GV đọc mẫu
- GV chia đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ( các từ ngữ theo yêu cầu)
- Đọc từng đoạn trước lớp:
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, chú ý các từ ngữ:
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
GV yêu cầu 2 HS của 2 nhóm đọc đoạn 1của bài.
- HS nhận xét phần đọc của bạn.
- GV nhận xét phần đọc của các em và cho điểm.
Tuần 25 Thứ hai ngày1 tháng 3 năm 2010 Bài tập Toán Luyện bảng chia 4 ; 5 ; Một phần tư của đơn vị ; Giải toán I. Mục tiêu : Củng cố giúp HS : Luyện bảng chia 4, 5 ; Nhận biết một phần tư của đơn vị. Củng cố giải toán có liên quan đến bảng chia 4, 5. II. Các hoạt động dạy học : 1. GV hướng dẫn HS làm bài trong sách Luyện tập toán. Bài 1: - HS đọc y/c đề bài, tự làm vào vở, 1 em lên bảng làm. - Nhận xét chốt bài làm đúng. - Củng cố bảng chia 4. Bài 2: - HS tự làm bài, 1 em lên bảng làm. - Nhận xét chốt bài làm đúng. - Củng cố giải toán. Bài 3: - HS tự làm bài, GV thu 1 số bài chấm điểm. - Củng cố nhận biết một phần tư. Bài 4 : HS giỏi. - HS tự làm bài, chữa bài. - Củng cố tìm thừa số. 2. Củng cố, dặn dò. - Nêu ND bài học. - Nhận xét tiết học. Tập đọc Luyện đọc bài: sơn tinh thủy tinh I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những tiếng khó: lũ lụt,cuồn cuộn,rút lui,nước lũNgắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật. - Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả gợi cảm: tuyệt trần, cuồn cuộn,. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới : kén, cầu hôn, hồng mao,lễ vật. - Hiểu nội dung bài: truyện giải thích nạn lũ lụt xảy ra ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra,đồng thời phản ánh nhân dân đắp đê chống lũ lụt. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc lần lượt đọc bài : Voi nhà. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài(trực tiếp) - GV ghi bảng. Gọi HS đọc lại. b. Luyện đọc: - GV đọc mẫu - GV chia đoạn. - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ( các từ ngữ theo yêu cầu) - Đọc từng đoạn trước lớp: + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, chú ý các từ ngữ: - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm GV yêu cầu 2 HS của 2 nhóm đọc đoạn 1của bài. - HS nhận xét phần đọc của bạn. - GV nhận xét phần đọc của các em và cho điểm. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc từng câu hỏi và đọc thầm từng đoạn của bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. d. Luyện đọc lại - 2 HS thi đọc lại bài văn. - HS nhận xét phần đọc của bạn. - GV nhận xét cho điểm. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc bài. Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2010 Toán Luyện: Một phần năm ( ) I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố lại: - Cách nhận biết [[ - Biết chia các hình thành năm phần bằng nhau rồi tô màu hình đó - Giải bài toán có lời văn. II. Lên lớp: 1. Cho hs làm bài ở vở toán buổi 2 *Bài 1: Chia mỗi hình thành 5 phần bằng nhau rồi tô màu hình đó - Hỏi hs yêu cầu của bài - HS làm bài và chữa bài - Gọi 1 số hs nhận xét bài làm của bạn. *Bài 2 Tô màu ô vuông của mỗi hình - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở - HS lên bảng chữa bài và nêu cách làm - HS nhận xét bài của bạn *Bài 3 Khoanh vào số ngôi sao rồi tô màu - Hỏi HS yêu cầu của bài - Hỏi HS có bao nhiêu con cá. Có 15 con cá. Vậy chia làm năm phần bằng nhau, vậy mỗi phần có mấy con cá (3) - HS làm bài và chữa bài *Bài 4:Giải bài toán theo tóm tắt Có : 30 kg ngô Chia đều vào : 5 bao Mỗi bao có :kg ngô? - HS đọc tóm tắt bài toán - Hỏi bài toán cho biết gì? hỏi gì? - HS làm bài vào vở - Gọi HS lên bảng chữa bài - HS khác bổ sung 2. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học Tiếng Việt Ôn từ ngữ về sông biển- đặt và trả lpì câu hỏi: Vì sao? I. Mục tiêu : - Củng cố từ ngữ về sông biển - Rèn kỹ năng đặt và trả lơi câu hỏi với cụm từ: Vì sao? II. Các hoạt động dạy học : 1. HD HS làm bài tập trong vở buổi 2. Bài 1: Nối tiếng ở cột trái hoặc tiếng ở cột phải với tiếng biển để tạo ra từ có tiếng biển. Viết các từ tạo được vào chỗ trống: cá khơi tàu nước biển cả sóng M: cá biển,........................................................................................................ - HS đọc đề, tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. - Nhận xét, chốt bài làm đúng. - Củng cố từ ngữ về chủ điểm sông biển. Bài 2: Nối nghĩa ở bên trái với từ phù hợp ở bên phải: - Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi hồ - Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng và sâu, ở trong đất liền sông - Dòng nước chảy lớn, trên đó thuyền bè đi lại được suối - HS tự làm bài, chữa bài chốt bài làm đúng. - Đổi chéo vở kiểm tra. - Củng cố về chủ điểm sông biển(hồ, suối, sông). Bài 3: Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì sao trong mỗi câu sau: - Khi có bão, thuyền bè không được ra khơi vì nguy hiểm. - Tàu thuyền không đi lại trên đoạn sông này vì nước cạn. 2. Củng cố, dặn dò. - Nêu ND ôn tập. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010 Toán Luyện: Giờ, phút I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Nhận biết và cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6 - Củng cố nhận biết đo thời gian: giờ, phút. Biểu tượng về thời gian và việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày II. Lên lớp: 1. Cho HS làm ở vở toán buổi 2 *Bài 1 (tr 30) Đồng hồ chỉ mấy giờ, mấy phút: Giáo viên cho HS sử dụng mô hình đồng hồ ở bộ đồ dùng. Sau đó giáo viên cho học sinh quay kim đồng hồ chỉ các giờ sau: 1 giờ 30 phút, 9 giờ 30 phút, 4giờ 15 phút, 11 giờ 15 phút. - Hỏi HS yêu cầu của bài - HS thực hành quay kim đồng hồ. - Cho HS đọc lại bài - HS khác nhận xét bổ sung *Bài 2 Giáo viên sử dụng mô hình đồng hồ quay kim đồng hồ sau đó gọi học sinh đọc. - Hỏi HS yêu cầu của bài - HS làm bài và chữa bài - HS đọc lại bài làm của mình *Bài 3: Tính. 3 giờ + 2 giơ = 6 phút + 3 phút = 7 giờ + 9 giờ = 8 phút +7 phút = . 12 giờ – 5 giờ = 25 phút – 18 phút= 10 giờ – 6giờ = 45 phút – 15 phút = - Hỏi HS yêu cầu của bài - HS làm bài và chữa bài - Hỏi HS cách làm, HS nhớ viết tên đơn vị vào sau bảng tính *Bài 4: Vẽ thêm kim giờ và kim phút: Giáo viên vẽ một số đồng hồ chưa có kim, yêu cầu học sinh vẽ kim giờ và kim phút để có đồng hồ chỉ: 3 giờ, 4 giờ 30 phút, 5 giờ 15 phút, 10 giờ rưỡi. - Hỏi HS yêu cầu của bài - HS làm bài và chữa bài - HS đọc lại các giờ trên đồng hồ vừa vẽ 2. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học mĩ thuật: ôn vẽ trang trí. vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn ( GV bộ môn dạy) Hoạt động tập thể Giao lưu văn nghệ kỷ niêm 8 – 3 I. Mục tiêu: - Tổ chức cho HS giao lưu văn nghệ kỉ niệm ngày 8 – 3 - Giáo dục HS lòng kính yêu: bà, mẹ và chị, cô giáo nhân ngày 8 -3 II. Chuẩn bị: Các bài hát bài thơ nói về ngày 8 -3 III. Các hoạt động dạy – học: 1. ổn định tổ chức 2. Bài mới: - GV giới thiệu buổi giao lưu - GV chia lớp thành 4 nhóm - GV cử nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho các nhóm, mỗi nhóm tham gia biêu diễn văn nghệ: trình bày các bài hát hoặc bài thơ hoặc múa nói về ngày 8 -3 - Các nhóm thảo luận nhóm bài để tham gia biểu diễn - Các nhóm lên trình bày phần biểu diễn của nhóm mình - GV nhận xét động viên, khen ngợi những cá nhân và nhóm biểu diễn tốt - Gv nhắc nhở các nhóm biểu diễn chưa tốt và những cá nhân chưa hay 3. Kết thúc: - GV nhận xét buổi giao lưu Thứ bảy ngày 6 tháng 3 năm 2010 Toán Củng cố về giờ, phút, xem đồng hồ I. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết đợc 1 giờ có 60 phút; cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6. Bớc đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút. Củng cố biểu tợng về thời gian và việc sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hằng ngày. II. Chuẩn bị - Mô hình đồng hồ, đồng hồ để bàn và đồng hồ điện tử. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. B. Bài mới . 1. Giới thiệu cách xem giờ ( khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6) - Giáo viên giới thiệu 1 giờ = 60 phút. - Quay mô hình đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6 và hướng dẫn học sinh cách xem. - Hướng dẫn học sinh thực hành trên mô hình đồng hồ của các em. 2. Thực hành. Bài 1. Học sinh tự làm bài rồi chữa. Bài 2. Học sinh xem tranh hiểu các sự việc và hoạt động trong tranh vẽ -> xem đồng hồ -> lựa chọn giờ thích hợp cho từng bức tranh và trả lời câu hỏi của bài toán. Bài 3. Học sinh tự làm bài rồi chữa bài. - Lưu ý học sinh viết tên đơn vị ở kết quả. C. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học. - Về nhà: thực hành xem đồng hồ. Tiếng Việt : Ôn đáp lời đồng ý. Quan sát tranh trả lời câu hỏi I. Mục tiêu : - Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường. - Quan sát tranh 1 cảnh biển, trả lời đúng câu hỏi về cảnh trong tranh. II. Các hoạt động dạy học : 1. GV tổ chức cho HS làm bài trong vở TV buổi 2. Bài 1: - HS đọc đề bài, tự làm. - GV cho 1 số cặp lên thực hành đáp lời đồng ý. - Củng cố đáp lời đồng ý. Bài 2 : - HS tự làm bài, đọc bài trước lớp, nhận xét chốt bài làm hay. - Củng cố QSTTLCH. 2. Củng cố, dặn dò : - Nêu ND bài học. - Nhận xét tiết học. Giáo dục tập thể Nhận xét tuần I. Mục tiêu : Giúp HS - Nhận biết được ưu khuyết điểm trong tuần. - Kế hoạch tuần sau. - Giáo dục HS ý thức tự quản, thực hiện tốt các nề nếp của trường lớp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. II. Chuẩn bị : - GV chuẩn bị ND sinh hoạt. - HS chuẩn bị tổng hợp các mặt hoạt động trong tuần. III. Các hoạt động dạy học : 1. Nhận xét các hoạt động trong tuần. - Cán sự lớp nhận xét các hoạt động trong tuần. - GV nhận xét bổ xung. - HS tổng hợp điểm các hoạt động của các tổ. - GV xếp thi đua giữa các tổ nhóm. - Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thực hiện tốt. - Phê bình tổ, cá nhân còn nhiều tồn tại. 2. Kế hoạch hoạt động tuần sau. - Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp. - Phát huy ưu điểm tuần trước, khắc phục một số tồn tại tuần qua. 3. Sinh hoạt văn nghệ. - GV tổ chức cho HS thi hát các bài hát đã học. - GV chia nhóm, các nhóm thảo luận chọn bài. - Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. - Lớp theo dõi, nhận xét xếp thi đua. - GV nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS thực hiện tốt các nề nếp. xác nhận của Ban giám hiệu :
Tài liệu đính kèm: