TIẾT 76 + 77 Tập đọc
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của các từ mới: búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm, khen, quẹo, bánh lái, mái chèo Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu nhau khi gặp hoạn nạn của Tôm Càng và Cá Con
Kỹ năng: Đọc lưu loát cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Phận biệt lời các nhân vật.
Thái độ: Biết quí trọng tình bạn đẹp đẽ
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
HS: SGK
NGÀY SOẠN : 9/3/2007 NGÀY DẠY : 12/3/2007 TIẾT 76 + 77 Tập đọc TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của các từ mới: búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm, khen, quẹo, bánh lái, mái chèo Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu nhau khi gặp hoạn nạn của Tôm Càng và Cá Con Kỹ năng: Đọc lưu loát cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Phận biệt lời các nhân vật. Thái độ: Biết quí trọng tình bạn đẹp đẽ II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK. HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Khởi động: (1’) Hát Kiểm tra bài cũ: (4’) “Bé nhìn biển” Yêu cầu HS đọc thuộc bài + TLCH + Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng? + Hình ảnh nào cho thấy biển giống trẻ con? GV nhận xét ghi điểm Bài mới: “Tôm Càng và Cá Con” GV treo tranh giới thiệu: Tôm Càng và Cá Con kết bạn nhau, mỗi bạn đều có tài riêng nhưng đáng quí hơn là họ sẵn sàng cứu nhau khi gặp nạn. Chính vì thế mà tình bạn giữa Tôm Càng và Cá Con ngày càng gắn bó hơn. Và bài học hôm nay sẽ cho chúng ta gặp hai người bạn đấy. Ị Ghi tựa. Hoạt động 1: (3’) Đọc mẫu Phương pháp: đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài GV lưu ý giọng đọc: thong thả, nhẹ nhàng nhấn giọng những từ ngữ chỉ đặc điểm, tài riêng của mỗi con vật GV yêu cầu 1 HS đọc lại Hoạt động 2: (20’) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ Phương pháp: đàm thoại, luyện đọc Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: óng ánh, nắc nỏm, ngắt, quẹo, uốn đuôi, ngách đá GV đọc mẫu Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ Bài gồm mấy đoạn? Yêu 1 HS đọc đoạn 1 Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2 Khen nắc nỏm có nghĩa gì? Mái chèo có tác dụng gì? Bánh lái có tác dụng gì? Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3 Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 4 Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài Hướng dẫn đọc “Con Cá sắp vọt lên / thì Tôm Càng thấy một con cá to / mắt đỏ ngầu, / nhằm Cá Con lao tới. // Tôm Càng vội búng càng, vọt tới, / xô bạn vào một ngách đá nhỏ. // cú xô làm Cá Con va vào vách đá. // Mất mồi con cá dữ tức tối bỏ đi. // Gọi HS đọc lại Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp (2’) Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm (3’) Tổ chức thi đọc giữa các nhóm (5’) Cô nhận xét, tuyên dương Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2, 3 Nhận xét – Dặn dò: (1’) Nhận xét tiết học Luyện đọc thêm Chuẩn bị câu hỏi tìm hiểu bài để sang tiết 2 học Hát HS đọc thuộc + TLCH HS nhắc lại HS theo dõi 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo HS đọc nối tiếp từng câu HS nêu, phân tích âm vần, HS đọc lại HS đọc 4 đoạn HS đọc HS đọc Khen liên tục khen không ngắt lời HS nêu HS đọc HS đọc HS luyện đọc. HS đọc HS đọc nối tiếp từng đọan HS luyện đọc trong nhóm HS thi đọc HS nhận xét Cả lớp đọc Giáo viên Học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Giới thiệu bài: Chúng ta vừa luyện đọc bài “Tôm Càng và Cá Con” tiết này chúng ta cùng tìm hiểu kỹ hơn nội dung bài.” - GV ghi bảng tựa bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 + Tôm Càng đang làm gì dưới đáy sông? + Búng càng là như thế nào? + Khi đó cậu ta gặp một con vật có hình dáng như thế nào? + Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào? + Đuôi của Cá Con có lợi ích gì? + Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của Cá Con? + Tôm Càng có thái độ như thế nào với Cá Con? Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4 + Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì xảy ra? + Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con? + Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi 4 Chốt: Tôm Càng thông minh nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn và luôn quan tâm lo lắng cho bạn . -GV liên hệ, giáo dục. * Hoạt động 2: Luyện đọc lại - GV gọi HS lên đọc bài theo vai - Trong câu truyện này em học tập được đức tính gì của Tôm Càng? - Nhận xét và tuyên dương Nhận xét – Dặn dò: Nhận xét tiết học Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK. Chuẩn bị: Cá sấu sợ cá mập. - Hát - hs nhắc lại - HS đọc đoạn 1, 2 + TLCH - Tôm Càng đang tập búng càng - HS nêu - Con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, người phủ 1 lớp vẩy óng ánh- - HS nêu - Đuôi Cá Con vừa là mái chèo vừa là bánh lái - Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái, quẹo phải quẹo trái, uốn đuôi - HS nêu. - HS đọc đoạn 3, 4 - Tôm Càng thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới - Tôm Càng búng càng vọt tới, xô bạn vào ngách đá nhỏ - HS thảo luận nhóm đôi, phát biểu - HS đọc (mỗi nhóm 3 em) - HS nêu ÂM NHẠC ( TIẾT 26 ) CHIM CHÍCH BÔNG ( TIẾT 1 ) ************************* TIẾT 126 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS tiếp tục rèn kĩ năng xem giờ đúng và giờ khi kim chỉ phút chỉ vào số 3, số 6 Kỹ năng: Củng cố biểu tượng về thời điểm khoảng không gian, đơn vị đo thời gian trong cuộc sống hằng ngày Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, khoa học II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ HS: SGK, BTT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Ổn định: (1’) Bài cũ: (4’) Thực hành xem đồng hồ GV đưa đồng hồ yêu cầu HS đọc giờ phút Nhận xét, tuyên dương Bài mới: Luyện tập Hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại cách xem đồng hồ và tập ước lượng thời gian Ị Ghi tựa. Hoạt động 1: (10’) Xem đồng hồ SGK Phương pháp: Thực hành, trực quan, vấn đáp * Bài 1: SGK Yêu cầu HS quan sát tranh Tổ chức 5 cặp HS thực hành hỏi đáp * Bài 2: GV cho HS chỉnh giờ theo yêu cầu bài Hoạt động 2: Ước lượng thời gian Phương pháp:Đàm thoại thực hành * Bài 3: GV hướng dẫn HS làm bài * Bài 4 Tổ chức thi đua 2 dãy tiếp sức Gv ghi nội dung bài 4 vào bảng phụ Dặn dò, củng cố: Về nhà xem lại bài tập Xem giờ phút nhiều cho thạo Chuẩn bị: Tìm số bị chia. Hát HS quan sát , đọc giờ phút HS nhắc lại HS quan sát tranh 5 cặp HS hỏi đáp: kể liền mạch các hoạt động của Nam và các bạn HS nêu yêu cầu HS làm bài, sửa bài Thực hiện, đúng ghi Đ, sai ghi S Điền tiếp sức, mỗi dãy 3 HS NGÀY SOẠN : 10/3/2007 NGÀY DẠY: 13/3/2007 TIẾT 51 Thể dục ÔN MỘT SỐ BTRLTTCB. TRÒ CHƠI: KẾT BẠN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : _ Bước đầu hoàn thiên một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. _ Ôn trò chơi “Kết bạn”. 2. Kỹ năng : _ Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. _ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động. 3. Thái độ: _ Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động. NHẬN XÉT CHỨNG CỨ : II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN. _ Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. _ Còi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Định lượng Tổ chức luyện tập 1. Phần mở đầu : _ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. _ Xoay cánh tay, khớp vai, cổ, tay, gối _ Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc. _ Đi và hít thở sâu. _ Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: _ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông (15 m) _ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang (10 – 15 m) _ Đi kiễng gót, hai tay chống hông. _ Đi nhanh chuyển sang chạy (18 – 20 m) _ Trò chơi “Kết bạn”. 3. Phần kết thúc : _ Đi đều theo 4 hàng dọc. _ Cúi lắc người thả lỏng : 4 – 5 lần. _ Nhảy thả lỏng : 5 – 6 lần. _ GV cùng HS hệ thống bài. _ GV nhận xét, giao bài tập về nhà. 5’ 1’ 1’ 1’ 1’ 1’ 22’ 4 – 5’ 4 – 5’ 4 – 5’ 4 – 5’ 4 – 5’ 5’ 1’ 1’ 1’ 1’ 1’ _ Theo đội hình hàng ngang. _ Theo đội hình vòng tròn. _ Theo đội hình hàng ngang. _ Đi 2 – 3 lần. _ Đi 2 – 3 lần. _ Đi 2 – 3 lần. _ GV điều khiển. _ Theo đội hình 4 hàng ngang. _ Về nhà tập chơi lại cho thuần thục. TIẾT 127 Toán TÌM SỐ BỊ CHIA I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia Kỹ năng: Biết cách trình bày bài giải dạng toán này Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ: GV: Các tấm bìa hình vuông HS: VBT, BĐDT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) “Luyện tập” - Gv cho HS sửa bài 2 GV nhận xét 3. Bài mới: “Tìm số bị chia” * Hôm nay, chúng ta sẽ sang một dạng toán mới: Tìm số bị chia Ị Ghi tựa. Hoạt động 1: (5’) Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và chia Phương pháp: Trực quan, quan sát, nhận xét GV gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng 6 ô vuông xếp thành hai hàng đều nhau. Mỗi hàng có mấy ô vuông? Ta làm tính gì? GV ghi : 6 : 3 = 2 Số bị chia Số chia Thương Mỗi hàng có 3 ô vuông, hỏi hai hàng có tất cả mấy ô vuông? Ta làm tính gì? GV ghi: 3 x 2 = 6 Hoặc ta có thể viết : 6 = 3 x 2 Hướng dẫn HS so sánh và rút ra nhận xét: Số bị chia bằng thương nhân với số chia Hoạt động 2: Giới thiệu cách tìm số bị chia Phương pháp: Trực quan thực hành Giới thiệu phép chia: x : 2 = 5 Yêu cầu HS gọi tên thành phần trong phép chia Dựa vào nhận xét trên ta lấy: 5 là số thương nhân với 2 là số chia ta được 10 là số bị chia Vậy: x = 10 vì 10 : 2 = 5 Hướng dẫn trình bày: x : 2 = 5 x = 5 x 2 ... ớp đọc thầm HS quan sát HS đọc HS thảo luận, 2 dãy thi đua gắn nhanh tên các loài cá theo nhóm HS đọc yêu cầu HS đọc 2 nhóm thi đua, nhóm nào tìm nhiều từ thì thắng HS đọc yêu cầu HS đọc đoạn văn HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ TIẾT 26 Ôn Toán TÌM SỐ BỊ CHIA I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố về các dạng toán đã học phép chia. Kỹ năng: HS làm tính đúng. Thái độ: Tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Bài tập HS: Vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Nếu kim ngắn chỉ vào số 3 và kim dài chỉ vào số 12 thì đồng hồ chỉ: 12 giờ 30 phút C. 3 giờ 3 giờ rưỡi D. 12 giờ 15 phút * Bài 2: Tìm y: y - 3 = 4 y - 4 = 5 y - 2 = 3 * Bài 3: Có một số quyển vở chia đều cho 5 bạn, mỗi bạn được 4 quyển vở. Hỏi có tất cả bao nhiêu quyển vở? NGÀY SOẠN: NGÀY DẠY ; TIẾT 120 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố về nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc. Nhận biết và tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết chính xác và tính nhanh, thành thạo. Thái độ: Tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, hình. HS: VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác (4’) Yêu cầu 2 HS lên sửa bài 3. à Nhận xét, chấm điểm. 3. Bài mới: Luyện tập Hôm nay, chúng ta rèn kỹ năng tính độ dài, tính chi vi hình ta giác và hình tứ giác à Ghi tựa. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập (25’) Phương pháp: Trực quan, thực hành, thi đua. * Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề. Yêu cầu HS thi đua tiếp sức nối hình. à Nhận xét. * Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề, phân tích nêu cách giải. Yêu cầu lớp làm vào vở, 1 HS lên làm ở bảng phụ. * Bài 3: GV yêu cầu HS làm bài, hai dãy thi đua giải bài. à Nhận xét. * Bài 4: HS làm bài và cử đại diện lên thi đua giải bài. à Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2 : Củng cố (4’) Phương pháp: Thi đua. Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc? Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác? Vẽ 1 hình và tính chu vi hình đó? à Nhận xét, tuyên dương. 4. Dặn dò : ( 1’) Về làm bài 3. Chuẩn bị: Số 1 trong phép nhân và phép chia. Nhận xét tiết học./. Hát 2 HS lên bảng. Giải: Chu vi hình tam giác ABCD: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm. HS đọc. HS thực hiện. HS thực hiện. Giải: Chu vi hình tam giác ABCD: 2 + 4 + 5 = 11 (cm) Đáp số: 11 cm. HS thực hiện. Giải: Chu vi hình tứ giác ABCDE: 2 + 4 + 5 + 6 = 17 (cm) Đáp số: 17 cm. HS thi đua tính. Giải: Độ dài đường gấp khúc ABCDE: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm. HS nêu. HS thi đua. TIẾT 52 Chính tả SÔNG HƯƠNG I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Sông Hương. Viết đúng từ khó: phượng vĩ, đỏ rực, hương Giang, dải lụa, lung linh. Kỹ năng: Rèn viết đúng từ khó, làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu r / d / gi, có vần ưt / ưc. Thái độ: Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. HS: Vở bài tập, bảng con, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: Vì sao cá không biết nói (4’) GV đọc cho HS viết mỗi em 6 từ bắt đầu bằng r / d / gi hoặc vần ưt / ưc. à GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Sông Hương Hôm nay, các em được nghe viết chính tả bài: Sông Hương à Ghi tựa. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết (20’). Phương pháp : Hỏi đáp, thực hành. Yêu cầu HS đọc đoạn viết trên bảng. + Đoạn này miêu tả điều gì? Tìm những chữ trong bài chính tả dễõ viết sai? GV đọc từ khó. à Chú ý các âm: v, l, r, d dấu û , õ , vần ưt / ưc Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài. GV đọc cho HS viết. GV đọc cho HS soát lại. à Chấm điểm, nhận xét. Kết luận: Cần trình bày đúng bài viết. Hoạt động 2: Làm bài tập (10’) Phương pháp: Thực hành, trò chơi * Bài 2a: 1 HS đọc và nêu rõ yêu cầu của bài tập 2a. GV tổ chức HS thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống âm đầu r / d / gi cho thích hợp. à Sửa bài. * Bài 3: GV nêu đề, HS làm bài vào bảng con. à GV nhận xét. à Tổng kết thi đua. 4. Củng cố , dặn dò Khen những em viết đúng, đẹp và nhanh. Chuẩn bị: Kho báu. Nhận xét tiết học./. Hát. HS viết. HS đọc. Sự đổi màu của sông Hương vào mùa hè và những đêm trăng Phượng vĩ, đỏ rực, hương Giang, dải lụa, lung linh. Viết bảng con. HS nhắc. HS viết bài. Sửa lỗi chéo vở. 4 tổ chơi tiếp sức. Giải thưởng, rải rác, dải núi. Rành mạch, để dành, tranh giành. HS làm vào bảng con. Dở, giấy. TIẾT 26 Tập làm văn ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý – TRẢ LỜI CÂU HỎI VỀ BIỂN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Tiếp tục luyện tập cách đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp. Kỹ năng: Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi về biển. Thái độ: Yêu thích tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ cảnh biển. HS: SGK, VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi (4’) GV yêu cầu vài HS lên thực hành nói lời đồng ý, đáp lời đồng ý. à Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển Hôm nay, chúng ta đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp mới, viết lại những câu trả lời về cảnh biển à Ghi tựa. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập (20’) Phương pháp: Gợi mở, thực hành, thảo luận * Bài 1: Yêu cầu HS phát biểu ý kiến về thái độ nói lời đáp. Nhiều cặp HS thực hành đóng vai. + 1 em nói nội dung lời đáp. + 1 em nói lời đáp. à Nhận xét, tuyên dương. * Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. GV hướng dẫn: bài yêu cầu viết lại những câu trả lời dựa vào 4 câu hỏi gợi ý, viết liền mạch. Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài viết. à Nhận xét, bình chọn những người viết hay. à Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Củng cố (4’) Tổ chức HS chơi trò chơi thi thực hành nói lời đáp. à Nhận xét, tuyên dương. 4. Dặn dò : (1’) Thực hành theo bài học. Chuẩn bị: Ôn tập giữa học kỳ II. Nhận xét tiết học./. Hát 4 HS nói. HS đọc yêu cầu bài và các tình huống trong bài. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ về nội dung lời đap, thái độ phù hợp với mỗi tình huống. Nhận xét. Cháu cảm ơn bác. Cháu cảm ơn cô ạ! Nhanh lên nhé, tớ chờ nhé! 1 HS đọc. HS làm bài vào vở. Cảnh biển buổi sáng mai thật đẹp. Mặt trời đỏ rực đang từ dưới biển đi lên bầu trời. Những ngọn sóng trắng xoá nhấp nhô trên mặt biển xanh biếc. Những cánh buồm nhiều màu sắc lướt trên mặt biển. Những chú hải âu đang sải rộng cánh bay. Bầu trời trong xanh. Phía chân trời, những đám cỏ mây màu tím nhạt đang bồng bềnh trôi. HS đọc. HS thi đua. TIẾT 27 Thủ công LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (TIẾT 1) I. MỤC TIÊUKiến thức: HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy Kỹ năng: Làm được đồng hồ đeo tay Thái độ: HS thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình NHẬN XÉT CHỨNG CỨ : II. CHUẨN BỊ:GV: Mẫu đồng hồ đeo tay, qui trình làm đồng hồ HS: Giấy thủ công, kéo, bút chì. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Khởi động: (1’) Hát Kiểm tra bài cũ: (4’) Làm dây xúc xích (tiết 2) GV kiểm tra dụng cụ của HS để làm đồng hồ Nhận xét Bài mới: Làm đồng hồ đeo tay (tiết 1). Hoạt động 1: (5’) Hướng dẫn quan sát GVgiới thiệu đồng hồ mẫu Cho HS quan sát, gợi ý để HS nêu nhận xét: + Vật liệu làm đồng hồ cần gì? + Đồng hồ gồm những bộ phận nào? Chốt: Ngoài vật liệu là giấy thủ công ta còn có thể làm đồng hồ bằng lá dừa , lá chuối Gv giúp HS liên hệ với đồng hồ thật Hoạt động 2: (15’) Hướng dẫn mẫu GV hướng dẫn HS các bước làm đồng hồ đeo tay + Bước 1: Cắt nan giấy 1 nan: 4 ô x 3 ô để làm mặt đồng hồ 1 nan: 32 ô x 2,8 ô để làm dây, cắt vát 2 bên nan 1 nan: 8 ô x 1 ô để làm đai cài dây đồng hồ + Bước 2: Làm mặt đồng hồ Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô Gấp cuốn tiếp cho đến hết + Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ Gài một đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa Gấp nan này đè nếp gấp cuối cùng của mặt đồng hồ Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt và dây đeo Dán nối hai đầu dây đai để giữ dây đồng hồ + Bước 4: Vẽ số và kim Lấy 4 điểm chính để ghi số: 12, 3, 6, 9 và chấm các điểm. Vẽ kim ngắn, kim dài, luồn dây đai Tổng kết – Dặn dò: (1’) Về nhà tập làm đồng hồ Chuẩn bị: Làm đồng hồ đeo tay (tiết 2) Nhận xét tiết học HS để trên bàn - HS nhắc lại HS quan sát mẫu và nêu nhận xét cụ thể: Giấy màu, kép, hồ, bút chì Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cái dây đeo - HS nêu về hìng dáng , màu sắc HS theo dõi nhắc lại qui trình SINH HOẠT LỚP( TUẦN 26) I/ MỤC TIÊU: Đánh giá được ưu tồn trong tuần Có kế hoạch phù hợp cho tuần tới II/ NỘI DUNG: Đánh gía các hoạt động của tuần: GV cho BCS + HS toàn lớp tự đánh giá kết quả đạt được và những tồn tại cần khắc phục. GV nhận xét chung. Kế hoạch: Duy trì nề nếp sẵn có Ôn tập thi GKII Học bài và làm bài trước khi đến lớp Truy bài đầu giờ Phát huy phong trào tự học của lớp Rèn chữ viết thường xuyên Sinh hoạt văn nghệ TỔ KHỐI CHUYÊN MÔN NGUYỄN THỊ HIỀN
Tài liệu đính kèm: