Giáo án 3 cột Lớp 2 tuần 32

Giáo án 3 cột Lớp 2 tuần 32

TIẾT 2 + 3: TẬP ĐỌC

PPCT: 94+95 - CHUYỆN QUẢ BẦU ( T1,2 )

I. MỤC TIÊU:

- ẹoùc mạch lạc toàn bài, biết ngat , nghỉ hơi đúng.

- Hiểu nội dung bài : Các dân tộc trên đết nước Việt Nam là anh em một nhà , mọi dn tộc có chung một tổ tiên.(TL được CH 1,2, 3, 5)HSKG trả lời được CH 4

II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

 

doc 29 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 3 cột Lớp 2 tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 32 Từ ngày 12 tháng4 đến ngày 16 tháng 04 năm 2010
Thứ
Mơn học
Bài dạy
PPCT
Tiết
Hai
3/5
Chào cờ 
Tập đọc 
Tập đọc 
Tốn 
Tập viết 
Chuyện Quả bầu (tiết 1)
Chuyện Quả bầu (tiết 2)
Luyện tập 
Chữ hoa Q (kiểu 2).
32
94
95
156
32
1
2
3
4
5
Ba
13/04
Thể dục 
Tốn 
Kể chuyện 
Chính tả 
Âm nhạc 
Chuyền cầu. TC: Ném bĩng trúng đích,
Luyện tập 
Chuyện Quả bầu 
Chuyện Quả bầu 
Ơn tập 2 bài hát : Chú chích bơng, Chú ếch con. Nghe nhạc.
63
 157
32
63
32
1
 2
3
4
5
Tư
14/04
Tập đọc 
Tốn 
Đạo đức 
Tự nhiên XH 
Tiếng chổi tre
Luyện tập chung.
Dành cho địa phương
 Mặt trời. và phương hướng.
96
158
32
32
1
2
3
4
Năm
15/04
Thể dục 
Tốn 
LT và câu 
Thủ cơng 
Chuyền cầu. TC: Ném bĩng trúng đích,
Luyện tập chung
 Từ trái nghĩa - Dấu chấm - dấu phẩy
Làm con bướm (T2).
64
159
32
32
1
2
3
4
Sáu
16/04
Tốn 
Chính tả 
Mỹ thuật 
TLV 
Sinh hoạt 
Kiểm tra 
NV: Tiếng chổi tre. 
TTMT: Tìm hiểu về tượng 
Đáp lời từ chối-đọc sổ liên lạc
160
60
32
32
32
1
2
3
 4
5
Thứ hai, ngày 3 tháng 5 năm 2010
TIẾT 2 + 3: TẬP ĐỌC
PPCT: 94+95 - CHUYỆN QUẢ BẦU ( T1,2 )
I. MỤC TIÊU : 
- Đọc m¹ch l¹c toµn bµi, biÕt ngắt , nghỉ hơi đúng.
- Hiểu nội dung bài : Các dân tộc trên đết nước Việt Nam là anh em một nhà , mọi dân tộc có chung một tổ tiên.(TL ®­ỵc CH 1,2, 3, 5)HSKG tr¶ lêi ®­ỵc CH 4
II. CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Bài cũ : Cây và hoa bên lăng bác
Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Luyện đọc
Đọc mẫu
- GV đọc mẫu đoạn toàn bài
b) Luyện câu
-Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức tiếp nối, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các HS.
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn
- Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Câu chuyện được chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn ntn?
- Tổ chức cho HS tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn trước lớp.(Cách tổ chức tương tự như các tiết học tập đọc trước đã thiết kế)
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
e) Cả lớp đọc đồng thanh
- Hát.
- 2 HS đọc tiếp nối, mỗi HS đọc 1 đoạn, 1 HS đọc toàn bài. Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 của bài.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- Đọc bài.
- Đọc bài tiếp nối, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu. 
- Câu chuyện được chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Ngày xửa ngày xưa  hãy chui ra.
+ Đoạn 2: Hai vợ chồng  không còn một bóng người.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
-Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn.
- Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3 (Đọc 2 vòng).
- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 
- Các nhóm cử đại diện thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu lần 2.
- Con dúi mách cho hai vợ chồng người đi rừng điều gì?
- Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt?
- Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt?
- Hãy kể tên một số dân tộc trên đất nước ta mà con biết?
- Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện?
Hoạt động3: Luyện đọc
 - Gọi hs đọc bài theo vai 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam?
- HS về nhà đọc lại bài.
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền và khuyên họ hãy chuẩn bị cách phòng lụt.
- Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra.
- Người vợ sinh ra một quả bầu. Khi đi làm về hai vợ chồng nghe thấy tiếng nói lao xao. Người vợ lấy dùi dùi vào quả bầu thì có những người từ bên trong nhảy ra.
- Dân tộc Khơ-me, Thái, Mường, Dao, H’mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh.
- Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam./ Chuyện quả bầu lạ./ Anh em cùng một tổ tiên./
- Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau.
- Nhận xét tiết học
TIẾT 4:TOÁN
PPCT: 156 - LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Biết và cách sử dụng một số loại giấy bạc:100 đồng 200 đồng, 500 đồng,1000 đồng
- BiÕt lµm các phép tính cộng , trõ các số với đơn vị là đồng.
- BiÕt trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán đơn giản.
- Bµi tËp cÇn lµm: Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3 
II. CHUẨN BỊ: Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.Các thẻ từ ghi: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Tiền Việt Nam
- Sửa bài 3.
3. Bài mới:
Bài 1:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK. (Có thể vẽ hình túi lên bảng, sau đó gắn các thẻ từ có ghi 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng để tạo thành các túi tiền như hình vẽ trong SGK).
- Hỏi: Túi tiền thứ nhất có những tờ giấy bạc nào?
- Vậy túi tiền thứ nhất có tất cả bao nhiêu tiền?
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm 
 Tóm tắt.
	Rau	: 600 đồng.
	Hành	: 200 đồng.
	Tất cả :. . . đồng? 
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
-Khi mua hàng, trong trường hợp nào chúng ta được trả tiền lại?
-Nêu bài toán: 
Muốn biết người bán hàng phải trả lại cho An bao nhiêu tiền, chúng ta phải làm phép tính gì?
-Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4: ND ĐC
4. Củng cố, dặn dò 
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp sửa bài.
- Túi thứ nhất có 3 tờ giấy bạc, 1 tờ loại 500 đồng, 1 tờ loại 200 đồng, 1 tờ loại 100 đồng.
- Ta thực hiện phép cộng 500 đồng + 100 đồng.
- Túi thứ nhất có 800 đồng.
- Làm bài, sau đó theo dõi bài làm của bạn và nhận xét.
- Mẹ mua rau hết 600 đồng. Mẹ mua hành hết 200 đồng.
- Thực hiện phép cộng 600 đồng + 200 đồng.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở 
 Bài giải
Số tiền mà mẹ phải trả là:
	600 + 200 = 800 (đồng)
	Đáp số: 800 đồng.
HS nxét, sửa bài
- Viết số tiền trả lại vào ô trống.
- Trong trường hợp chúng ta trả tiền thừa so với số hàng.
- Nghe và phân tích bài toán.
Thực hiện phép trừ: 
700 đồng–600 đồng= 100 đồng. - Người bán phải trả lại An 100 đồng.
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 5:TẬP VIẾT
PPCT: 32 - CHỮ HOA “ Q ” (KIỂU 2).
I. MỤC TIÊU: 
- Viết đúng chữ hoa Q kiểu 2 ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Quân( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ) Quân dân mét lßng.(3lần).
- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ: Chữ mẫu Q kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. Bảng, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Kiểm tra vở viết.
GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Q kiểu 2 
- Chữ kiểu 2 cao mấy li? 
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ Q kiểu 2 và miêu tả: 
+ Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản – nét cong trên, cong phải và lượn ngang.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết:
- Nét 1: ĐB giữa ĐK 4 với ĐK5, viết nét cong trên, DB ở ĐK6.
- Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, dừng bút ở giữa ĐK1 với ĐK2.
- Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút , viết 1 nét lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong phải, tạo thành 1 vòng xoắn ở thân chữ, dừng bút ở đường kẽ 2. 
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Q uân dân một lòng. 
- Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: luôn lưu ý nối nét Quân.
HS viết bảng con
* Viết: : Quân 
- GV nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò 
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa V ( kiểu 2).
- GV nhận xét tiết học.
- - Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li.
- 1 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- l, g : 2,5 li ; d : 2 li ; t : 1,5 li
- u, a, n, m, o : 1 li
- Dấu nặng (.) dưới ô
- Dấu huyền (`) trên o.
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
- Nhận xét tiết học. 
Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2010.
TIẾT 1:THỂ DỤC
PPCT : 63 - CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI!”.
I. MỤC TIÊU : 
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá n ...  yêu thích giờ học thủ công.
NX 8 (CC 1, 2, 3) 
II. CHUẨN BỊ : - Con bướm mẫu gấp bằng giấy.
- Qui trình làm con bướm bằng giấy có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.
- Hai tờ giấy thủ công, kéo, hồ, bút chì, thước, sợi dây đồng nhỏ dài khoảng 15cm, sợi chỉ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Làm con bướm (tiết 1)
3.Bài mới:
 Học sinh thực hành làm con bướm 
Gv yêu cầu Hs nhắc lại qui trình làm con bướm.
Cho Hs thực hành theo nhóm.
Gv lưu ý Hs : Các nếp gấp phải thẳng, cách đều, miết kĩ.
Trong khi thực hành Gv quan sát Hs và giúp đỡ những còn lúng túng.
 4.Củng cố – Dặn dò.
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kĩ năng thực hành và sản phẩm của Hs.
- Dặn dò giờ sau mang đầy đủ dụng cụ để học tiếp “làm con bướm”
Bước 1 : Cắt giấy .
Bước 2 : Gấp cánh bướm.
Bước 3 : Buộc thân bướm.
Bước 4 : Làm râu bướm.
- Hs thực hành làm con bướm
- HS nghe.
- Nxét tiết học 
Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
TIẾT 2:TOÁN
PPCT:160 - KIỂM TRA .
...............................................................................
TIẾT 2:CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
PPCT: 64 - TIẾNG CHỔI TRE
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do.
- Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2. Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Chuyện quả bầu
- Gọi 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp theo GV đọc.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết 
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn cần viết.
- Đoạn thơ nói về ai?
- Công việc của chị lao công vất vả ntn?
- Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Bài thơ thuộc thể thơ gì?
- Những chữ đầu dòng thơ viết ntn?
- Nên bắt đầu dòng thơ từ ô thứ 3 trong vở.
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Hướng dẫn HS viết các từ sau: 
+ lặng ngắt, quét rác, gió rét, như đồng, đi về.
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2a
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm.
- Gọi HS làm bài trên bảng lớp, nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3a
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp mình 2 nhóm. Yêu cầu HS tìm các từ theo hình thức tiếp sức.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm tìm nhanh và đúng.
4. Củng cố – Dặn dò 
Dặn HS về nhà làm lại bài tập vào vở.
Chuẩn bị:Bóp nát quả cam.
Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 3 HS lên bảng viết các từ sau: 
 vội vàng, vất vả, ra vào, ngắn dài, quàng dây, nguệch ngoạc.
- 3 đến 5 HS đọc.
- Chị lao công.
- Chị phải làm việc vào những đêm hè, những đêm đông giá rét.
- Chị lao công làm công việc có ích cho xã hội, chúng ta phải biết yêu quý, giúp đỡ chị.
- Thuộc thể thơ tự do.
- Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.
- HS đọc và viết các từ khó.
- HS viết chính tả và tự soát, sửa lỗi
- Tự làm bài theo yêu cầu:
a) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS lên làm theo hình thức tiếp sức.
a) lo lắng – no nê ; lâu la – cà phê nâu
con la – quả na ; cái lá – ná thun
lề đường – thợ nề
Nhận xét tiết học.
TIẾT 3 : MỸ THUẬT
PPCT 32 - TTMT – TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG 
I/ MỤC TIÊU :
- Bước đầu tiếp xúc, tìm hiểu các thể loại tượng.
- HS khá, giỏi : Chỉ ra những bức tượng mà mình yêu thích.
II/ CHUẨN BỊ : 
1.Giáo viên : 
 - Sưu tầm một số tranh tượng đài cổ, tượng chân dung.
•- Một vài tượng thật.
2.Học sinh : Sưu tầm về các loại tượng ở sách, báo, tạp chí.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định:
2. Bài cũ : PP kiểm tra : Kiểm tra vở vẽ.
Nhận xét bài vẽ của tiết trước. 
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng.
Mục tiêu: Biết quan sát nhận xét về tượng .
- PP trực quan, hỏi đáp:
- Aûnh ba pho tượng ở vở tập vẽ 2.
- Giáo viên giới thiệu một số tượng và gợi ý để HS nhận biết. 
- Tượng vua Quang Trung đặt ở khu Gò Đống Đa, Hà Nội, làm bằng xi măng của nhà điêu khắc Vương Học Báo.
- Tượng Phật “Hiếp tôn giả” đặt ở chùa Tây Phương, Hà Tây, tạc bằng gỗ.
- Tượng Võ Thị Sáu đặt ở Viện bảo tàng Mĩ thuật Hà Nội, đúc bằng đồng của nhà điêu khắc Diệp Minh Châu.
- PP hỏi đáp: Hình dáng tượng vua Quang Trung thế nào ?
- GV tóm tắt: Tượng vua Quang Trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử. Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.
- Tượng Phật “Hiếp tôn giả” như thế nào?
- Tượng Võ Thị Sáu thế nào ?
- Tóm tắt: Tượng mô tả hình ảnh chị Sáu trước kẻ thù (bình tĩnh hiên ngang trong tư thế người chiến thắng).
- Giảng thêm về trận Đống Đa, chuyện chị Sáu ở pháp trường.
Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá.
Mục tiêu : Biết nhận xét đánh giá tranh tượng nghệ thuật.
-Nhận xét. Khen ngợi học sinh phát biểu tốt.
4. Củng cố, dặn dò: 
 – Sưu tầm ảnh.
- Vẽ trang trí hình vuông.
- 1 em nhắc tựa.
- Quan sát.
- Trong tư thế hướng về phía trước, dáng hiên ngang. Mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng. Tay trái cầm kiếm, oai phong.
- Phật đứng ung dung, thư thái, mặt đăm chiêu, suy nghĩ. Hai tay đặt lên nhau.
- Tư thế hiên ngang. Mắt nhìn thẳng. Tay nắm chặt, kiên quyết.
- Sưu tầm ảnh về các loại tượng.
TIẾT4:TẬP LÀM VĂN
PPCT: 32 - ĐÁP LỜI TỪ CHỐI. NGHE ĐỌC SỔ LIÊN LẠC
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đáp lời từ chối của người khác trong các tình huống giao tiếp với thái độ lịch sự , nhã nhặn.(BT1, BT2)
-Biết ®äc vµ nãi l¹i nội dung một trang trong sổ liên lạc(BT3).
- Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: Sổ liên lạc từng HS. Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ Nghe – Trả lời câu hỏi:
- Gọi HS đọc bài văn viết về Bác Hồ.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới 
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bạn nam áo tím nói gì với bạn nam áo xanh?
- Bạn kia trả lời thế nào?
- Lúc đó, bạn áo tím đáp lại thế nào?
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời đáp khác cho bạn HS áo tím.
- Gọi HS thực hành đóng lại tình huống trên trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và đọc các tình huống của bài.
- Gọi 2 HS lên làm mẫu với tình huống 1.
- Với mỗi tình huống GV gọi từ 3 đến 5 HS lên thực hành. Khuyến khích, tuyên dương các em nói bằng lời của mình.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự tìm một trang sổ liên lạc mà mình thích nhất, đọc thầm và nói lại theo nội dung:
+ Lời ghi nhận xét của thầy cô.
+ Ngày tháng ghi.
+ Suy nghĩ của con, việc con sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ đó.
- Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò
- Dặn HS luôn tỏ ra lịch sự, văn minh trong mọi tình huống giao tiếp.
- Chuẩn bị: Đáp lời an ủi.
Hát.
- 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với!
- Bạn trả lời: Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong.
- Bạn nói: Thế thì tớ mượn sau vậy.
- Suy nghĩ và tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Khi nào cậu đọc xong, tớ sẽ mượn vậy./ Hôm sau cậu cho tớ mượn nhé./
- 3 cặp HS thực hành.
- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS đọc tình huống.
HS 1: Cho mình mượn quyển truyện với.
HS 2: Truyện này tớ cũng đi mượn.
HS 1: Vậy à! Đọc xong cậu kể lại cho tớ nghe nhé.
- Tương tự phần b,c
- Đọc yêu cầu trong SGK.
- HS tự làm việc.
- 5 đến 7 HS được nói theo nội dung và suy nghĩ của mình.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 5:SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 32
I.Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 32
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- HS yếu tiến bộ tích cực đi học lớp 2 buổi
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờø và cuối giờ 
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
III. Kế hoạch tuần 33
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng ngày Sinh nhật Bác 19/5.
- Tích cực ơn tâp chuẩn bị thi CKII.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 33
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. 
 TỔ KHỐI
................................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
 .............................................................
 ..............................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docga tuan 32 CKT 3 cot day du.doc