BẠN CỦA NAI NHỎ
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Đọc trơn được toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngăn cản, chặn lối, hích vai, rình, gã Sói, ngã ngửa.Hiểu nghĩa của các từ: ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc.
- Kĩ năng: Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Biết phân biệt giọng khi đọc đúng lời các nhân vật:
· Lời của Nai Nhỏ: hồn nhiên, ngây thơ.
· Lời của Nai bố: lúc đầu lo ngại, sau vui lòng, hài lòng.
· Lời của người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi.
- Thái độ: Thấy được các đức tính của Nai Nhỏ: khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người.
Rút ra nhận xét: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.
NGÀY SOẠN: 15/9/2006 Tập đọc (TIẾT 9 + 10)) NGÀY SOẠN: 18/9/2006 BẠN CỦA NAI NHỎ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc trơn được toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngăn cản, chặn lối, hích vai, rình, gã Sói, ngã ngửa.Hiểu nghĩa của các từ: ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc. Kĩ năng: Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết phân biệt giọng khi đọc đúng lời các nhân vật: Lời của Nai Nhỏ: hồn nhiên, ngây thơ. Lời của Nai bố: lúc đầu lo ngại, sau vui lòng, hài lòng. Lời của người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi. Thái độ: Thấy được các đức tính của Nai Nhỏ: khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người. Rút ra nhận xét: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh họa bài tập đọc đọc trong SGK. Bảng phụ hoặc băng giấy viết câu văn cần giúp HS đọc đúng. HS: Sách giáo khoa, trả lời câu hỏi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Mít làm thơ (4’) - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về bài tập đọc: + HS 1: Đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi: Dạo này Mít có gì thay đổi? + HS 2: Đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi: Mít đã chăm chỉ như thế nào? + HS 3: Đọc cả bài. Trả lời câu hỏi: Câu chuyện có gì vui? Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Bạn của Nai Nhỏ - GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ những con vật gì? - Chúng đang làm gì? - Muốn biết vì sao chú Nai lại húc ngã con Sói, chúng ta sẽ học bài tập đọc: Bạn của Nai Nhỏ Ị Ghi tựa. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ (15’) - Phương pháp: Thực hành – Trực quan – Giảng giải. Đọc mẫu toàn bài: (1’) - Lời Nai Nhỏ: ngây thơ, hồn nhiên. - Lời Nai cha: lúc đầu lo, sau vui vẻ, hài lòng. - Lời dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi. - Gọi 1 HS khác đọc đoạn 1, 2. (1’) Ị Nhận xét. Đọc từng câu: (4’) - Giới thiệu các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng: chặn lối, ngăn cản, hích vai, gã Sói, ngã ngửa, rình - Yêu cầu HS đọc từng câu. Ị Nhận xét. Đọc từng đoạn trước lớp: (4’) - Treo bảng giấy có viết câu văn bài và tổ chức cho HS luyện đọc. Một lần khác, / chúng con đang đi dọc bờ sông / tìm nước uống / thì thấy lão Hổ hung dữ / đang rình sau bụi cây // Sói sắp tóm được Dê Non / thì bạn con đã kịp lao tới, / dùng đôi gạc chắc khỏe / húc Sói ngã ngửa // (giọng tự hào). Con trai bé bỏng của cha, / con có người bạn như thế / thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa. // (giọng vui vẻ, hài lòng) - Yêu cầu HS nhắc lại nghĩa của từ đã chú giải ở cuối bài. - GV giải nghĩa thêm những từ HS chưa hiểu. Rình: nấp một chỗ kín để theo dõi hoặc để chờ bắt - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo từng đoạn. Ị Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Luyện đọc theo vai (5’) - Phương pháp: Thực hành. - Đọc từng đoạn trong nhóm: (3’) Chia nhóm HS. Theo dõi các nhóm đọc. Ị Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Trò chơi “Ai hay hơn”. - Yêu cầu HS đại diện nhóm thi đọc theo vai. Ị Nhận xét, tuyên dương. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. 4. Nhận xét – Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Về luyện đọc thêm và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. - Hát - 3 HS lên đọc và TLCH. - Tranh vẽ con sói, hai con Nai và một con dê. - Một con Nai húc ngã con Sói. - Lớp, cá nhân. - Mở SGK trang 22. - Theo dõi SGK và đọc thầm, sau đó đọc chú giải. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi. - 5 HS đọc cá nhân. Sau đó cả lớp đọc đồng thanh. - Đọc nối tiếp từng câu từ đầu cho đến hết bài. - 5 HS luyện đọc, sau đó cả lớp đọc . - 5 HS luyện đọc, sau đó cả lớp đọc: - 5 HS luyện đọc, sau đó cả lớp đọc . - HS đọc: Ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc. - Tiếp nối đọc đoạn 1, 2 cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp, cá nhân. - Mỗi nhóm 3 HS đọc theo vai Nai Nhỏ, Nai cha, người dẫn chuyện. - Các nhóm cử đại diện đọc trước lớp. - HS đọc. Hoạt động của GV Hoạt động của GV 1. Khởi động: (1’) 2. Bài mới: Bạn của Nai Nhỏ (tiết 2) - Qua 1 tiết được luyện đọc về các nhân vật trong chuyện Bạn của Nai Nhỏ. Ở tiết này, ta sẽ đi vào nội dung câu chuyện nhé! Ị Ghi tựa. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài (20’) - Phương pháp: Hỏi đáp - Thực hành - Gọi 1 HS khá đọc đoạn 1. - Nai nhỏ xin phép cha đi đâu? - Khi đó, cha Nai Nhỏ đã nói gì? Ị Nai Nhỏ xin phép cha đi chơi xa cùng bạn. - Yêu cầu cả lớp đọc thấm đoạn 2, 3, 4. - Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động gì của bạn mình? - Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? Ị Bạn của Nai nhỏ có 3 hành động tốt : khoẻ mạnh, nhanh nhẹn và dám liều mình cứu bạn. - Theo em, người bạn tốt là người như thế nào qua câu chuyện này? Ị Nhận xét, bổ sung. Ị Người bạn tốt là người bạn sẵn lòng giúp người, cứu người. Hoạt động 2: Luyện đọc lại (5’) - Phương pháp: Thực hành. - Hướng dẫn HS đọc theo vai. - Chú ý giọng đọc từng nhân vật. Ị Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay. Hoạt động 3: Củng cố (4’) - Theo em, vì sao cha của Nai Nhỏ đồng ý cho bạn ấy đi chơi xa? Ị Liên hệ thực tế Ị Giáo dục tư tưởng. 4. Nhận xét – Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Danh sách HS tổ 1 lớp 2 A - Hát - Lớp. - 1 HS đọc thành tiếng. - Đi chơi cùng bạn. - Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. - Đọc thầm. - Hành động 1:Lấy vai hích đổ hòn đá chặn lối đi. - Hành động 2: Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy khỏi lảo Hổ đang rình sau bụi cây. - Hành động 3: Lao vào gã Sói, dùng gạc húc Sói ngã ngửa để cứu Dê Non. - HS tự nêu kèm lời giải thích. - HS nêu kèm lời giải thích. - 6 HS tham gia đọc (2 nhóm). - Vì cha của Nai Nhỏ biết con mình có một người bạn tốt bụng, lại sẵn sàng giúp bạn, cứu bạn. Âm nhạc (TIẾT 3) ÔN TẬP BÀI HÁT : THẬT LÀ HAY ( Có GV bộ môn dạy) Toán (TIẾT 11) KIỂM TRA I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra kết qua ôn tập đầu năm học của HS, tập trung vào đọc, viết số có hai chữ số. HS biết xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. Từ lớn đến bé. Biết viết số liền trước, số liền sau. Kĩ năng: HS thực hiện phép cộng và phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. Giải bài toán bằng 1 phép tính (cộng hoặc trừ, chủ yếu là dạng thêm bớt 1 số đơn vị từ số đã biết). Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, chính xác và đúng. II. CHUẨN BỊ: GV: Viết đề lên bảng. HS: Giấy thi, bút. III. ĐỀ KIỂM TRA: * Bài 1: (2 điểm) - Viết các số 28, 76, 54, 74 theo thứ tự: a) Từ bé đến lớn: b) Từ lớn đến bé: * Bài 2: (2 điểm) a) Số liền trước của 61 là: b) Số liền sau của 99 là: * Bài 3: Tính (2 điểm) + + + - 42 84 60 5 54 31 25 24 * Bài 4: Điền dấu >, <, = (1, 5 điểm) 30 + 8 £ 38 40 + 5 £ 44 90 + 6 £ 95 * Bài 5: (2, 5 điểm) Mai và Lan làm được 36 bông hoa, riêng Lan làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm đươc bao nhiêu bông hoa? IV. ĐÁP ÁN: * Bài 1: (2 điểm) HS làm đúng câu a được 1 điểm: 28, 54, 74, 76. HS làm đúng câu b được 1 điểm: 76, 74, 54, 28. * Bài 2: (2 điểm) Mỗi số viết đúng được 1 điểm a) 60. Mỗi số viết đúng được 1 điểm b) 100. * Bài 3: (2 điểm) Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm. * Bài 4: (1,5 điểm) Mỗi phép tính điền đúng dấu được 0,5 điểm * Bài 5: (2,5 điểm) Viết câu lời giải đúng được 1 điểm. Viết phép tính đúng được 1 điểm. Viết đáp số đúng được 0,5 điểm. Ø Lưu ý: HS nào viết dư, bẩn, bôi xóa nhiều trừ 1 điểm. ******************************************** NGÀY SOẠN: 16/9/2006 NGÀY SOẠN: 19/9/2006 Thể dục (TIẾT 5) QUAY PHẢI , QUAY TRÁI. TC: NHANH LÊN BẠN ƠI ! I. MỤC TIÊU: Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác, nhanh. Học quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện được đúng kỹ thuật, đúng hướng không để mất thăng bằng. Ôn trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật. NHẬN XÉT CHỨNG CỨ : II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. Còi. III. NỘI DUNG: Nội dung Định lượng Tổ chức luyện tập 1. Phần mở đầu: GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học. Chạy 50 – 60 m theo 1 hàng dọc. Đi thường theo 1 vòng tròn, hít thở sâu. 2. Phần cơ bản: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số từ 1 đến hết. Học quay phải, quay trái. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái, điểm số. Ôn trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. 3. Phần kết thúc: Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. Trò chơi Có chúng em. GV nhận xét tiết học. Giao bài tập về nhà. 5’ 2’ 1’ 2’ 25’ 5’ 5’ 7’ 8’ 5’ 1’ 2’ 1’ 1’ Theo đội hình 4 hàng ngang. Theo đội hình 1 hàng dọc. Theo đội hình 1 vòng tròn. Theo đội hình 1 vòng tròn. Tổ trưởng điều khiển tập, sau đó thi đua. Mỗi tổ tập 1 lần do cán sự điều khiển. HS chơi nhiệt tình. GV cho HS ngồi xuống. GV gọi tổ nào thì tổ đó đứng lên và hô: Có chúng em. Khi nào có lệnh của GV thì HS mới được ngồi. HS lắng nghe. Về nhà luyện cách cách chào, báo cáo. Toán (TIẾT 12) PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I. MỤC TIÊU: Kiến thứ ... - Chuẩn bị Bím tóc đuôi sam. - Hát - 2 HS lên bảng. - Lớp viết bảng con. - Hoạt động lớp. - Mở SGK. - 2 HS đọc lại. - Trời hạn hán, suối cạn hết nước, cỏ cây khô héo, không có gì để nuôi sống đôi bạn. - Chạy khắp để nơi tìm bạn. - Viết hoa chữ cái đầu bài, đầu dòng thơ, tên nhân vật. - Sau dấu 2 chấm, trong dấu ngoặc kép, sau mỗi tiếng gọi có dấu chấm cảm. - HS nêu từ + âm + vần cần lưu ý. Suối cạn, nuôi, lang thang, nẻo, gọi hoài, hạn hán, cỏ héo. - Viết bảng con chững từ khó vừa nêu. - Nêu cách trình bày: ghi tên bài ở giữa, chữ đầu của mỗi dòng thơ viết cách lề vở 3 ô. - Viết vào vở. - Chữa bài bằng bút chì. - Hoạt động cá nhân. - 1 HS đọc. - Làm vở bài tập. - 2 Đội mỗi đội 2 em thực hiện. Nhận xét - 1 HS thực hiện. - Lớp làm vở bài tập. - HS thực hiện. - Nhận xét. Tập làm văn (TIẾT 3) SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết sắp xếp các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện, biết nói nội dung tranh bằng 2 – 3 câu. Sắp xếp các câu thành câu chuyện hoàn chỉnh. Lập được danh sách các bạn trong nhóm (3 – 5 bạn) Kĩ năng: Rèn HS kể chuyện rõ ràng, diễn cảm và viết được danh sách của nhóm. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thương bạn bè. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh, phiếu học tập. HS: VBT. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Chào hỏi - Tự giới thiệu (4’) - Gọi 3 HS đọc lại bản Tự thuật về mình. Ị Nhận xét cho điểm. Ị Nhận xét phần bài HS làm về nhà. 3. Bài mới: Sắp xếp câu trong bài – Lập danh sách học sinh - Trong tiết TLV hôm nay các em cùng nhau kể lại câu chuyện “Bạn của Nai Nhỏ” dưới các hình thức khác nhau. Mỗi cách có những nét thú vị riêng, các em hãy chú ý để biết được đặc điểm của từng hình thức qua bài Ị Ghi tựa. Hoạt động 1: Xếp lại thứ tự các tranh và kể nội dung câu chuyện. (19’) - Phương pháp: Kể chuyện. * Bài 1: (Miệng) - Gọi HS đọc theo yêu cầu. - Treo 4 tranh. - Gọi 3 HS lên bảng. - Gọi HS nhận xét treo đã đúng thứ tự chưa? - Gọi 4 HS nói lại nội dung mỗi bức tranh bằng 1, 2 câu. - HS kể lại câu chuyện. - Bạn nào có cách đặt tên khác cho câu chuyện này. Ị Nhận xét, tuyên dương. * Bài 2: (viết) Vở bài tập. - Yêu cầu HS làm bài trang 13. Hướng dẫn sửa bài, sắp xếp 4 ý. - Gọi 2 đội chơi: mỗi đội 2 HS lên sửa. Ị Nhận xét và yêu cầu HS đọc lại câu chuyện. Hoạt động 2: Lập danh sách một nhóm bạn (8’) - Phương pháp: Thực hành. * Bài 3: Vở bài tập (viết) - GV hướng dẫn mẫu (SGK). - Bài tập này giống bài tập đọc nào đã học? Ị Nhận xét, tuyên dương. 4. Nhận xét – Dặn dò: (2’) - 1 HS kể lại câu chuyện “Kiến và chim gáy”. Về kể lại và hoàn chỉnh bản danh sách nhóm bạn BT3. Ị Nhận xét. - Chuẩn bị: Cảm ơn, xin lỗi. - Hát - 3 HS lần lượt. HS cả lớp theo dõi. - Hoạt động lớp, cá nhân. - HS đọc yêu cầu của bài - HS quan sát. - Gọi 3 HS lên bảng thảo luận về thứ tự các bức tranh. Sau đó HS chọn tranh, HS2 đưa tranh cho bạn, HS3 treo tranh. - Trả lời chưa đúng. Thứ tự của các tranh là 1 – 4 – 3 – 2. - HS kể. - “Tình bạn” – “Bê Vàng và Dê Trắng”. - HS đọc yêu cầu. - Làm vở bài tập. - HS tham gia chơi : thứ tự 3, 1, 4, 2. - 2à3 HS đọc lại. - Hoạt động lớp, nhóm. - Đọc yêu cầu. - Danh sách HS tổ 1 lớp 2 A.. - 3 HS lần lượt. HS cả lớp theo dõi. - 2 em nhìn SGK trang 12 và kể Thủ công (TIẾT 3) GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết cách gấp máy bay phản lực. HS nắm được quy trình gấp máy bay phản lực. Kĩ năng: HS gấp được máy bay phản lực với các nếp gấp phẳng đều. Thái độ: HS hứng thú gấp hình. NHẬN XÉT CHỨNG CỨ : II. CHUẨN BỊ: GV: Mẫu máy bay phản lực được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫu quy trình gấp máy bay phản lực. Hình chụp máy bay phản lực. HS: Giấy thủ công hoặc giấy nháp. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Gấp tên lửa (4’) - Cho HS nhắc lại quy trình gấp tên lửa: - Muốn gấp tên lửa ta phải thực hiện mấy bước? Kể ra? Ị Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Gấp máy bay phản lực (tiết 1) - GV đưa tranh máy bay phản lực. - Hỏi: Hình chụp ảnh gì? Ị Máy bay phản lực thường được sử dụng trong chiến đấu. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu và học cách gấp máy bay phản lực Ị Ghi tựa. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét (5’) - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. - GV giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực. - Hỏi: Hình dáng của máy bay phản lực? Màu sắc của mẫu gấp máy bay phản lực? Máy bay phản kực có mấy phần? Phần mũi có gì khác so với tên lửa? Ị Máy bay phản lực có hai phần: Phần mũi hơi nhọn, phần thân dài và 2 cánh ở 2 bên. - Để gấp được máy bay phản lực ta cần tờ giấy có hình gì? - GV mở dần mẫu gấp máy bay phản lực và kết luận ta cầ tờ giấy hình chữ nhật giống như gấp tên lửa. - Để gấp được máy bay phản lực, ta gấp phần nào trước, phần nào sau? - GV lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi được tên lửa như ban đầu và yêu cầu HS quan sát, trả lời. Ị Từ tờ giấy hình chữ nhật ta có thể gấp được máy bay phản lực. Khi gấp ta gấp phần mũi trước, phần thân sau. - Ta vừa quan sát mẫu gấp máy bay phản lực. Bây giờ ta sẽ tìm hiểu quy trình gấp máy bay phản lực. Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp (25’) - Phương pháp: Trực quan – Giảng giải – Làm Mẫu. * Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực. - GV gắn quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh họa cho bước gấp 1. - GV nêu: Gấp giống như gấp tên lửa. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa. (Hình 1) - Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 sao cho 2 mép giấy mới gấp nằm sát đường dấu giữa. (Hình 2) - Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa. (Hình 3) - Gấp cho đường dấu gấp hình 3 sao cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa, điểm tiếp giáp cách mép gấp phía trên khoảng 1/3 chiều cao H. (Hình 4) - Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt hai nếp gấp bên. (Hình 5) - Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 5 sao cho 2 đỉnh phía trên và 2 mép bên sát vào đường dấu giữa. (Hình 6) - Ta vừa thực hiện xong bước 1, đó là gấp tạo mũi và thân máy bay phản lực. Để tìm hiểu cách tạo máy bay phản lực và sử dụng nó như thế nào ta sẽ qua bước 2. * Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng. - Để tạo máy bay phản lực, ta sẽ bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa, được máy bay phản lực. (Hình 7) - Cầm vào nếp gấp giữa, cho 2 cánh máy bay ngang sang 2 bên, hướng máy bay chếch lên phía trên để phóng như phóng máy bay phản lực. (Hình 8) - GV chốt: Để gấp hình máy bay phản lực ta phải thực hiện mấy bước? Kể ra? Em hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa tên lửa và máy bay phản lực? - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu đại diện nhóm thao tác lại các bước gấp (bằng giấy nháp). Ị Nhận xét, tuyên dương. 4. Nhận xét – Dặn dò: (1’) - Về nhà gấp nhiều lần cho thành thạo. - Chuẩn bị bài: “ Gấp máy bay phản lực” (tiết 2) - Hát - 2 bước. Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng. - Máy bay phản lực. - Dài. - Đỏ (vàng, xanh). - 2 phần (mũi, thân) - So với tên lửa thì hơi nhọn.. - Hình chữ nhật, hình vuông. - Gấp phần mũi trước, phần thân sau. - Hoạt động lớp. - HS quan sát mẫu quy trình gấp. - HS quan sát thao tác mẫu của GV và quy trình gấp. (Hình 7) - HS quan sát thao tác mẫu của GV và quy trình gấp. (Hình 8) - 2 Bước. Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực. Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng. - Giống nhau: Mũi, thân, cánh ở 2 bên. - Khác nhau: Phần mũi của tên lửa nhọn hơn máy bay phản lực. - Cả nhóm quan sát, nhận xét HS gấp máy bay phản lực. SINH HOẠT LỚP( TUẦN 3) I/ MỤC TIÊU: Đánh giá được ưu tồn trong tuân Có kế hoạch phù hợp cho tuần tới II/ NỘI DUNG: Đánh gía các hoạt động của tuần: GV cho BCS + HS toàn lớp tự đánh giá kết quả đạt được và những tồn tại cần khắc phục. GV nhận xét chung. Kế hoạch: Duy trì nề nếp sẵn có Học bài và làm bài trước khi đến lớp Truy bài đầu giờ Phát huy phong trào tự học của lớp Rèn chữ viết thường xuyên Sinh hoạt văn nghệ **************************************************************************** TỔ KHỐI CHUYÊN MÔN NGUYỄN THỊ HIỀN Ôn Toán (TIẾT 2) Ôn toán dạng : PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố HS về phép cộng có tổng bằng 10. HS biết giải bài toán có lời văn. Kĩ năng: Rèn HS biết tính thành thạo các phép tính có tổng bằng 10. Thái độ: HS tính cẩn thận, chính xác. II. BÀI ÔN: * Bài 1: Tính nhẩm: 6 + 4 = 5 + 5 = 7 + 3 = 9 + 1 = 1 + 9 = 2 + 8 = 3 + 7 = 8 + 2 = * Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng: 7 và 3 2 và 8 4 và 6 * Bài 3: Giải toán: Mẹ mua về 6 trái cam và 4 trái bưởi. Hỏi mẹ mua tất cả bao nhiêu trái cam và bưởi ? Ị GV sửa bài nhận xét và tuyên dương.
Tài liệu đính kèm: