Giáo án Buổi 1 - Lớp 2 tuần 1

Giáo án Buổi 1 - Lớp 2 tuần 1

TẬP ĐỌC

TIẾT 1+ 2: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.

I. MỤC TIÊU

-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, bíêt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

-Học sinh khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

-Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.

-Học sinh: Bảng phụ.

 

doc 21 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1244Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi 1 - Lớp 2 tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
Tiết 1+ 2: có công mài sắt, có ngày nên kim.
I. mục tiêu 
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, bíêt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-Học sinh khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim. 
II. Đồ dùng học tập: 
-Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. 
-Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Tiết 1:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Phần giới thiệu :
*Giới thiệu “Có công mài sắt có ngày nên kim ” 
2) Luyện đọc đọan 1 và 2: 
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
-Đọc giọng kể cảm động nhẹ nhàng nhấn giọng những từ ngữ thể hiện được từng vai trong chuyện 
* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ 
 - Yêu cầu luyện đọc từng câu 
-Viết lên bảng các từ tiếng vần khó hướng dẫn học sinh rèn đọc .
-Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng câu trong đoạn .
-Kết hợp uốn nắn các em đọc đúng từ có vần khó 
-Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp .
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài .
- Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài .
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
-Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân 
-Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt .
-Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài . 
3) Tìm hiểu nội dung đoạn 1 và 2 
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và 2 trả lời câu hỏi 
 -Lúc đầu cậu bé học hành thế nào ?
- Mời một em đọc câu hỏi 2 .
- Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? 
- Giáo viên hỏi thêm :
-Bà cụ mài thói sắt vào tảng đá để làm gì ? 
-Cậu bé có tin là từ thỏi sắt lớn mài thành cái kim nhỏ không ?
-Những câu nào cho thấy là cậu bé không tin ? 
4) Luyện đọc các đoạn 3 và 4 
- Yêu cầu luyện đọc từng câu 
-Viết lên bảng các từ tiếng vần khó hướng dẫn học sinh rèn đọc .
-Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn .
-Kết hợp uốn nắn các em đọc đúng từ có vần khó 
-Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp .
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài .
- Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài .
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
-Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân 
-Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt .
-Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 và 4 . 
5) Tìm hiểu nội dung đoạn 3 và 4
- Mời học sinh đọc thành tiếng đoạn 3 và đoạn 4 
-Mời một em đọc câu hỏi 
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3 và 4 trả lời câu hỏi 
 -Bà cụ giảng giải như thế nào ?
- Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không ?Chi tiết nào chúng tỏ điều đó ?
- Mời một em đọc câu hỏi 4.
- Câu chuyện này khuyên em điều gì ? 
6) Luyện đọc lại : 
- Yêu cầu từng em luyện đọc lại .
-Lắng nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh .
7) Củng cố dặn dò : 
 - Qua câu chuyện em thích nhất nhân vật nào ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
-Vài em nhắc lại tên bài học
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý .
- Lần lượt từng em nối tiếp đọc từng câu trong đoạn .
-Rèn đọc các từ như : quyển , nguệch ngoạc ,..
- HS lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong đoạn .
-Từng em đọc từng đoạn trước lớp .
- Lắng nghe giáo viên để hiểu nghĩa các từ mới trong bài .
- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
-Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng thanh và cá nhân đọc .
- Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc .
- Lớp đọc đồng thanh cả bài .
-Lớp đọc thầm đoạn 1,2 trả lời câu hỏi 
- Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được vài dòng là chán và bỏ đi chơi , viết chỉ nắn nón vài chữ đầu rồi sau đó viết nguêch ngoạc cho xong chuyện .
- Bà cụ đang cầm một thói sắt mải mê mài vào một tảng đá .
