Giáo án Âm nhạc lớp 2 - Trường Tiểu học A Yên Nhân

Giáo án Âm nhạc lớp 2 - Trường Tiểu học A Yên Nhân

Tiết 1 : Ôn các bài hát lớp 1

 Nghe Quốc Ca

 I. Mục tiêu :

- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu của 12 bài hát đã học ở lớp 1

- Biết sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo phách, theo nhịp

- Khi nghe bài hát Quốc Ca có thái độ nghiêm trang

 II. Chuẩn bị :

- Đàn, đĩa,

- Nhạc cụ gõ đệm : song loan, thanh phách, trống nhỏ

 III. Các hoạt động Dạy và Học :

 1. KT bài : Cho HS nhớ lại 12 bài hát đã học ở lớp 1

 

doc 54 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc lớp 2 - Trường Tiểu học A Yên Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 : Ôn các bài hát lớp 1
 Nghe Quốc Ca
 I. Mục tiêu :
- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu của 12 bài hát đã học ở lớp 1 
- Biết sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo phách, theo nhịp 
- Khi nghe bài hát Quốc Ca có thái độ nghiêm trang 
 II. Chuẩn bị : 
- Đàn, đĩa, 
- Nhạc cụ gõ đệm : song loan, thanh phách, trống nhỏ 
 III. Các hoạt động Dạy và Học : 
 1. KT bài : Cho HS nhớ lại 12 bài hát đã học ở lớp 1 
 2. Bài mới : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
a.Hoạt động 1: Ôn các bài hát đã học ở lớp 1
- GV hướng dẫn HS nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1 qua âm thanh của đàn Ooc gan, từng giai điệu của bài hát 
- GV hỏi đó là bài hát nào ? tên tác giả là nhạc sĩ nào ?
VD : Quê hương tươi đẹp, Lý cây xanh 
Mời bạn vui múa ca, Tìm bạn thân .... 
- GV cho HS đoán tên bài hát bằng cách gõ tiết tấu của một câu nào đó trong bài hát 
VD : Lý cây xanh, Tập tầm vông
Hoà bình cho bé, Đàn gà con .......... 
- GV cho HS hát theo kết hợp sử dụng gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca 
- Cho HS lên biểu diễn trước lớp 
theo nhóm, theo tổ, dãy, cá nhân 
b.Hoạt động 2 : Nghe Quốc Ca 
- GV giới thiệu : bài hát Quốc Ca là của nhạc sĩ Văn Cao sáng tác, nội dung là lời kêu gọi toàn dân kháng chiến đứng lên cứu nước
- Với nhịp đi khoẻ mạnh, hùng tráng 
- GV cho HS nghe băng đĩa 2 lần 
đặt câu hỏi 
Quốc Ca được hát khi nào? 
Khi chào cờ tư thế phải như nào? 
- GV cho HS nghe lại và hướng dẫn cho các em tập đứng nghe bài hát khi chào cờ 
c. Củng cố – Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học, nhắc HS ôn lại các bài hát đã học và tập nghe bài hát khi đứng chào cờ 
- Nhớ tên các bài hát đã học ở lớp 1 sau khi được nghe giai điệu các bài hát 
- Trả lời tên bài hát, tên tác giả
- Nghe tiết tấu đoán câu của bài hát 
- Thực hiện
- Hát từng bài và gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu 
- Nghe giới thiệu nội dung bài 
- Nghe băng đĩa giai điệu bài hát 
- TL : khi chào cờ 
- Nghiêm trang 
- Nghe lại và tập đứng nghe khi chào cờ 
- Nghe nhắc nhở, ôn lại các bài hát tập đứng chào cờ 
 Tiết 2 : Học hát : Thật là hay 
 Nhạc và lời : Hoàng Lân 
 I. Mục tiêu :
- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, tính chất vui tươi trong sáng 
- Biết gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca 
- Biết bài hát là của nhạc sĩ Hoàng Lân 
 II. Chuẩn bị : 
- Đàn, đĩa, bảng phụ 
- Nhạc cụ gõ đệm : song loan, thanh phách, trống nhỏ 
 III. Các hoạt động Dạy và Học : 
 1. KT bài : Kiểm tra 1- 2 bài hát đã học ở lớp 1 
 2. Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
a.Hoạt động 1: Dạy bài hát 
 Thật là hay 
- GV giới thiệu : Nhạc sĩ Hoàng Lân là anh em sinh đôi với nhạc sĩ Hoàng Long đã cùng nhau viết rất nhiều ca khúc dành cho thiếu nhi như Đường và Chân, Đi học về, Những bông hoa những bài ca, 
- Bài hát Thật là hay có giai điệu trong sáng nhịp nhàng, miêu tả những chú chim đang mê mải hót líu lo vui tươi nhộn nhịp
- GV cho HS nghe băng đĩa 
- GV cho HS đọc lời ca theo tiết tấu từng câu (chia làm 4 câu) 
- Dạy hát từng câu chú ý chỗ ngắt giọng như (cây, oanh, lừng, theo, li, ...)
- GV cho HS hát theo tiếng đàn 2-3 lần 
- Cho HS hát nối tiếp theo dãy, bàn, tổ 
 b. Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca : 
* GV hướng dẫn hát và gõ đệm theo phách 
VD : 
 Nghe véo von trong vòm cây 
 x x x x
 Hoạ mi với chim oanh
 x x x
- GV gõ đệm mẫu từng câu cho HS tập gõ đệm từng câu
- GV cho HS hát và gõ đệm nhạc cụ gõ 
-* GV hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca : 
VD : 
 Nghe véo von trong vòm cây 
 x x x x x x
 Hoạ mi với chim oanh 
 x x x x x 
- GV gõ mẫu cho HS gõ đệm từng câu
- GV chia gõ đệm theo bàn 
- Mời cá nhân biểu diễn 
d. Củng cố - Dặn dò : 
- Cho cả lớp đứng lên hát và gõ đệm theo tiết tấu kết hợp nhún chân nhịp nhàng 
- Về nhà học thuộc bài và sáng taọ một số động tác đơn giản 
- Chú ý lắng nghe giới thiệu bài 
- Nghe nội dung bài hát 
- Nghe giai điệu 
- Đọc từng câu theo tiết tấu 
- Hát từng câu 
- Hát theo đàn 
- Hát theo dãy, bàn, tổ 
Quan sát cách gõ mẫu 
- Tập gõ đệm từng câu 
Quan sát cách gõ mẫu 
- Hát, gõ đệm từng câu 
- Cá nhân biểu diễn
- Hát, gõ tiết tấu
- Sáng tạo động tác đơn giản 
Tiết 3 : Ôn bài hát: Thật là hay
 Nhạc và lời : Hoàng Lân 
 I. Mục tiêu :
- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, tính chất vui tươi trong sáng 
- Biết đánh nhịp 2/4 
- Biết chơi trò chơi : Dùng nhạc đệm với một số nhạc cụ gõ theo âm hình 
 II. Chuẩn bị : 
- Đàn, đĩa, bảng phụ 
- Nhạc cụ gõ đệm : song loan, thanh phách, trống nhỏ 
 III. Các hoạt động Dạy và Học : 
 1. KT bài : Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca bài Thật là hay 
 2. Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
a.Hoạt động 1: Ôn bài hát 
 Thật là hay 
- GV đánh đàn giai điệu bài hát 
? Tên bài hát ? tác giả ? 
- GV cho HS hát với đàn theo tốc độ chậm vừa phải 
- GV cho HS hát với tốc độ nhanh hơn 
- Cho HS hát và gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca 
- Chia nhóm biểu diễn 
- Mời 1 số cá nhân hát và vận đông phụ hoạ em nào có động tác hay thì cho cả lớp cùng thực hiện
 b. Hoạt động 2 : (10’) Hát kết hợp theo nhịp 2/4 
- GV hướng dẫn HS cách đánh nhịp 2/4 :
Gồm có : 1 phách mạnh, đánh xuống 
 1 phách nhẹ, đánh lên 
- GV làm mẫu : 
Phách 1 : đánh xuống vào tiếng (nghe)
Pchách 2 : đánh lên vào tiếng (von) 
- Cho HS đứng lên tại chỗ tập đánh nhịp từng câu 
- GV đệm đàn cho HS hát và đánh nhịp 2/4 
c Hoạt động3: (10’) Tổ chức trò chơi 
 (Dùng nhạc đệm) 
- GV hướng dẫn bằng một số nhạc cụ gõ 
như Song loan, Thanh phách, Trống nhỏ
Mõ để gõ đệm theo âm hình tiết tấu : 
- GV cho HS thực hiện âm hình trên nhiều lần để Hs thuần thục 
- Chia nhóm tổ chức trò chơi : mỗi nhóm một dụng cụ gõ khác nhau vận dụng vào âm hình tiết tấu đã gõ, mỗi một ô nhịp là một nhạc cụ khác Thi xem nhóm nào gõ đúng nhất đều nhất sauđó lại đổi theo yêu cầu của GV 
- GV ? tiết tấu của bài hát nào? 
? Đó là câu nào trong bài hát ? 
- GV cho HS hát và gõ tiết tấu bài hát 
d. Củng cố – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học, các nhóm học, cá nhân khả năng nghe nhạc tốt
- Về nhà ôn lại bài hát và tập đánh nhịp
- Nghe giai điệu đoán tên bài hát , TL: 
- Hát tốc độ chậm vừa phải 
- Hát tốc độ nhanh hơn 
- Hát, gõ đệm theo phách, tiết tấu 
- Biểu diễn theo nhóm 
- Biểu diễn cá nhân 
- Quan sát cách đánh nhịp 
Tập đánh phách mạnh, nhẹ 
- Tập đánh nhịp từng câu 
- Hát và đánh nhịp 
- Gõ âm hình tiết tấu bằng các bộ gõ khác nhau 
- Thực hiện gõ âm hình trên 
- Nghe phổ biến cách chơi và tổ chức trò chơi 
- TL: 
- TL: 
- Hát, gõ tiết tấu bài hát 
- Lắng nghe 
- Học bài, ôn cách đánh nhịp 
tiết 4 : Học hát: Xoè hoa
 Dân ca : Thái 
 Lời mới : Phan Duy 
 I. Mục tiêu :
- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát 
- Biết gõ đệm theo phách , nhịp, tiết tấu lời ca 
 II. Chuẩn bị : 
- Đàn, đĩa, bảng phụ, tranh minh hoạ người Thái trong điệu múa xoè hoa 
- Nhạc cụ gõ đệm : song loan, thanh phách, trống nhỏ 
 III. Các hoạt động Dạy và Học : 
 1. KT bài : Hát và vận động phụ hoạ bài hát Xoè hoa ( 3’) 
 2. Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
a.Hoạt động 1: ( 15’) Dạy lời hát 
 Xoè hoa 
- GV treo tranh và giới thiệu : Xoè hoa là một trong những bài dân ca hay của đồng bào Thái 
( theo tiếng Thái : Xoè là múa, Xoè hoa là múa hoa ) 
- GV cho HS nghe băng đĩa 
? giai điệu bài hát nhanh? chậm? vui tươi
 sôi nổi hay nhẹ nhàng ? 
- Cho HS đọc lời ca từng câu theo tiết tấu 
- GV hát mẫu cho HS tập hát từng câu 
( bài chia làm 4 câu) 
C1 : Bùng bong.................................................vang
C2 : Nghe tiếng ................................................ràng 
C3 : Theo tiếng ................................................lừng 
C4 : Tay nắm .................................................. hoa
- GV đệm đàn cho HS hát nhiều lần 
- Cho HS hát nối tiếp theo tổ ( chia làm 4 tổ mỗi tổ hát một câu) 
- Mời cá nhân thể hiện 
b.Hoạt động 2 : (15’) Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp
- GV hướng dẫn hát và gõ đệm theo phách 
VD : Bùng bong bính bong
 x x x
 ngân nga tiếng cồng vang vang 
 x x x x 
- GV gõ mẫu cho HS hát, gõ đệm từng câu
- Mời 1 số cá nhân thực hiện
- GV hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhịp
VD : 
 Bùng bong bính bong
 x x
 ngân nga tiếng cồng vang vang 
 x x 
- GV hướng dẫn hát và gõ đệm từng câu 
- Cho HS thực hiện theo nhóm 
- Tương tự cho HS biểu diễn theo nhóm mỗi nhóm khoảng 4HS
c. Củng cố – Dặn dò : ( 2’)
- Cho HS hát nối tiếp và gõ đệm theo phách 
-Về nhà học thuộc lời ca và sáng tạo động tác đơn giản 
- Chú ý lắng nghe giới thiệu bài 
- Nghe giai điệu bài hát 
 TL: 
- Đọc lời ca theo tiết tấu từng câu
- Tập hát từng câu
- Hát theo tiếng đàn 
- Hát nối tiếp theo tổ 
- Cá nhân thể hiện 
Quan sát cách gõ mẫu 
- Hát và gõ đệm từng câu
- Thực hiện 
- Quan sát cách gõ mẫu 
- Hát và gõ đệm từng câu 
 Thực hiện theo nhóm 
- Chọn nhóm biểu diễn 
- Hát và gõ phách 
- Học lời ca, sáng tác 
Tiết 5 : Ôn bài hát : Xoè hoa
 I. Mục tiêu :
- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu bài hát 
- Biết gõ đệm theo phách , nhịp, biểu diễn một số động tác đơn giản 
- Biết thực hiện trò chơi theo bài hát 
 II. Chuẩn bị : 
- Đàn, đĩa, bảng phụ, một số động tác phụ hoạ 
- Nhạc cụ gõ đệm : song loan, thanh phách, trống nhỏ 
 III. Các hoạt động Dạy và Học : 
 1. KT bài : Hát và gõ đệm theo phách bài hát Xoè hoa ( 3’) 
 2. Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
a.Hoạt động 1: ( 12’) Ôn bài hát 
 Xoè hoa 
- GV gõ tiết tấu 2 câu đầu bài hát 
? Tên bài hát ? tác giả? 
- GV đệm đàn cho HS hát 
- GV hướng dẫn HS hát và phụ hoạ một số động tác đơn giản 
Câu1 và câu 2 : Nhún chân sang trái, phải đầu nghiêng, một tay giả như đang cầm cồng chiêng, tay kia cầm dùi để đánh 
Câu 3 và câu 4 : Tay đưa trước miệng như thổi sáo, kèn, làm động tác xoè hoa 
- GV đệm đàn cho HS hát và vận động phụ hoạ các động tác đã dạy 
- Chia nhóm, cá nhân biểu diễn 
b.Hoạt động 2 : Hát kết hợp trò chơi theo bài Xoè hoa 
- GV hướng dẫn trò chơi 
* Trò chơi 1 : Nghe tiết tấu đoán câu hát trong bài 
- GV gõ bất cứ tiết tấu một câu nào trong bài hát để HS đoán 
? Tiết tấu vừa các em nghe là câu nào ? 
- GV tiếp tục gõ tiết tấu câu khác 
( nếu tổ, nhóm, nào đoán nhanh, đúng nhóm đấy thắng )
- C ... sửỷa nhửừng caõu haựt chửa ủuựng, nhaọn xeựt.
b.Hoaùt ủoọng 2: ( 15’) Haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch vaứ tieỏt taỏu lụứi ca 
- GV haựt vaứ voó tay hoaởc goừ ủeọm maóu theo phaựch 
- Hửụựng daón HS haựt vaứ voó, goừ ủeọm theo phaựch 
- GV hửụựng daón HS haựt voó tay, goừ ủeọm theo tieỏt taỏu lụứi ca 
c.Cuỷng coỏ – daởn doứ: (3’)
- Cuỷng coỏ baống caựch hoỷi teõn baứi haựt vửứa hoùc, teõn taực giaỷ.caỷ lụựp ủửựng haựt vaứ voó tay theo nhũp, phaựch 
- GV nhaọn xeựt, daởn doứ
- Ngoài ngay ngaộn , chuự yự nghe
- Nghe baờng maóu
- Taọp ủoùc lụứi ca theo tieỏt taỏu 
- Taọp haựt theo hửụựng daón cuỷa GV
HS haựt : ẹoàng thanh
 Daừy, nhoựm 
 Caự nhaõn
- HS thửùc hieọn haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch 
- HS thửùc hieọn theo hửụựng daón cuỷa GV
- HS traỷ lụứi
- HS laộng nghe, ghi nhụự.
Tiết 27 : Ôn bài hát: Chim chích bông
 Nhạc: Văn Dung 
 Thơ: Nguyễn Viết Bình
I. Mục tiêu :
- Haựt thuoọc lụứi, ủuựng giai ủieọu vaứ tieỏt taỏu 
- Haựt roừ lụứi, goùn tieỏng theồ hieọn tớnh chaỏt vui tửụi trong saựng cuỷa baứi haựt. 
- Bieỏt haựt keỏt hụùp vụựi vaứi ủoọng taực muựa ủụn giaỷn 
- Caỷm thuù aõmnhaùc thoõng qua hoaùt ủoọng nghe nhaùc 
II. Chuẩn bị : 
- Đàn, đĩa, 
- Nhạc cụ gõ đệm : song loan, thanh phách, trống nhỏ 
 III. Các hoạt động Dạy và Học : 
 1. KT bài : Hát và gõ đệm theo phách bài hát Chim chích bông ( 2’) 
 2. Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
a.Hoạt động 1: ( 10’) : Ôn bài haựt 
 Chim chớch boõng
- GV cho HS nghe laùi giai ủieọu baứi haựt . sau ủoự hoỷi HS teõn baứi haựt , teõn taực giaỷ.
- GV mụỷ baờng cho HS oõn laùi baứi haựt theo nhieàu hỡnh thửực : haựt theo nhoựm, toồ caự nhaõn.......... 
- GV sửỷa cho HS nhửừng choó haựt chửa ủuựng hửụựng daón caực em phaựt aõm roừ lụứi vaứ bieỏt laỏy hụi ủuựng choó 
- Hửụựng daón HS oõn haựt keỏt hụùp sửỷ duùng nhaùc cu ùgoừ ủeọm theo phaựch vaứ tieỏt taỏu lụứi ca.
b.Hoaùt ủoọng 2: ( 10’) Haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoaù 
- Hửụựng daón HS vaứi ủoọng taực muựa ủụn giaỷn.
- Mụứi HS leõn bieồu dieón trửụực lụựp (tửứng nhoựm hoaởc caự nhaõn)
- GV nhaọn xeựt.
c.Hoaùt ủoọng 3: (10’) Nghe nhạc
- GV choùn moọt baứi haựt thieỏu nhi cho HS nghe
- Hoỷi HS caỷm nhaọn veà taực phaồm( baứi nhaùc vui hay buoàn? Nhanh hay chaọm? Giai ủieọu coự hay khoõng?)
- Cho HS nghe laàn hai, sau ủoự GV nhaọn xeựt qua noọi dung baứi haựt
c.Cuỷng coỏ – daởn doứ: (3’)
- Cuỷng coỏ baống caựch hoỷi teõn baứi haựt vửứa hoùc, teõn taực giaỷ? caỷ lụựp ủửựng haựt vaứ voó tay theo nhũp, phaựch 
- GV nhaọn xeựt, daởn dò
- HS ngoài ngay ngaộn, chuự yự laộng nghe .Traỷ lụứi caõu hoỷi 
- HS oõn laùi baứi haựt 
+ Haựt ủoàng thanh
+ Haựt theo toồ
+ Haựt caự nhaõn
- Haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo nhũp, phaựch, tieỏt taỏu lụứi ca.
- HS thửùc hieọn caực ủoọng taực 
- HS leõn bieồu dieón trửụực lụựp .
- HS laộng nghe 
- HS nhụự
- HS laộng nghe TL
- Ghi nhớ
Tiết 28 : Học hát: Chú ếch con
 Nhạc và lời : Phan Nhân
I. Mục tiêu :
- Haựt thuoọc lụứi, ủuựng giai ủieọu vaứ tieỏt taỏu 
- Haựt ủeàu gioùng, ủuựng nhũp, roừ lụứi. 
- Bieỏt baứi haựt làứ moọt saựng taực cuỷa nhaùc sú Phan Nhaõn
I. Chuẩn bị : 
- Đàn, đĩa, tranh ảnh minh hoạ
- Nhạc cụ gõ đệm : song loan, thanh phách, trống nhỏ 
 III. Các hoạt động Dạy và Học : 
 1. KT bài : Hát và vận động bài hát Chim chích bông ( 3’) 
 2. Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
a.Hoạt động 1: ( 17’) Daùy baứi haựt 
 Chuự eỏch con ( Lụứi 1) 
- GV Giụựi thieọu baứi haựt, taực giaỷ, noọi dung baứi 
- GV cho HS nghe baờng haựt maóu, sau ủoự GV ủeọm ủaứn haựt laùi moọt laàn nửừa .
- Hửụựng daón HS ủoùc lụứi ca theo tieỏt taỏu.
- Baứi chia thaứnh 4 caõu haựt, moói caõu chia thaứnh 2 caõu ngaộn ủeồ HS deó nhụự 
- Daùy haựt: Daùy tửứng caõu, chuự yự caựch laỏy hụi nhửừng choó cuoỏi caõu.
- Cho HS haựt laùi nhieàu laàn ủeồ thuoọc giai ủieọu, tieỏt taỏu baứi haựt. Nhaộc HS haựt roừ lụứi ủeàu gioùng.
- GV sửỷa nhửừng caõu haựt chửa ủuựng, nhaọn xeựt.
b.Hoaùt ủoọng 2: (13’) Haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch vaứ tieỏt taỏu lụứi ca 
- GV haựt vaứ voó tay hoaởc goừ ủeọm maóu theo phaựch 
VD: Kìa chú là chú ếch con
 x x x
 Có đôi là đôi mắt tròn
 x x x
- Hửụựng daón HS haựt vaứ voó, goừ ủeọm theo nhóm, tổ, cá nhân
- GV hửụựng daón HS haựt voó tay, goừ ủeọm theo tieỏt taỏu lụứi ca 
VD: Kìa chú là chú ếch con
 x x x x x x
 Có đôi là đôi mắt tròn
 x x x x x x
- Hửụựng daón HS haựt vaứ voó, goừ ủeọm theo nhóm, tổ, cá nhân
c.Cuỷng coỏ – daởn doứ: (2’)
- Cuỷng coỏ baống caựch hoỷi teõn baứi haựt vửứa hoùc, teõn taực giaỷ, caỷ lụựp ủửựng haựt vaứ voó tay theo nhũp, phaựch 
- GV nhaọn xeựt, daởn dò
- Ngoài ngay ngaộn , chuự yự nghe
- Nghe baờng maóu
- Taọp ủoùc lụứi ca theo tieỏt taỏu 
- Taọp haựt theo hửụựng daón cuỷa GV
HS haựt : ẹoàng thanh
 Daừy, nhoựm 
 Caự nhaõn
- HS thửùc hieọn haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch 
- HS thửùc hieọn theo hửụựng daón cuỷa GV
- HS traỷ lụứi
- HS laộng nghe, ghi nhụự.
Tiết 29 : Ôn bài hát: Chú ếch con
 Nhạc và lời : Phan Nhân
I. Mục tiêu :
 	- H/s hỏt thuộc lời 2, đỳng giai điệu và tiết tấu.
 	- Biết hỏt kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng, tập trỡnh diễn trước lớp. 
 	- Cú thể nhận biết cõu hỏt khi nghe gừ tiết tấu theo lời ca.
I. Chuẩn bị : 
- Đàn, đĩa, tranh ảnh minh hoạ
- Nhạc cụ gõ đệm : song loan, thanh phách, trống nhỏ 
 III. Các hoạt động Dạy và Học : 
 1. KT bài : Hát và gõ đệm theo phách bài hát Chú ếch con ( 3’) 
 2. Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
a.Hoạt động 1: ( 10’) Daùy baứi haựt 
 Chuự eỏch con ( Lụứi 2)
- H/d h/s ụn lời 1 bài hỏt bằng nhiều hỡnh thức. Hỏt theo nhúm, tổ, cỏ nhõn.
- H/d h/s học tiếp lời 2 như h/d ở lời 1. 
- H/d h/s hỏt kết hợp sử dụng nhạc cụ gừ đệm theo nhịp, theo phỏch.
- Nhận xột và sửa cho h/s những chỗ chưa đỳng
b.Hoaùt ủoọng 2: (10’) Haựt keỏt hụùp phụ hoạ 
- Hướng dẫn h/s vài động tỏc phụ họa.
- G/v gợi ý cho h/s 1 số động tỏc phự hợp với lời bài hỏt.
 - Mời 1 số h/s lờn biểu diễn.
- Sau khi thụng nhất cỏc động tỏc h/d cho h/s cđ lớp cựng thực hiện.
- Nhận xột.
c.Hoạt động 3: (10’) Nghe gừ tiết tấu đoỏn cõu hỏt. Hỏt theo lời ca mới.
- Dựng nhạc cụ gừ âm hỡnh tiết tấu cõu 1 và 3 để cho h/s nhận biết cõu hỏt.
- G/v cho h/s hỏt lời mới theo giai điệu bài hỏt Chỳ ếch con. G/v ghi lời ca trờn bđng cho h/s 
d.Cuỷng coỏ – daởn doứ: (2’)
- H/s nhắc lại nội dung tiết học,mời cđ lớp đứng lờn biểu diễn bài hỏt.
- Nhận xột,dặn h/s về nhà học bài.
- ễn bài hỏt theo nhúm, tổ.
- Thực hiện gừ đệm theo h/d 
- Chỳ ý lắng nghe.
- Chỳ ý lắng nghe và thực hiện theo h/d.
- Chỳ ý lắng nghe và thực hiện theo h/d 
- Chỳ ý lắng nghe và trđ lời cõu hỏi
- Thử ghộp lời ca mới. 
- HS laộng nghe, ghi nhụự.
Ngày soạn : 4.4.2009
Ngày giảng : 7.9.4.2009
Tiết 30 : Học hát: Bắc kim thang
 Dân ca Nam Bộ
I. Mục tiêu :
 - H/s hỏt thuộc lời ca, đỳng giai điệu và tiết tấu,đồng đều,hũa giọng.
 	- Biết bài hỏt là dõn ca Nam Bộ. Trẻ em thường hỏt khi chơi trũ chơi 
I. Chuẩn bị : 
- Đàn, đĩa, tranh ảnh minh hoạ
- Nhạc cụ gõ đệm : song loan, thanh phách, trống nhỏ 
 III. Các hoạt động Dạy và Học : 
 1. KT bài : Hát và vận động phụ hoạ bài hát Chú ếch con ( 3’) 
 2. Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
a. Hoạt động 1: (15’) Dạy hỏt.
- GV Giới thiệu bài hỏt, tỏc giđ, nội dung bài hỏt.
Bài hỏt Bắc kim thang là 1 bài đồng dao trong kho tàng dõn ca Nam Bộ, tớnh chõt vui vẻ,hài hước. Trẻ em Nam Bộ thường hỏt kết hợp chơi trũ chơi khốo chõn thật vui..
- Cho h/s nghe băng hỏt mẫu.
- Hỏi h/s nhận xột về tiết nhịp,giai điệu của bài.
- H/d h/s đọc lời ca theo tiết tấu.
- H/d h/s học hỏt từng cõu, mỗi cõu hỏt 2-3 lần nối tiếp cho đến hết bài.
* Chỳ ý tiếng cú luyến ở nhịp thứ 7,9 và 11 để tập cho h/s cho đỳng .
- Sau khi tập xong bài hỏt, cho h/s hỏt lại nhiều lần cho thuộc để nhớ lời ca và giai điệu.
- Sửa sai cho h/s nếu cú, nhận xột.
b. Hoạt động 2: (15’) Hỏt kết hợp gừ đệm.
- G/v làm mẫu và h/d cho h/s hỏt và gừ đệm theo phỏch, tiết tấu.
 Bắc kim thang cà lang bớ rợ
 x x x x
 x x x x x x x
- Điều khiển và h/d h/s ụn theo nhúm,tổ.
- Nhận xột.
c. Củng cố - dặn dò: (2’) 
- Y/c h/s nhắc lại nội dung bài học, cho cđ lớp đứng tại chỗ hỏt kết hợp gừ đệm bài hỏt.
- Dặn h/s về nhà học bài.
- Chỳ ý lắng nghe và ghi nhớ.
- Núi cđm nhận về bài hỏt.
- Đọc lời ca theo h/d.
- Học hỏt theo h/d.
- ễn theo nhúm tổ.
- Chỳ ý quan sỏt và thực hiện theo h/d.
- ễn hỏt và gừ đệm theo nhúm, tổ.
- Thực hiện
- Chỳ ý lắng nghe
Ngày soạn : 4.4.2009
Ngày giảng : 7.9.4.2009
Tiết 31 : Ôn bài hát: Bắc kim thang
 Dân ca Nam Bộ
I. Mục tiêu :
 - H/s hỏt thuộc lời 2,đỳng giai điệu và tiết tấu.
 	- Biết hỏt kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng, tập trỡnh diễn trước lớp 	
I. Chuẩn bị : 
- Đàn, đĩa, tranh ảnh minh hoạ
- Nhạc cụ gõ đệm : song loan, thanh phách, trống nhỏ 
 III. Các hoạt động Dạy và Học : 
 1. KT bài : Hát và gõ đệm theo phách bài hát Bắc kim thang ( 3’) 
 2. Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
a. Hoạt động 1: (10’) ễn tập bài hỏt.
- H/d h/s ụn lời 1 bài hỏt bằng nhiều hỡnh thức.Hỏt theo nhúm, tổ, cỏ nhõn.
- H/d h/s học tiếp lời 2 như h/d ở lời 1. 
- H/d h/s hỏt kết hợp sử dụng nhạc cụ gừ đệm theo nhịp, theo phỏch.
- Nhận xột và sửa cho h/s những chỗ chưa đỳng
b. Hoạt động 2: (12’) Tập biểu diễn bài hỏt
- Hướng dẫn h/s vài động tỏc phụ họa.
- G/v gợi ý cho h/s 1 số động tỏc phự hợp với lời bài hỏt.
 - Mời 1 số h/s lờn biểu diễn.
- Sau khi thụng nhất cỏc động tỏc h/d cho h/s cđ lớp cựng thực hiện.
- Nhận xột.
c. Hoạt động 3: (8’) Nghe gừ tiết tấu đoỏn cõu hỏt. Hỏt theo lời ca mới.
- Dựng nhạc cụ gừ õm hỡnh tiết tấu cõu 1 và 3 để cho h/s nhận biết cõu hỏt.
- G/v cho h/s hỏt lời mới theo giai điệu bài hỏt Chỳ ếch con. G/v ghi lời ca trờn bđng cho h/s xung phong lờn hỏt xem cú khớp khụng.
d. Củng cố - dặn dò: (2’) 
- Y/c h/s nhắc lại nội dung bài học, cho cđ lớp đứng tại chỗ hỏt biểu diễn bài hỏt.
- Dặn h/s về nhà học bài.
- ễn bài hỏt theo nhúm,tổ.
- Thực hiện gừ đệm theo h/d 
- Chỳ ý lắng nghe.
- Chỳ ý lắng nghe và thực hiện theo h/d.
- Chỳ ý lắng nghe và thực hiện theo h/d 
- Chỳ ý lắng nghe và trđ lời cõu hỏi
- Thử ghộp lời ca mới. 
- Thực hiện
- Chỳ ý lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Am nhac lop 2 Ca nam.doc