Giáo án Âm nhạc lớp 2 - Nguyễn Thành Lâm

Giáo án Âm nhạc lớp 2 - Nguyễn Thành Lâm

Tiết 1: Ôn tập các bài hát lớp 1

Nghe Quốc Ca

A. Mục tiêu:

F Gây không khí hào hứng lớp học âm nhạc.

F Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1.

F Hát đúng, hát đều, hòa giọng.

B. Chuẩn bị:

F GV thuộc các bài hát lớp 1 để ôn lại cho học sinh.

F Đàn, thanh phách.

 

doc 34 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 1027Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc lớp 2 - Nguyễn Thành Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ: 3/9/2009 --- 7/9/2009 
Tiết 1:	Ôn tập các bài hát lớp 1
Nghe Quốc Ca
Mục tiêu:
Gây không khí hào hứng lớp học âm nhạc.
Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1.
Hát đúng, hát đều, hòa giọng.
Chuẩn bị:
GV thuộc các bài hát lớp 1 để ôn lại cho học sinh.
Đàn, thanh phách...
Các hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG GV
HỌAT ĐỘNG HS
1. Ổn định tổ chức:
Nhắc nhở học sinh tư thế học hát, vở, tập bài hát lớp 2.
Nghe.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
Hoạt Động 1: Ôân Các Bài Hát Lớp 1
F Ôân một số bài hát trong 12 bài hát lớp 1.
• Quê hương tươi đẹp ( D.c Nùng)
• Mời bạn vui múa ca ( Phạm Tuyên)
• Tìm bạn thân ( Việt Anh)
• Lý cây xanh ( D.C Nam Bộ)
• Đàn gà con ( Phi Lip Pen Cô)
• Sắp đến tết rồi ( Hoàng Vân) 
• Bầu trời xanh (Nguyễn Văn Quỳ)
• Tập tầm vông ( Lê Hữu Lộc) 
• Quả ( Xanh Xanh)
• Hòa bình cho bé ( Huy Trân) 
• Đi tới trường ( Đức Bằng) 
• Năm ngón tay ngoan ( Trần Văn Thụ)
F Cho hs biểu diễn trước lớp. 
F Hướng dẫn học sinh hát đối đáp 2 bài: 
 Tập tầm vông, Quả. 
F Ôn hát theo sự hướng dẫn của GV
F Biểu diễn theo nhóm, cá nhân : hát + vỗ tay hoặc múa múa đơn giản.
Mỗi dãy hát một câu.
Hoạt động 2: Nghe Quốc Ca 
.Giới thiệu bài Quốc Ca của tác giả Văn Cao. Bài hát Quốc Ca hát vào lúc chào cờ 
Cho học sinh nhắc lại
Giáo dục học sinh khi chào cờ, hát Quốc Ca phải có thái độ kính cẩn, nghiêm trang 
Hát cho học sinh nghe bài Quốc Ca vài lần 
Đặt câu hỏi cho hs trả lời: 
 • Quốc Ca được hát khi nào?
 • Khi chào cờ các em phải đứng thế nào?
Tập cho học sinh đứng chào cờ
Lắng nghe.
 Nhắc lại.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
Trả lời.
 • Khi chào cờ.
 • Nghiêm trang, không cười đùa.
Tập đứng chào cờ, nghe hát Quốc Ca.
4. Củng cố:
Bài hát Quốc Ca do ai sáng tác .
Cho vài học sinh lên biểu diễn lại vài bài hát lớp 1
Nhắc lại những điều cần thiết khi chào cờ.
Nhạc sĩ Văn Cao
Biểu diễn cá nhân, nhóm.
 Nghe.
5. Dặn dò: 
Các em về nhà hát lại các bài hát lớp 1 tự sáng tạo các hành động múa cho bài hát.
Từ: 10/9/2007 ---14/9/2007.
Tiết 2:	Thật là hay
Mục tiêu:
Hát đúng theo điệu và lời ca.
Hát đều, đồng giọng, nhẹ nhàng. 
Biết bài hát: “Thật là hay” là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Lân .
Chuẩn bị:
Hát chuẩn xác bài : Thật là hay.
Đàn, thanh phách 
Nhạc sĩ Hoàng Lân có nhiều sáng tác cho trẻ em, cùng với nhạc sĩ Hoàng Long ( anh em sinh đôi) là đồng tác giả nhưng bài: Đi học về, Đường và chân, Vì sao con mèo rữa mặt 
Các hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG GV
HỌAT ĐỘNG HS
1. Ổn định tổ chức:
Nhắc nhở vài điều về tư thế ngồi khi học hát.
Nghe, thanh phách để trên bàn.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Dạy hát 
Giới thiệu: Nhiều loài chim có giọng hót rất hay. Chúng thường thi nhau hót ríu rít. Tiếng hót hòa quyện với nhau nghe thật vui tai. Bài hát thật là hay của Hoàng Lân kể về điêù đó.
Hát mẫu bài hát 2 lần .
Cho HS đọc lời ca theo phách.
Dạy hát từng câu theo móc xích ( 4 câu)
Nhắc nhở các em ngồi hát ngay ngắn, không tì ngực vào bàn, phát âm rõ ràng không ê, a, giọng hát êm, nhẹ nhàng.
Cho hs hát ghép cả bài .
Sửa sai cho học sinh.
Nghe nhắc lại tựa bài tên tác giả.
Nghe.
Đọc lời ca.
Học hát theo GV
Nghe GV dặn.
Hát ghép cả bài.
Hoạt động 2: Gõ đệm.
Hướng dẫn học sinh vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp
Theo dõi sửõa sai cho học sinh.
Hướng dẫn học sinh vừa hát vừa gõ đệm theo phách
 Theo dõi sửõa sai cho học sinh.
Chia nhóm cho học sinh luyện .
Hát + gõ đệm theo nhịp.
Hát + gõ phách.
Luyện theo nhóm, tổ. Nhóm này hát, nhóm kia gõ đệm.
4. Củng cố:
Các em vừa học xong bài hát gì? Tác giả?
Cho cá nhân hs xung phong hát lại bài.
Cho cả lớp hát lại.
Nhận xét, đánh giá.
 Trả lời:
Cá nhân biểu diễn
Cả lớp hát
5. Dặn dò: 
Dặn các em về nhà học thuộc bài hát, tập vỗ tay theo nhịp, phách, tự sáng tạo độâng tác phụ họa. 
Từ: 17/9/2007 --- 21/9/2007.
Tiết 3:	Ôn: Thật là hay
Mục tiêu:
Hát thuộc, diễn cảm và làm động tác phụ họa theo nội dung của bài.
Trò chơi “ Dùng nhạc đệm” với 1 số dụng cụ gõ.
Tập biểu diễn.
Chuẩn bị:
Đàn, thanh phách 
Các hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG GV
HỌAT ĐỘNG HS
1. Ổn định tổ chức:
Nhắc nhở vài điều về tư thế ngồi khi học hát.
Nghe, thanh phách để trên bàn.
2. Kiểm tra bài cũ:
Tiết trước các em học bài hát gì? Tác giả?
Cho 4 học sinh lên biểu diễn.
Nhận xét – Đánh giá.
Trả lời.
Biểu diễn.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Ôn hát.
Hát mẫu lại bài hát + gõ nhịp 
Cho hs hát + gõ nhịp.
Cho hs hát + gõ phách.
Cho hs với 2 tốc độ khác nhau .
Sửa sai.
Nghe
Hát + gõ nhịp.
Hát + gõ phách.
Lần 1: vừa 
Lần 2: nhanh
Hoạt động 2: Đánh nhịp
Đánh nhịp mẫu nhịp 24 : phách mạnh đánh xuống, phách nhẹ đánh lên. 
Hướng dẫn HS đánh nhịp.
Sửa sai.
Cho vài hs điều khiển trước lớp 
Hoạt động 3:
F Hướng dẫn học sinh gõ tiết tấu
 q q q\ q q q l q q q q l q Ỵ
 F Chia nhóm cho HS luyện.
 F Nhận xét - đánh giá. 
Theo dõi.
Tập đánh nhịp theo GV
Cả lớp hát
Tập gõ tiết tấu theo sự hướng dẫn của GV
Luyện theo nhóm.
4. Củng cố:
Cho HS nhặc lại tựa bài.
Cho HS xung phong biểu diễn.
Nhận xét.
Nhắc lại tựa bài.
Biểu diễn .
5. Dặn dò: 
Các em về nhà có thể sáng tạo một vài động tác phụ họa.
Từ: 24/9/2007—28/9/2007
Tiết 4: Học: Xòe hoa
Mục tiêu:
Biết bài “ Xòe hoa” là một bài dân ca của đồng bào Thái ở Tây Bắc.
Hát đúng gia điệu và lời ca.
HS biết gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
Chuẩn bị:
Hát chuẩn xác bài Xòe hoa.
Đàn, thanh phách 
GV giải thích: “ Xòe” tiếng Thái là múa. Xòe hoa là múa hoa.
Các hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG GV
HỌAT ĐỘNG HS
1. Ổn định:
Nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế.
Ngồi đúng.
2. Kiểm tra bài cũ:
Tiết trước các em học bài hát gì? Tác giả?
Cho 3 HS lên hát + phụ họa bài hát.
Nhận xét – đánh giá.
Trả lời.
Biểu diễn trước lớp.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Dạy hát 
Giới thiệu: Hôm nay các em được học bài hát dân ca Thái, đó là bài Xòe hoa.
Hát mẫu 2 lần.
Hướng dẫn HS đọc lời ca theo phách.
Dạy hát từng câu.
Sửa sai.
Hát ghép cả bài.
Sửa sai cho HS.
Chia lớp thành 2 dãy.
Nhận xét.
Nghe, nhắc lại.
Nghe.
Đọc lời ca theo GV.
Học hát theo sự hướng dẫn của GV.
Hát ghép cả bài
Luyện hát từng dãy. 
Hoạt động 2: Hát + gõ đệm.
Hướng dẫn HS hát + gõ nhịp.
Hướng dẫn HS hát + gõ phách.
Hướng dẫn HS hát + gõ tiết tấu lời ca.
Sửa sai cho HS.
Chia nhóm cho HS luyện gõ đệm.
Nhận xét.
Hát + gõ nhịp.
Hát + gõ phách.
Hát + gõ tiết tấu. 
Luyện theo nhóm.
4. Củng cố:
Các em vừa học xong bài hát gì? Tác giả?
Cho cả lớp hát lại bài hát.
Có thể cho cá nhân xung phong hát.
Nhận xét.
Các em phải yêu thích các bài dân ca.
Trả lời.
Hát lại bài hát.
Hát cá nhân.
Tiếp thu.
5. Dặn dò: 
Các em về nhà hát thuộc lòng bài hát và tự sáng tạo động tác phụ hoạ cho bài hát.
Từ: 1/10/2007 – 5/10/2007
 Tiết 5:	Ôn: Xòe hoa.
Mục tiêu:
Hát đúng giai điệu và lời ca.
Tập biểu diễn bài hát.
Chuẩn bị:
Đàn, thanh phách. ...
Một vài động tác múa đơn giản.
Các hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG GV
HỌAT ĐỘNG HS
1. Ổn định tổ chức:
Cho HS ngồi ngay ngắn.
Ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ:
Tiết trước các em học bài hát gì? Tác giả?
Cho 3 HS lên hát + phụ họa bài hát.
Nhận xét – đánh giá.
Trả lời.
Biểu diễn trước lớp.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Ôn hát Xòe hoa
Chia nhóm cho Hs luyện.
Hướng dẫn HS hát kết hợp với múa đơn giản.
Chia nhóm cho HS luyện.
Cho 2 nhóm biểu diễn.
Nhận xét.
Nhóm này hát, nhóm kia gõ đệm luân phiên.
Hát kết hợp múa vài lần.
Nhóm này hát nhóm kia múa luân phiên.
Biểu diễn. 
Hoạt động 2: Hát kết hợp với trò chơi theo bài Xòe hoa.
* Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát.
* Hát giai điệu của bài bằng các nguyên âm: o, a, u, i.
Hát mẫu:
o : Bùng boong bính . . .
a : Nghe tiếng chuông . . .
u : Theo tiếng khèn . . .
i : Tay nắm tay ta . . .
Chia nhóm cho HS luyện.
Nhận xét.
Nhận biết đó là âm hình tiết tấu của bài hát.
Theo dõi.
Hát theo dấu hiệu chỉ các nguyên âm
Luyện luân phiên.
4. Củng cố:
Các em vừa học xong bài gì? Tác giả?
Cho 2-3 HS xung phong biểu diễn.
Nhận xét – đánh giá.
Các em phải có thái độ thế nào đối với các làn điệu dân ca.
Trả lời.
Biểu diễn.
Phải có thái độ yêu thích.
5. Dặn dò: Các em về nhà hát thuộc lòng bài hát và tự tập sáng tạo các động tác múa cho bài hát.
Từ: 8/10/2007 – 12/10/2007
Tiết 6:	Học hát: Múa vui.
Mục tiêu:
Hát đúng giai điệu và lời ca.
Biết nhạc sĩ Lưu Phước Hữu là tác giả của bài Múa vui.
Chuẩn bị:
Hát chuẩn xác bài hát.
Đàn, thanh phách. ...
GV cần biết: Nhạc sĩ Lưu Phước Hữu sinh năm 1921, mất 1989 quê ở huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ ( NAm Bộ). Ông là tác giả của nhiều bài hát nổi tiếng như: Lãnh tụ ca, Hồn tử sĩ, Giải phóng miền Nam, Lên đàng ... và các bài hát thiếu nhi: Reo vang bình minh, Thiếu nhi thế giới liên hoan ... 
Các hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG GV
HỌAT ĐỘNG HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 F Gọi 2, 3 HS hát bài Xòe hoa 
 ... Tác giả?
Cho 2 nhóm hát lại bài hát.
Nhận xét.
Trả lời.
Hát nhóm.
5. Dặn dò: 
Các em về nhà hát thuộc lòng bài hát.
Từ: 19/11/2007 – 23/11/2007
Tiết 12:	Ôn: Cộc cách tùng cheng
Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc
Mục tiêu:
Học sinh hát chuẩn xác tập biểu diễn.
Biết gọi tên và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc.
Chuẩn bị:
Đàn, thanh phách ...
Hình ảnh các nhạc cụ gõ.
Các hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG GV
HỌAT ĐỘNG HS
1. Ổn định:
Nhắc nhở:
2. Kiểm tra bài cũ:
 F Tiết trước các em học bài gì? Tác giả?
 F Gọi 2 nhóm HS lên biểu diễn .
 F Nhận xét _ Đánh giá
 F Trả lời.
 F Biểu diễn.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Ôn hát.
Hát lại bài hát.
Cho HS hát + gõ nhịp .
Chia nhóm cho HS hát + gõ phách, gõ nhịp.
Cho HS sinh biểu diễn .
Nhận xét –đánh giá.
Nghe.
Hát gõ + gõ nhịp.
Mỗi nhóm 1 câu tượng trưng cho nhạc cụ gõ. Câu cuối hát chung.
Mỗi lần 4 em
Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc.
Cho HS xem tranh (SGK)
Giới thiệu sơ qua: Làm bằng gì? Tên gì? Thường dùng trong trường hợp nào?
Nhận xét.
Xem truyền nhau.
Nghe nhắc lại.
4. Củng cố:
Cho HS nhắc lại nội dung bài.
Cho các nhóm biểu diễn.
Nhận xét _ đánh giá.
Nhắc lại.
Biểu diễn.
5. Dặn dò: 
Các em sẽ hát bài “Cộc cách tùng cheng” vào đầu giờ các tiết học sau. Các em đọc trước bài: Chiến sĩ tí hon.
Từ: 26/11/2007 – 30/11/2007
Tiết 13:	Học: Chiến sĩ tí hon.
Mục tiêu:
HS hát đúng giai điệu và lời ca.
HS hát đồng đều rõ lời.
Biết bài “ Chiến sĩ tí hon” dựa trên giai điệu nguyên bản bài hát “ Cùng nhau đi hồng binh”, của tác giả Đinh Nhu, lời mới của Việt Anh.
Chuẩn bị:
GV hát chuẩn xác bài “ Chiến sĩ tí hon”.
Đàn, chép bài hát ra bảng phụ, thanh phách ...
Các hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG GV
HỌAT ĐỘNG HS
1. Ổn định:
Nhắc nhở:
Ngồi ngay ngắn, thanh phách để trên bàn
2. Kiểm tra bài cũ:
 F Tiết trước các em bài hát gì? Tác giả?
 F Cho 4 HS lên biểu diễn.
 F Nhận xét - đánh giá.
 F Trả lời.
 F Biểu diễn.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Dạy hát.
Giới thiệu: Tuổi thơ có nhiều ước mơ thật thú vị. Có một bài hát kể về ước mơ được làm Chiến sĩ tí hon. Các em bé vai súng bước theo lá cờ đỏ sao vàng tung bay cùng tiếng trống nhịp nhàng. Đó là bài “ Chiến sĩ tí hon”.
Hát mẫu cả bài 2 lần.
Cho HS đọc lời ca theo phách.
Dạy hát từng câu.
Sửa sai.
Hát ghép cả bài.
Sửa sai.
Chia 2 dãy cho HS luyện.
Nhận xét.
Nghe, nhắc lại.
Nghe.
Đọc lời ca.
Học hát từng câu.
Hát ghép cả bài.
 F Hát từng dãy.
Hoạt động 2: Hát + gõ đệm.
Hướng dẫn HS hát + gõ nhịp.
Hướng dẫn HS hát + gõ phách.
Sửa sai.
Cho HS luyện từng dãy.
Hướng dẫn HS hát + bước chân theo phách, tay vung nhịp nhàng.
Chia 2 dãy.
Nhận xét.
Hát + gõ nhịp.
Hát + gõ phách.
Luyện từng dãy.
Hát + bước chân tại chỗ, tay vung nhịp nhàng.
Dãy này hát dãy kia bước đều.
4. Củng cố:
Các em vừa học xong bài hát gì? Tác giả?
Cho HS xung phong biểu diễn.
Nhận xét.
Trả lời.
Biểu diễn.
5. Dặn dò: 
Các em về nhà hát thuộc lòng bài “Chiến sĩ tí hon”. Tập bước chân theo phách. Tự tìm động tác phụ họa cho bài hát.
Từ: 3/12/2007 – 7/12/2007
Tiết 14:	Ôn tập: Chiến sĩ tí hon.
Mục tiêu:
HSø hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động.
Chuẩn bị:
Đàn, thanh phách ...
Các hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG GV
HỌAT ĐỘNG HS
1. Ổn định:
Nhắc nhở:
Ngồi ngay ngắn, thanh phách để trên bàn.
2. Kiểm tra bài cũ:
 F Tiết trước các em học bài hát gì? Tác giả?
 F Cho 2 em lên biểu diễn.
 F Nhận xét – đánh giá.
 F Trả lời.
 F Biểu diễn. 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Ôn hát.
 F Hát mẫu lại bài hát. 
 F Cho HS hát + gõ nhịp.
 F Cho HS hát + gõ phách.
 F Cho HS hát + gõ tiết tấu lời ca.
 F Sửa sai.
 F Chia nhóm cho HS luyện.
 FNhận xét – sửa sai.
 F Cho HS hát vận động phụ họa.
 F Cho các nhóm biểu diễn 
 F Nhận xét.
 F Nghe
Hát + gõ nhịp.
Hát + gõ phách.
Hát + gõ tiết tấu lời ca.
Cả lớp hát chung nhưng 3 nhóm gõ đệm theo 3 cách; Các nhóm luân phiên.
Hát + vận động.
Biểu diễn.
Nhận xét.
Hoạt động 2: Trò chơi.
Cách chơi: Thay lời hát bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng đàn, kèn, trống... Câu cuối hát chung.
Nhận xét.
Hát theo sự hướng dẫn của GV.
4. Củng cố:
Các em vừa học bài gì? Tác giả?
Cho 2 nhóm biểu diễn.
Nhận xét - đánh giá.
Trả lời..
Biểu diễn.
5. Dặn dò: 
Các em hát thuộc lòng bài hát, biết hát các âm thanh tượng trưng thay cho lời ca.
Các em về nhà xem lại 3 bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon.
Từ: 10/12/2007 – 14/12/2007
Tiết 15:	Ôn 3 bài: _ Chúc mừng sinh nhật.
 _ Cộc cách tùng cheng.
 _ Chiến sĩ tí hon.	
Mục tiêu:
HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
Tập hát kết hợp trò chơi hoặc vận động.
Chuẩn bị:
Đàn, thanh phách ...
Các hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG GV
HỌAT ĐỘNG HS
1. Ổn định:
Nhắc nhở:
Ngồi ngay ngắn, thanh phách để trên bàn
2. Kiểm tra bài cũ:
 F Tiết trước các em học bài hát gì? Tác giả?
 F Cho 2 em lên biểu diễn.
 F Nhận xét – đánh giá.
 F Trả lời.
 F Biểu diễn. 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Ôn hát.
* Chúc mừng sinh nhật.
Hát + gõ nhịp 3 làm mẫu
Hướng dẫn HS hát + gõ nhịp 3.
Sửa sai.
Chia nhóm cho HS luyện.
Cho HS biểu diễn.
Nhận xét. 
* Cộc cách tùng cheng.
Cho HS hát + gõ nhịp.
Cho HS hát + gõ phách.
Chia 4 nhóm cho HS làm 4 nhạc cụ gõ.
Cho HS hát + vận động phụ họa.
Nhận xét.
 * Chiến sĩ tí hon. 
Cho HS hát + gõ nhịp, phách.
Cho HS hát thầm, tay gõ theo tiết tấu lời ca.
Cho HS biểu diễn.
Nhận xét.
 F Theo dõi.
 F Hát + gõ nhịp 3.
 F Hát + gõ nhịp 3 theo nhóm.
 F Từng nhóm biểu diễn
 F Hát + gõ nhịp.
 F Hát + gõ phách.
 F Mỗi nhóm hát phần nhạc cụ cuả mình liên tiếp nhau. Câu cuối hát chung.
 F Hát + vận động.
 F Hát + gõ nhịp, phách.
 F Hát thầm, gõ tiết tấu.
 F Biểu diễn trước lớp.
4. Củng cố:
Cho HS nhắc lại nội dung tiết học.
Cho HS biểu diễn 1 bài.
Nhận xét.
Nói lên nội dung tiết học.
Biểu diễn.
5. Dặn dò: 
Các em về nhà hát và sáng tạo thêm động tác phụ cho các bài hát vừa ôn.
Các em xem trước bài 16.
Từ: 17/12/200721/12/2007
Tiết 16:	_ Kể chuyện âm nhạc.
 _ Nghe nhạc.
A.Mục tiêu:
HS biết một danh nhân thế giới, nhạc sĩ Môda.
Nghe nhạc để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc.
B.Chuẩn bị:
Đọc kĩ câu chuyện: Môda thần đồng âm nhạc.
Chuẩn bị bài hát để cho HS nghe.
C.Các hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG GV
HỌAT ĐỘNG HS
1. Ổn định:
Nhắc nhở:
Ngồi ngay ngắn, thanh phách để trên bàn
2. Kiểm tra bài cũ:
 F Cho 1-3 HS lên biểu diễn 3 bài hát.
 F Nhận xét – đánh giá.
 F Biểu diễn.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Kể chuyện Âm nhạc
Đọc diễn cảm câu chuyện
 Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Môda.
Nêu câu hỏi cho HS trả lời:
 + Nhạc sĩ Mô da là người nước nào?
 + Mô da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông?
 + Khi biết rõ sự thật của Mô da, ông bố đã làm gì? Nói gì?
Cho HS đọc lại câu chuyện, và giúp HS ghi nhớ nhạc sĩ Môda một danh nhân Âm nhạc thế giới.
Nghe theo dõi SGK.
Xem ảnh.
Theo dõi trả lời.
Đọc câu chuyện.
Hoạt động 2: Nghe nhạc.
Hát cho HS nghe bài “ Vui đến trường” nhạc và lời: Lê Quốc Thắng.
Đặt câu hỏi: Bài hát vui hay buồn? Bài hát nói về điều gì? Em có thể hát lại 1 câu trong bài không?
Hát cho HS nghe bài hát một lần nữa để các em có thể vỗ tay theo nhịp và nhún chân nhịp.
Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc
F Hướng dẫn cho HS chơi: “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật”.
F Cho HS đứng thành vòng tròn.
F Cho HS A giữ kín vật nhỏ.
F Cho HS B vào: tiếng hát nhỏ là bạn đang ở xa người giấu đồ phải tìm, tiếng hát to lên là đang đến gần đồ vật.
F Nhận xét.
Nghe.
Trả lời.
Nghe và vận động theo.
Cho 1 em B ta ra ngoài lớp. 
Cả lớp cùng hát một bài.
Em B nghe tiếng hát to nhỏ để định hướng tìm ra vật đang cất giâú. Khi bạn B phát hiện được vật sẽ thay bạn khác tiếp tục chơi.
4. Củng cố:
Các em nhắc lại nội dung bài học.
Nói nội dung bài.
5. Dặn dò: 
Các em về nhà tập lại các bài hát đã được học từ đầu năm đến nay; hát kết hợp vận động để chuẩn bị cho tiết sau.
Từ: 
Tiết 17,18:	Tập biểu diễn các bài hát đã học.
Mục tiêu:
HS tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin.
Động viên các em tích cực tham gia trò chơi âm nhạc.
Chuẩn bị:
Đàn, thanh phách ...
Các hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG GV
HỌAT ĐỘNG HS
1. Ổn định:
Nhắc nhở:
SGK, thanh phách để trên bàn
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
Giới thiệu nội dung bài học.
Thành lập “Ban giám khảo HS ” để chấm điểm các tiết mục.
Chọn 1 HS giới thiệu chương trình.
Cho HS thực hiện.
Nghe.
“Ban giám khảo HS” gồm 5 em.
Giới thiệu từng nhóm, cá nhân.
Từng nhóm biểu diễn có gõ đệm, vận động phụ họa.
Ban giám khảo sẽ ghi điểm cho từng nhóm.
Cá nhân biểu diễn có phụ họa.
Ban giám khảo ghi điểm.
Tổng kết lại, sửa sai.
Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
Cho HS nhắc lại nội dung.
Nhắc.
5. Dặn dò: 
 Các em về nhà cố gắng tập lại các bài hát đã học nhất là các bài hát còn yếu để tiết sau dễ học bài mới.
 F Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an-Am nhac lop 2..doc