- Để làm thành một cái kim khâu .
- Cậu bé đã không tin điều đó .
- Cậu ngạc nhiên hỏi : Thỏi sắt to như thế làm thế nào mà mài thành cái kim được ?
- Lần lượt từng em nối tiếp đọc từng câu trong đoạn 3 và 4 .
-Rèn đọc các từ như : hiểu , quay ,..
-Lần lượt HS nối tiếp đọc từng câu trong đoạn .
-Từng em đọc từng đoạn trước lớp .
- Lắng nghe để hiểu nghĩa các từ mới trong bài .
- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
-Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng thanh và cá nhân đọc .
- Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc .
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 3 và 4 trong bài .
- Hai em đọc thành tiếng đoạn 3 và 4 
-Một em đọc câu hỏi tìm hiểu đoạn 3 .
-Lớp đọc thầm đoạn 3, đoạn 4 trả lời câu hỏi .
- Mỗi ngày mài một chút có ngày sẽ thành cái kim cũng như chấu đi học mỗi ngày học sẽ thành tài .
-Cậu bé đã tin điều đó , cậu hiểu ra và chạy về nhà học bài .
- Trao đổi theo nhóm và nêu :
-Câu chuyện khuyên chúng ta có tính kiên trì , nhẫn nại , thì sẽ thành công 
- Chọn để đọc một đoạn yêu thích .
- Thích bà cụ vì bà đã dạy cho cậu bé .
-Thích cậu bé vì cậu hiểu ra điều hay và biết làm theo .
đạo đức
Học tập, sinh hoạt đúng giờ. ( tiết 1)
I. mục tiêu 
- Nêu được một số biểu hiện của học tập và sinh họat đúng giờ
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh họat đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu
- Lập thời gian biểu phù hợp với bản thân
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai.
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. 
- Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm một tình huống. 
+ Nhóm 1, 2 tình huống 1. 
+ Nhóm 3, 4 tình huống 2. 
- Giáo viên kết luận: Làm hai việc cùng một lúc không phải là học tập sinh hoạt đúng giờ giấc. 
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống. 
- Giáo viên chia cho mỗi nhóm một tình huống. 
- Giáo viên kết luận: Mỗi tình huống có một cách ứng xử khác nhau .
* Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy. 
- Giáo viên giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm. 
- Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc và nghỉ ngơi. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài. 
- Các nhóm học sinh thảo luận. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- Học sinh nhắc lại. 
- Các nhóm chuẩn bị tình huống. 
- Các nhóm lên đóng vai. 
- Học sinh trao đổi thảo luận giữa các nhóm với nhau. 
- Các nhóm học sinh thảo luận. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh về thực hiện theo yêu cầu. 
Toán
Tiết 1: ôn tập các số đến 100
I. Mục tiêu: 
- Biết đếm đọc viết các số trong phạm vi 100.
- Nhận biết các số có 1 chữ số, các số có 2 chữ số;số lớn nhất có một chữ số, số lớn nhất có hai chữ số,số liền trước, số liền sau.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Một bảng các ô vuông. 
- Học sinh: Bảng phụ, bảng con. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số có một chữ số
- Viết số bé nhất có một chữ số. 
- Viết số lớn nhất có một chữ số. 
- Cho học sinh ghi nhớ. 
Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh làm tương tự bài 1. 
+ Số bé nhất có 2 chữ số là số nào ?
+ Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ?
Bài 3: 
Củng cố về số liền sau, số liền trước. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
- Học sinh nêu. 
- Học sinh viết bảng con số 0.
- Học sinh viết bảng con số 9.
- Đọc ghi nhớ. 
- Học sinh nêu: 
+ Số 10.
+ Số 99. 
- Học sinh lại các số từ 10 đến 99. 
- Học sinh viết bảng con: 40; 98; 89; 100. 
 Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010.
Kể chuyện
Tiết 1: Có công mài sắt, có ngày nên kim
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi bức tranh kể lại được từng đọan của câu chuyện
- Học sinh khá giỏi biết kể tòan bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. 
- Kể từng đoạn theo tranh. 
+ Kể theo nhóm. 
+ Đại diện các nhóm kể trước lớp. 
Giáo viên nhận xét chung. 
- Kể toàn bộ câu chuyện. 
+ Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. 
+ Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét.
+ Giáo viên khen nhóm kể đúng và hay nhất.
- Đóng vai: Gọi 3 học sinh đóng vai. 
+ Người dẫn chuyện. 
+ Cậu bé. 
+ Bà cụ. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. 
- Học sinh quan sát tranh. 
- Nối nhau kể trong nhóm. 
- Cử đại diện kể trước lớp. 
- Một học sinh kể lại. 
- Các nhóm thi kể chuyện. 
- Nhận xét xem nhóm nào kể hay nhất. 
- Các nhóm cử đại diện lên đóng vai theo nhóm. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
chính tả
tiết 1: có công mài sắt, có ngày nên kim (tc)
I. Mục đích - Yêu cầu: 
:- Chép lại chính xác bài chính tả (SGK) ; trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được bài tập 2,3,4
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép. 
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Thỏi sắt, thành tài, mài..
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. 
* H ... ẫu tên lửa gấp sẵn. 
- Gợi ý cho học sinh nắm được hình dáng, kích thước tờ giấy để gấp tên lửa. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn cách làm. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm trình tự theo các bước như sách giáo khoa. 
- Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. 
- Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng. 
* Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về tập gấp lại. 
- Học sinh quan sát và nhận xét. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh nêu các bước gấp tên lửa. 
- Học sinh tập làm theo hướng dẫn của giáo viên. 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có 2 chữ số. Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tóan có một phép cộng.
- Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 2 (cột 1,3), bài 3(b), bài 5
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. 
Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm tính nhẩm.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính.
Bài 4: Giáo viên cho học sinh lên thi làm nhanh.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh làm bài vào bảng con.
- Học sinh làm miệng.
50 + 10 + 20 = 80
60 + 30 = 90
40 + 10 + 10 = 60
40 + 20 = 80
- Học sinh làm bảng con.
- Học sinh tự đọc đề, tự tóm tắt rồi giải vào vở
Số học sinh đang ở trong thư viện là: 
25 + 32 = 57 (Học sinh): 
Đáp số: 57 học sinh
- Học sinh lên thi làm nhanh
- Cả lớp nhận xét đúng sai. 
Thể dục
Giới thiệu chương trình
Trò chơi: diệt các con vật có hại
I. Mục tiêu: 
- Biết được 1 số nội quy trong giờ học TD, biết tên 4 nội dung cơ bản của chương trình TD lớp 2.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, điểm đúng số của mình.
- Biết cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp.
- Thực hiện đúng YC của trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện: 
- Địa điểm: Trên sân trường. 
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Phần mở đầu. 
- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
* Hoạt động 2: Phần cơ bản. 
- Giới thiệu chương trình. 
- Giáo viên nhắc lại nội quy tập luyện. 
- Biên chế tổ. 
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
Giáo viên nêu cách chơi và làm trọng tài. 
* Hoạt động 3: Kết thúc.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh ra xếp hàng. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh về tập chung theo tổ. 
- Học sinh chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Tập một vài động tác thả lỏng. 
- Về ôn lại trò chơi. 
Luyện từ và câu
Từ và câu
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Làm quen với khái niệm Từ và Câu thông qua các BT thực hành. 
- Biết tìm các từ liên quan đến họat động học tập(BT1, BT2) ; viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh(BT3)
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ; 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu
- Đọc thứ tự các tranh. 
- Đọc thứ tự tên gọi. 
- Yêu cầu học sinh làm bài. 
Bài 2: Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài
- Cho học sinh quan sát tranh. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Giáo viên nhận xét – sửa sai. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
- Đọc yêu cầu. 
- Học sinh đọc: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. 
- Học sinh đọc tên các tranh. 
- Học sinh lần lượt đọc: 
1 trường; 2 học sinh; 3 chạy; 4 cô giáo; 
5 hoa hồng; 6 nhà; 7 xe đạp; 8 múa. 
- Học sinh trao đổi theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc kết quả. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Đọc đề bài
- Học sinh quan sát tranh. 
- Tự đặt câu rồi viết vào vở. 
- 1 Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp cùng nhận xét. 
+ Huệ cùng các bạn vào vườn hoa chơi. 
+ Huệ đang say sưa ngắm một khóm hồng rất đẹp. 
Thứ sáu ngày 20 tháng 8 năm 2010
Thể dục
Tập hợp-điểm số
Trò chơi: diệt các con vật có hại
I.Mục tiêu: 
- Biết được 1 số nội quy trong giờ học TD, biết tên 4 nội dung cơ bản của chương trình TD lớp 2.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, điểm đúng số của mình.
- Biết cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp.
- Thực hiện đúng YC của trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện: 
- Địa điểm: Trên sân trường. 
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Phần mở đầu. 
- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
* Hoạt động 2: Phần cơ bản. 
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số. 
- Chào báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc giờ học. 
- Từ đội hình ôn tập giáo viên cho học sinh quay thành hàng ngang sau đó chỉ dẫn ban cán sự lớp và lớp tập cách chào, báo cáo. 
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại. 
* Hoạt động 3: Kết thúc. 
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh ra xếp hàng. 
- Học sinh thực hiện. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh về tập chung theo tổ. 
- Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Học sinh chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Tập một vài động tác thả lỏng. 
- Về ôn lại trò chơi. 
chính tả
ngày hôm qua đâu rồi
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi ?;trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. 
- Làm được bàt tập 3,4, BT 2(a/b), hoặc BTCT phương ngữ do GV sọan
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
III. các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài. 
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Chăm chỉ, vãn, 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Đọc cho học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về viết lại chữ khó và học thuộc bảng chữ cái. 
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- 1 Học sinh lên bảng làm. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh học thuộc 9 chữ cái vừa nêu. 
Toán
đề xi mét
I. Mục tiêu: 
- Biết đề-xi-mét là một đơn vị độ dài ; tên gọi, kí hiệu của nó ;biết quan hệ giữa dm và cm ; ghi nhớ 1dm = 10cmNhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đọan thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng trừ các số đo độ dài có đơn vị đo đề - xi – mét. Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 3
I. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Một băng giấy có chiều dài 10 cm. Thước thẳng dài 2 dm. 
III.các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đo độ dài băng giấy dài 10 cm. 
- Giáo viên nói 10 cm còn gọi là 1 đề xi mét; đề xi mét viết tắt là dm. 
- Giáo viên viết lên bảng: 
10 cm = 1 dm
1 dm = 10 cm
- Hướng dẫn học sinh nhận biết các đoạn thẳng có độ dài 1 dm, 2 dm, 3 dm trên thước thẳng.
* Hoạt động 3: Thực hành.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức: Miệng, bảng con, vở. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh đo độ dài băng giấy
- Học sinh nhắc lại nhiều lần. 
- Học sinh đọc: Mười xăng ti mét bằng 1 đề xi mét
- Một đề xi mét bằng mười xăng ti mét
- Học sinh tìm độ dài trên thước có chia vạch cm
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên
Tập làm văn
Tự giới thiệu-Câu và bài
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1); nói lại một vài thông tin đã biết về một người bạn (BT2)
- Học sinh khá giỏi bước đầu kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành một câu chuyện ngắn
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 3 trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu môn học. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Trả lời câu hỏi về bản thân
- Giáo viên làm mẫu 1 câu
- Cho học sinh hỏi đáp
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm miệng.
- Giáo viên nhận xét
Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1, 2 câu để tạo thành một câu chuyện
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững bài
- Giáo viên nhận xét sửa sai
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh theo dõi
- Từng cặp học sinh hỏi đáp
- Hỏi đáp trước lớp
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh làm miệng
- Học sinh làm vở nháp sự việc của từng tranh
+ Tranh 1: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. 
+ Tranh 2: Thấy một khóm hồng đang nở hoa rất đẹp Huệ thích lắm. 
+ Tranh 3: Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa trong vườn. 
+ Tranh 4: Hoa trong vườn là của chung để cho mọi người cùng hưởng. 
- Một vài học sinh đọc bài của mình. 
Xuân Phú, ngày 16 tháng 8 năm 2010
 BGH nhà trường kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an buoi 1lop 2tuan 1.doc