 HS lên chữa bài. Bài giải Cây dừa nhà Bộ có số quả là: 42 – 8 = 34( quả) Đáp số: 34 quả Bài 5: Đố vui: - GV vẽ hình lên bảng - HS nêu y/c : Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng: Số hình tứ giác có trong hình bên là A. 4 B. 5 C. 8 D. 9 3.Cũng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà tập đếm hình =========***======= Hoạt động tập thể Chơi trò chơi: “Trồng nụ trồng hoa” I.Mục tiêu: -Rèn luyện kĩ năng bật cao và giáo dục lòng dũng cảm, tính tổ chức kỉ luật cho học sinh. II.Địa điểm: -Trên sân trờng II.Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: -Tiết học hôm nay ta chơi trò chơi Trồng nụ trồng hoa. 2.Hướng dẫn HS chơi: (28’) -GV hướng dẫn cách chơi: Chọn 2 bạn ngồi đối diện với nhau, duỗi 2 chân về phía trước, 2 chân dạng hình chữ V, 2 bàn chân của 2 bạn áp sát vào nhau, còn các em khác lùi xa khoảng 2 đến 3 mét lấy đà rồi nhảy qua. +Lần 1: Nhảy qua chân dạng chữ V. +Lần 2: Nhảy qua 2 bàn chân chồng nối tiếp lên nhau (Chân bạn A chồng lên chân bạn B) +Lần 3: Bạn A lại chồng 1 nắm tay lên ngón bàn chân bạn B.. +Lần 4: Bạn B chồng tiếp 1 bàn tay lên..... -Luật chơi: Khi nhảy mà chạm vào tay hoặc chân thì không đợc nhảy tiếp. -GV chơi mẫu cho HS xem. -Một số bạn chơi thử, GV nhận xét sửa sai. -HS chơi thật theo từng nhóm. -GV theo dỏi và nhận xét sau mỗi lần HS chơi. 3.Dặn dò: (2’) -Các em về tập nhng không đợc nhảy quá cao. Luyện tiếng việt Luyện đọc: Bà cháu I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng đọc trơn cả bài Bà cháu. -HS trung bình đọc 1 đoạn trong bài. II.Hoạt độnh dạy học: A.Bài cũ: (3’) -2HS đọc bài Bà cháu và trả lời câu hỏi ở S gk. -GV nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) 2.Luyện đọc: (28’) -HS đọc tiếp nối nhau từng câu từng bài. -GV nhận xét. ... hấy có loại đi nhanh, có loại đi chậm, có loại gây tiếng ồn lớn, có loại xe không gây tiếng ồn. -GV treo H1, H2 lên bảng. -GV hỏi cả lớp quan sát H1, H2 trong SGK nhận diện so sánh và phân biệt hai loại PTGT đường bộ. +Các PTGT đường bộ ở H1 (xe cơ giới) và H2 (xe thô sơ) có điểm nào giống nhau và khác nhau. Câu hỏi gợi ý: ?Đi nhanh hay chậm ?Khi đi phát ra tiếng động lớn hay nhỏ ?Chở hàng ít hay nhiều ?Loại nào dễ gây nguy hiểm hơn c.Kết luận: -Xe thô sơ là các loại xe đạp, xích lô, xe bò, xe ngựa... -Xe cơ giới là các loại xe: ô tô, xe máy.... -Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm. Xe cơ giới đi nhanh dễ nguy hiểm. -Khi đi trên đường, chúng ta cần phải chú ý tới âm thanh của các loại xe (tiếng động cơ, tiếng còi) để phòng tránh nguy hiểm. -GV giới thiệu thêm xe ưu tiên gồm: xe cứu thương, xe cứu hoả, xe công an. Khi đi đường gặp các loại xe này mọi người phải nhường đường cho xe ưu tiên đi trước. Hoạt động 3: Quan sát tranh a.Mục tiêu: -Nhận thức được sự cần thiết phải cẩn thận khi đi trên đường có nhiều PTGT đang đi lại. b.Các tiến hành. -GV cho HS quan sát tranh 3,4 trong SGK. -Các em thấy trong tranh có các loại xe nào đang đi lại trên đường? -Khi qua đường các em cần chú ý đến các loại phương tiện nào? Vì sao? -HS quan sát, nhận xét, trả lời câu hỏi (chú ý ô tô, xe máy). -Khi tránh ô tô xe máy ta đợi xe đến gần mới tránh hay phải tránh từ xa? Vì sao? (Phải tránh từ xa vì ô tô, xe máy đi rất nhanh). c.Kết luận: -Khi qua đường phải quan sát các loại ô tô, xe máy đi trên đường và tránh từ xa để bảo đảm an toàn. IV.Củng cố: -Kể tên các loại PTGT mà em biết. ?Loại nào là xe thô sơ. ?Loại nào là xe cơ giới. ========***========= Thứ 4 ngày 17 tháng 11 năm 2010 Luyện Tiếng việt(Luyện từ và câu) Ôn: Từ ngữ về đồ dùng và công việt trong nhà I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng viết cho học sinh về các từ ngữ chỉ đồ dùng nấu ăn, dùng phục vụ ăn uống, nghỉ ngơi. -Kể được những việc làm của mình trong gia đình. -Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm ,dấu phẩy. II.Hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài(2’) 2.Hướng dẫn HS làm bài tập (25’) Bài1:Viết các từ chỉ đồ dùng theo yêu cầu sau: a.Từ chỉ đồ dùng nấu ăn ở nhà. b.Từ chỉ đồ dùng phục vụ cho việc ăn uống trong nhà c.Từ chỉ đồ dùng cho việc giải trí ,nghỉ ngơi trong nhà. -HS làm trả lời miệng. -GV cùng HS nhận xét: a) bếp, nồi . Bài 2: Hãy kể những công việc em làm ở nha giúp mẹ -HS lần lược đứng dậy kể -GV nhận xét ,tuyên dương Bài 3:Dùng dấu phẩy đặt trong mỗi câu sau: a.Võ cây bàng xù xì lá nó hung hung và dày như cái bánh đa nướng. b.Gà chưa gáy lần thứ ba bà em đã thực dậy. c.Bà đun bếp: Nồi cám sôi ùng ục nồi cơm sôi lọc bọc siêu nước reo ù ù. -HS làm vào vở và đọc lên -GV cùng HS nhận xét a.Võ cây bàng xù xì, lá nó hung hung và dày như cái bánh đa nướng. b.Gà chưa gáy lần thứ ba, bà em đã thực dậy. c.Bà đun bếp: Nồi cám sôi ùng ục, nồi cơm sôi lọc bọc ,siêu nước reo ù ù. -HS đọc ngắt nghỉ đúng ở các câu trên Bài 4: Gạch dưới các từ ngữ chỉ những việc mà bé làm giúp bà trong bài thơ sau : Luồn chỉ cho bà Bé ngồi luồn chỉ Bé chỉ cho bà Luồn chỉ cho bà Cho bà ngồi khâu Chỗ này chỉ nối Hai bàn tay bé Bàn tay nhỏ xíu Chỗ này chỉ rối Nhịp nhàng đưa qua Kéo chỉ hai đầu. Bà ơi, bà ơi! Nhịp nhàng đưa qua. Thái Thăng Long -HS đọc thầm bài thơ và tìm những từ ngữ chỉ việc làm của bé -HS lần lượt lên gạch chân: luồn chỉ, bé chỉ cho bà , chỉ rối, chỉ nối *Dành cho HS khá giỏi Bài 5: Gạch dưới những từ chỉ những việc làm mà bạn nhỏ trong bài thơ dưới đây đã làm Nhớ bé ngoan Đi xa bố nhớ bé mình Bên bàn cặm cụi tay xinh chép bài Bặm môi làm toán mệt mài Khó ghê mà chẳng chịu sai bao giờ Mải mê tập vẽ, đọc thơ Hát ru em ngủ ẩu ơ ngọt ngào. Xa con bố nhớ biết bao Nhưng mà chỉ nhớ việc nào bé ngoan. -HS làm bài, GV theo dỏi và nhận xét. 3.Chấm ,chữa bài(5’) -HS nộp bài ,GV chấm và nhậnn xét 4.Củng cố ,dặn dò:(2’) -Nhận xét giờ học =========***========= Luyện toán Ôn: 32 – 8 I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ dạng 32 – 8. -Giải toán có lời văn bằng phép tính trừ. II.Hoạt động dạy học 1.Hướng dẫn HS làm bài tập: (26’) Bài 1: Tính 92 - 8 52 - 4 82 - 7 62 - 9 -HS làm bảng con, 1 HS lên bảng làm -GV cùng HS nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính 42 – 5 82 – 8 62 – 6 32 – 3 .. .. .. -HS làm vào VBT, 1 HS lên bảng làm -HS nhận xét. Bài 3: Viết tiếp câu hỏi rồi giải bài toán: Hoa có 32 quả táo , Hoa cho bạn 9 quả táo. Hỏi.. -HS viết và đọc bài toán ?Bài toán cho biết gì (Hoa có 32 quả táo , Hoa cho bạn 9 quả táo.) ?Bài toán hỏi gì (Hỏi Hoa còn lại mấy quả táo?) -HS giải vào VBT, 1HS lên bảng làm Bài giải Số quả táo Hoa còn lại là: 32 – 9 = 23 (quả) Đáp số : 23 quả táo -GV nhận xét. Bài 4: Tìm x a) x + 9 = 22 b) 6 + x = 32 ?Nêu thành phần trong phép cộng ?Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm thế nào -HS trả lời và làm vào VBT, 1 HS lên bảng làm -GV chấm bài và nhận xét. Bài 5: Vẽ hình theo mẫu và tô màu các hình đó -HS nhìn vào vở bài tập và làm. *Dành cho HS khá giỏi Bài 1:Tìm một số biết số đó trừ đi 48 thì được 34. -HS làm vào vở, 1 HS trả lời kết quả -GV nhận xét: Số cần tìm là: 34 + 48 = 82 Bài 2:Tính nhanh: a.38 + 26 + 12 + 24 b.57 + 24 + 13 -14 c.1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 -GV gợi ý : Các em nhóm các cặp số với nhau để có kết quả tròn chục -HS làm -GV chữa bài: a, (38 + 12) + (26 + 24) = 50 + 50 = 100 Bài 3:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Số hình tưds giác có trong hình bên là: A. 4 B. 5 C. 8 D. 9 -HS làm vào vở: D -HS cùng GV nhận xét -GV chấm bài và nhận xét. 2.Củng cố, dặn dò: (2’) -GV nhận xét giờ học. ==========***=========== Tự học Luyện viết bài :Thỏ thẻ I.Mục tiêu: -Rèn kỉ năng viết đúng, viết đẹp.. -HS có ý thức trình bày đẹp. II.Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài :(2’) 2.Luyện viết :(30’) -GV viết bài: Thỏ thẻ. -HS mở SGK trang 91, đọc thầm và viết bài vào vở -GV: Các em nhớ viết đúng và cẩn thận. -HS viết vào vở luyện viết. -GV theo giỏi uốn nắn. 3.Chấm chữa bài (5’) -HS nộp bài. -GV chấm và nhận xét. 4.Củng cố dặn dò (1’) -Nhận xét giờ học. ===========***========== Thứ 6 ngày 19 tháng 11 năm 2010 Luyện Tiếng việt Tập làm văn: Ôn Chia buồn, an ủi I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng nơi lời chia buồn, an ủi -Củng cố viết một bức thư ngắn thăm hỏi ông bà khi biết ở quê bị bão lũ. II.Hoạt dộng dạy học: 1Hướng dẫn HS làm bài tập: (25’) Bài tập 1: Em hãy nói lời chia buồn, an ủi trong những trường hợp sau: a, Bạn em mất cây bút đẹp b,Bác em mất con mèo tam thể -HS thảo luận theo nhóm đôi -Một số HS trình bày -GV cùng HS nhận xét. Bài tập 2: Viết lời an ủi của em với ông (hoặc bà) a,Khi cái ấm trà quý của ông bị vỡ .. b,Khi kính đeo mắt của bà bị vỡ . -HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm. -Lớp cùng GV nhận xét. Bài tập 3: Em hãy viết một bức thư ngắn gửi thăn ông bà khi bết ở quê vừa trải qua một trận lũ lớn: . . . . -HS làm vào vở và đọc lên -Lớp cùng GV nhận xét *Dành cho HS khá giỏi Bài tập 4: Bé viết vội mấy dòng về hỏi thăn ông bà ở quê. Em hãy giúp bé liểm tra lại bức thư ngắn xem chỗ nào cần sửa lại hay không. Thành phố ngày 18 tháng 8 năm 2010 Ông bà kính mếm, Cháu mong ông bà luôn mạnh khoẻ. Ông bà có khoẻ không ạ? Nhà cửa ở quê có bị bão làm hư hại không ạ? Cháu lo lắm, biết tin ở quê bị bão nặng. Cháu viết vội mấy dòng về thăm ông bà. Cháu nhớ ông bà nhiều -GV hướng dẫn HS nhận xét về mặt hình thức bức thư lẫn nội dung. -HS làm vào vở, GV nhận xét. -GV chấm bài và nhận xét. 2.Củng cố, dặn dò: (2’) -HS hệ thống lại nội dung bài học. -GV nhận xét giờ học. ===========***========== Luyện Toán Luyện tập I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng đặt tính và tính dạng 52 – 28, giải toán có lời văn II.Hoạt động dạy học: 1.Hướng dẫn HS làm bài tập (25’) Bài 1: Tính nhẩm 12 – 8 = . 12 – 7 = 12 – 4 = 12 – 5 =. 12 – 6 = . 12 – 9 = 12 - 3 = 12 – 2 = -HS nêu kết quả -Lớp đọc lại bài 1 -Các em đã ôn lại bảng 12 trừ đi một số Bài 2: Đặt tính rồi tính 82 – 47 ; 62 – 33 ; 42 – 25 ; 72 – 29; - - - -HS làm bảng con và nêu cách làm -Lớp cùng GV nhận xét. -HS làm vào VBT, 2 HS lên bảng làm. -GV cùng HS nhận xét. Bài 3: Tìm x a) x + 16 = 32 b) x + 27 = 52 c)36 + x = 42 x = 32 – 16 x = 16 ?Nêu thành phần trong phép cộng ?Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm thế nào -HS trả lời và làm vào VBT, 1 HS lên bảng làm -GV chấm bài và nhận xét. Bài 4: HS đọc bài và phân tích , giải bài toán ?Bài toán cho biết gì (Có 92 con vịt, trong đó có 65 con vịt ở dưới ao) ?Bài toán hỏi gì (hỏi có bao nhiêu con vịt ở trên bờ?) -HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm Bài giải Số con vịt ở trên bờ là: 92 – 65 = 27(con vịt) Đáp số : 27 con vịt -HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Có 4 hình tam giác Có 6 hình tam giác Có 7 hình tam giác Có 8 hình tam giác Có bao nhiêu hình tam giác? -HS trả lời , GV nhận xét: D *Dành cho HS khá giỏi Bài 1: Ông 72 tuổi . Bố 35 tuổi. Hỏi ông hơn bố bao nhiêu tuổi? -HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm. -GV nhận xét: Đáp số : 37 tuổi Bài 2: Tổng số tuổi của bố và anh là 84 tuổi. Tuổi bố là 58 . Hỏi năm nay anh bao nhiêu tuổi? -GV gợi ý :Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì -HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm -HS nhận xét, GV chữa bài Bài giải Tuổi anh là: 84 – 58 = 26 (tuổi) Đáp số : 26 tuổi -GV chấm bài và nhận xét. 2.Củng cố, dặn dò: (2’) -HS hệ thống lại nội dung bài; GV nhận xét. ===========***========= Hoạt động tập thể Ôn trò chơi: Trồng nụ trồng hoa I.Mục tiêu: -Tiếp tục rèn luyện kĩ năng bật cao và giáo dục lòng dũng cảm, tính tổ chức kĩ luật cho học sinh. II.Địa điểm: -Trên sân trường II.Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: -Tiết học hôm nay ta ôn lại chơi trò chơi Trồng nụ trồng hoa. 2.Hướng dẫn HS chơi: (28’) -HS nêu lại cách chơi -GV nhắc lại luật chơi: Khi nhảy mà chạm vào tay hoặc chân thì không được nhảy tiếp. -HS chọn nhóm . -HS chơi thật theo từng nhóm. -GV theo dỏi và nhận xét sau mỗi lần HS chơi. 3.Dặn dò: (2’) -Các em về tập nhưng không được nhảy quá cao.
Tài liệu đính kèm: