Đề tài Biện pháp phụ đạo học sinh yếu môn Toán- Tiếng việt ở bậc tiểu học

Đề tài Biện pháp phụ đạo học sinh yếu môn Toán- Tiếng việt ở bậc tiểu học

Bất kỳ một trường học nào cũng có học sinh giỏi, học sinh khá, học sinh trung bình và học sinh yếu. Nhưng đối với vùng miền núi do điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và các vấn đề khác còn kém phát triển nên đời sống vật chất và tinh thần của người dân ở khu vực này còn nhiều lắm khó khăn. Chính vì thế nó ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục ở địa phương và điều này cũng dẫn đến số lượng học sinh yếu, kém là rất cao so với các vùng miền khác. Xuất phát từ nhu cầu là phải làm sao giáo dục cho số học yếu, kém hòa nhập vào môi trường giáo dục chung là nhiệm vụ của ngành giáo dục nói chung và của tất cả những người trực tiếp cầm phấn nói riêng.

doc 56 trang Người đăng duongtran Lượt xem 3021Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Biện pháp phụ đạo học sinh yếu môn Toán- Tiếng việt ở bậc tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂY TRÀ
TRƯỜNG TH&THCS TRÀ KHÊ
 - - - - - - - o0o - - - - - - -
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
Năm học 2010-2011
TÊN ĐỀ TÀI
BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU MÔN TOÁN- TIẾNG VIỆT 
Ở BẬC TIỂU HỌC.
HỌ VÀ TÊN: HÀ VĂN TÙNG
ĐƠN VỊ : Trường TH&THCS Trà Khê
TRÀ KHÊ, THÁNG 11 NĂM 2010
a
Phần I
1. LỜI NÓI ĐẦU:
	Bất kỳ một trường học nào cũng có học sinh giỏi, học sinh khá, học sinh trung bình và học sinh yếu. Nhưng đối với vùng miền núi do điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và các vấn đề khác còn kém phát triển nên đời sống vật chất và tinh thần của người dân ở khu vực này còn nhiều lắm khó khăn. Chính vì thế nó ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục ở địa phương và điều này cũng dẫn đến số lượng học sinh yếu, kém là rất cao so với các vùng miền khác. Xuất phát từ nhu cầu là phải làm sao giáo dục cho số học yếu, kém hòa nhập vào môi trường giáo dục chung là nhiệm vụ của ngành giáo dục nói chung và của tất cả những người trực tiếp cầm phấn nói riêng.	 
2.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
 	Khác với các vùng miền khác trong cả nước, giáo dục ở những vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn luôn gặp những khó khăn vất vả nhất định. Là người trực tiếp làm công tác giáo dục, gánh trên vai trọng trách quan trọng hơn bao giờ hết làm sao cho bộ mặt giáo dục ở nơi này ngày càng tiến bộ. Để giúp học sinh yếu kém hoàn thiện những mảng kiến thức, tri thức bị thiếu hụt so với bạn bè trang lớp, qua đó mang lại hiệu quả giáo dục cao hơn. Chính vì lẽ đó, nên tôi đã mạnh dạng chọn và nghiên cứu đề tài này để: 
	- Giúp học sinh yếu, kém từng bước tiến kịp với các bạn cùng lứa. Khắc phục các lổ hổng về kiến thức để tự tin trước bạn bè và mọi người xung quanh.
	- Tạo ra môi trường giáo dục bình đẳng giữa các học sinh. Đồng thời là liều thuốc ngăn ngừa tình trạng học bỏ học giữa chừng, góp phần vào công tác phổ cập tiểu học đúng độ tuổi.
	- Từng bước nâng cao chất lượng giáo dục cho vùng miền núi nói chung và Trà Khê nói riêng. Đồng thời, đây là một hình thức thực hiện công việc xã hội hóa giáo dục.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
	Xuất phát từ tình yêu nghề mến trẻ, và tinh thần trách nhiệm của một nhà giáo đang làm công tác dạy chữ, dạy người. Trong quá trình công tác ở miền núi một thực trạng làm cho tôi luôn phải trăn trở, suy nghĩ đó là tình trạng học sinh yếu kém còn khá nhiều. Để giảm dần tình trạng kém phát triển giữa miền núi và đồng bằng, san lấp dần trình độ phát triển dân trí giữa miền ngược với miền xuôi, cho nên tôi mạnh dạng chọn đề tài nghiên cứu này với mục đích là :
- Tìm hiểu để thấy được nguyên nhân chủ yếu của sự sa sút chất lượng đọc, viết và tính toán cơ bản của HS .
- Nghiên cứu kĩ lại cấu trúc nội dung chương trình của từng lớp, từng chương, từng bài, Từ đó GV xác định đúng nội dung trọng tâm, cơ bản của khối lớp, chương bài, mà xoáy sâu, kĩ để một HS gọi là “Trung bình” có thể làm bài đủ đạt yêu cầu.
- Rà soát lại hệ thống các phương pháp GV đã sử dụng có phù hợp với từng đối tượng HS không? Có phù hợp với từng bài dạy hay không? Để từ đó GV điều chỉnh cho sát, hợp.
- Đề ra vài biện pháp nhỏ góp phần hạn chế HS yếu và tái yếu trong nhà Trường ở 2 môn Toán (chủ yếu 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức, tìm x ) và Tiếng việt ( đọc thành thạo, viết đúng chính tả).
- Lập kế hoạch chung toàn Trường, từng lớp, từng đối tượng HS.
* Song song với việc vận động, lo cho trẻ đến trường, giảm tỉ lệ bỏ học ( đảm bảo về số) thì cần đặc biệt quan tâm đến chất lượng, coi chất lượng là sự sống còn của mỗi nhà trường và của cả bậc học( đảm bảo về chất). Với mặt bằng kinh tế, văn hoá, xã hội còn chênh lệch giữa đồng bằng và miền núi, chất lượng HS có sự phân hoá vùng, miền, ngay trong cùng một vùng và cả trong một trường nữa. Đó là sự phân hoá phù hợp quy luật, sự phân hoá tích cực, lành mạnh. Chúng ta căn cứ vào đó để có giải pháp xử lí thỏa đáng để vừa rút ngắn khoảng cách vừa nâng dần chất lượng ắt sẽ tạo bước phát triển. 
 Không thể vì một lí do gì mà bỏ qua mặt bằng tối thiểu, bỏ qua một cách tội nghiệp những HS yếu kém so với bạn bè cùng trang lứa. Ta phải hiểu rằng mỗi HS có điều kiện sống, học tập khác nhau, trình độ nhận thức khác nhau, Nhưng trong các em đều tiềm ẩn khả năng phát triển, mà ta chưa đánh thức, chưa khơi gợi. Thái độ, thói quen học tập của HS không chỉ được hướng dẫn mà còn được giáo dục hình thành bởi người khác, bởi tập thể, Nếu thái độ đúng đắn đối với việc học đã được hình thành hay nói cách khác những động cơ học tập được gắn liền với ý thức được hình thành nó sẽ thúc đẩy con người học tập vựơt qua những khó khăn trước và trong suốt những năm về sau. Nếu người lớn say mê đọc sách và tìm thấy ở đó một niềm vui sướng thì trẻ em cũng cảm thấy ở đó niềm vui sướng. Vì thế việc hình thành hứng thú học tập ở HS là việc làm quan trọng. 
Đa số HS yếu đều chưa có thái độ đúng đắn với việc học, còn lơ là, thậm chí còn sợ, chán ghét môn học.
Việc học tập không hứng thú và chỉ do sức mạnh cưỡng bức sẽ giết chết mọi ham muốn nắm tri thức của HS.
Thầy lên lớp làm tròn phần bài dạy theo chương trình, chưa thật sự quay lại giảng giải kĩ, sâu hơn khi phát hiện lổ hổng kiến thức của một HS, bởi ngại mất thời gian tiết học của lớp, biết bao HS khác phải chờ đợi một cá nhân nào đó.
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
	Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là tất cả các học sinh yếu, kém trong lớp. Lúc đầu đối tượng nghiên cứu là số học sinh yếu, kém trong lớp mình đang phụ trách, sau đó có thể mở rộng phạm vi ra toàn trường thậm chí là toàn huyện, tỉnh.
 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
	Trước hết để tìm ra giải pháp, chúng ta phải tìm hiểu một chút nội dung chương trình sách giáo khoa Toán và Tiếng việt từ lớp 1-5.
-Môn Toán: Những yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng mà mỗi lớp cần đạt được.
+ Lớp1: - Học các số tự nhiên và tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. 
 - Bước đầu làm quen các khái niệm, yếu tố hình học, đơn vị đo.
 - Giải toán có lời văn (1 phép tính ).
+ Lớp 2:- Học đọc, viết các số tự nhiên, tính cộng, trừ có nhớ không quá 2 lần trong phạm vi 1000. Nhân, chia trong bảng (từ bảng 2 đến bảng 5).
 - Tiếp tục học một số khái niệm toán, hình học, đơn vị đo( mức độ nâng lên).
 - Bước đầu làm quen phân số. Tìm thành phần chưa biết (số hạng, số trừ, số bị trừ, thừa số, số bị chia.)
 - Giải toán có lời văn (1 phép tính dạng nhiều hơn, ít hơn).
+ Lớp 3:- Học đọc, viết các số tự nhiên, tính cộng, trừ trong phạm vi 100 000. Bảng nhân, chia(từ bảng 6 đến bảng 9). Nhân, chia số có 3,4,5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số.
 - Làm quen , tính giá trị biểu thức.
 - Học các yếu tố của một hình (diện tích, chu vi,).
 - Học một số đơn vị đo diện tích, tiền Việt Nam, thời gian,
 - Học toán có lời văn (2 phép tính, rút về đơn vị,) 
+ Lớp 4:- Tiếp tục học đọc, viết các số tự nhiên thứ tự, so sánh các số trong dãy số, tính cộng, trừ số có nhiều chữ số trong hệ thập phân; tính chất của phép tính cộng, trừ. Nhân, chia cho số có 2; 3 chữ số; tính chất của phép nhân, dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9.
 - Phân số, các kĩ năng rút gọn, qui đồng, so sánh, cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Học biểu thức, biểu thức có chứa1; 2; 3 chữ.
- Về hình học: Học, thực hành vẽ 2 đường thẳng song song, vuông góc. Góc nhọn,
bẹt, tù. Học thêm hình bình hành, hình thoi, diện tích các hình đó.
- Tiếp tục học đơn vị đo khối lượng, thời gian, diện tích.
- Làm quen biểu đồ,tỉ số, tỉ lệ bản đồ.
- Các dạng toán: Trung bình cộng, tổng tỉ, hiệu tỉ, tổng hiệu
+ Lớp 5: (Chương trình cũ)
 - Các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9. Các phép tính trên phân số, số thập phân.
 - Bảng đơn vị đo diện tích, thể tích. Chu vi, diện tích của một hình: Tam giác, hình thang, hình tròn ; thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ.
 - Số đo thời gian, các phép tính số đo thời gian; Toán chuyển động đều.
- Môn Tiếng việt: Nhìn chung nội dung SGK được sắp xếp theo chủ đề, chủ điểm. Các phân môn: Học vần (lớp1), Tập đọc – học thuộc lòng, chính tả, tập viết, luyện từ và câu, kể chuyện, tập làm văn. Các phân môn đều hổ trợ cho nhau. 
- Dạy Tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp:
+ Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng việt (nghe, nói, đọc, viết) thông qua các hình thức luyện tập.
+ Kiến thức Tiếng Việt gồm một số hiểu biết sơ giản về ngữ âm, chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp, Làm cơ sở cho việc rèn 4 kĩ năng (nghe, nói, đọc, viết)
* Giai đoạn 1: Lớp 1;2;3
 Hình thành những cơ sở ban đầu cho việc học đọc, học viết. Yêu cầu cơ bản đối với HS ở giai đoạn này là đọc thông thạo, hiểu đúng một văn bản ngắn; Viết rõ ràng đúng chính tả, lời nói tự nhiên, chú động, rành mạch. Vậy giai đoạn này chủ yếu là bài học thực hành đọc, nghe, nói, viết.
 * Giai đoạn 2: Lớp 4;5
 Phát triển các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói lên mức độ cao hơn, hoàn thiện hơn, trong đó có yêu cầu hoàn chỉnh một số văn bản, yêu cầu đọc hiểu được đặc biệt coi trọng. Những kiến thức cơ bản về Tiếng Việt (ngôn ngữ, qui tắc sử dụng) làm nền móng cho sự phát triển kĩ năng.
	Trên cơ sở đó, cộng với kinh nghiệm trong công tác, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp hay tìm hiểu qua tài liệu, qua những kết quả đạt được và chưa đạt được của đơn vị trong công tác phụ đạo học sinh yếu kém để từ đó đề ra nhiệm vụ chính là tìm ra cách phụ đạo học sinh yếu kém sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
	Bằng kinh nghiệm trong công tác phụ đạo học sinh yếu, trao đổi kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường. Có thể tham khảo qua sách vở, báo chí, qua thông tin đại chúngtrên cơ sở đó để tìm ra phương pháp nghiên cứu thích hợp nhất. Cụ thể là phải nắm chắc tình trạng học tập của từng học sinh, nguyện vọng ước muốn của từng học sinhqua đó vạch ra kế hoạch phụ đạo phù hợp.
Phần II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN:
	Phụ đạo học sinh yếu kém cũng là một hình thức dạy học nhưng không phải là dạy trong giờ chính khóa mà có thể là dạy học tăng thêm thời gian hoặc học tăng buổi học. Với mục đích là làm sao cho người học nhớ lại những kiến thức mà mình đã quên hoặc chưa nắm bắt được trong thời gian học chính khóa để từ đó bù lấp những lỗ hỏng kiến thức để từ đó tiếp tục học tiếp.	
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
	Phụ đạo cho học sinh y ... kinh nghiệm tốt cùng với phương pháp diễn đạt tốt sẽ giúp tác giả thành công khi nghiệm thu. 
3. Kết luận 
Trong phần này, tác giả đúc kết lại những nội dung chính đã trình bày; đề ra biện pháp để triển khai, áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm vào thực tiễn; nêu lên những kiến nghị, đề xuất nếu có và hướng phát triển của đề tài. 
3. Tài liệu tham khảo: 
Tài liệu tham khảo được sắp xếp theo thứ tự a, b, c của tên tác giả. Mỗi tài liệu tham khảo được viết theo tên tác giả, tên tài liệu tham khảo (in chữ nghiêng), nhà xuất bản, năm xuất bản. Thí dụ: 
- Nguyễn Văn A, Kinh tế, NXB , 2005 
- Nguyễn Văn B, Văn hóa, NXB , 2006 
4. Tác giả cũng cần ghi mục lục vào cuối đề tài để người đọc dễ theo dõi. 
5. Về hình thức sáng kiến, kinh nghiệm: 
Tất cả được đóng thành tập. Nói chung toàn tập cũng không nên quá dày (tối đa 20 trang ruột, trừ trường hợp đặc biệt có thể nâng lên thành đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, tỉnh, quốc gia). Văn bản cần đánh vi tính, được in một mặt trên giấy trắng khổ giấy A4 (210 X 297cm ), font Unicode kiểu chữ Times New Roman, size 14, định lề trên 3cm, dưới 2cm, lề trái 3,5cm, lề phải 2cm, dãn dòng đặt ở chế độ 1.5 lines. Số trang được đánh chính giữa trên đầu mỗi trang. Xin xem các mẫu bìa của sáng kiến, kinh nghiệm ở phần phụ lục. 
6. Quy trình thực hiện Sáng kiến, kinh nghiệm: 
Sáng kiến, kinh nghiệm chỉ cần đăng ký đề tài trước theo mẫu ở phần phụ lục (có thể điều chỉnh trong 30% quá trình thực hiện), không cần bảo vệ đề cương, trường hợp này có thể ứng một khoản kinh phí để mua sắm trang, thiết bị phục vụ cho công việc thực nghiệm (đối với SK,KN thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật); việc mua sắm trang, thiết bị phải theo báo giá của Sở Tài chính. Cũng có thể không đăng ký trước, miễn nộp bản SK,KN cùng sản phảm (nếu có) trước cho phòng QLKH&QHQT theo quy định về thời gian xét duyệt. Trước khi xét duyệt, Hội đồng khoa (phòng) xét trước. Nếu đạt loại A sẽ chuyển lên Hội đồng trường xét tiếp. Những SK, KN có giá trị cao có thể được hội đồng khuyến khích chuyển thành đề tài nghiên cứu khoa học. 
Trên đây là hướng dẫn chung. Thực tế có những SK, KN đặc thù thì việc trình bày không nhất thiết theo mẫu này, miễn việc trình bày mang tính thuyết phục. 
Trang 2/2 ............................................................................................................................................................PHチT TRIEN NĂNG LC H_C SINH GI_I TIEU H_C
QUA MOT Sヤ BタI TOチN HフNH H_C
------------------------
I. Ch_ng minh mot s・・nh l・h・h h+c bang ki麩 th_c to疣 tieu h+c.
1. Ch_ng minh ñ_nh lí ñư_ng trung b.nh c_a h.nh thang:
Bài toán1: Cho hình thang ABCD (AB//CD); M,N lân lư_t là ñiem gi_a các c!nh bên AD và
BC. Ch&ng minh:
a)
2
AB CD
MN
+
=
b) MN // AB và CD (trong toán tieu h*c chưa s, d.ng kí hieu //)
Hư3ng ch&ng minh:
a)
2
AB CD
MN
+
=
Nôi các ñiem như h.nh ve: BI và CH là các
ñư ng vuông góc k& t( B và C xuông MN.
S(BMN) = S(CMN) (chung ñư ng cao h. t( MN xông BC; ñáy NB = ñáy NC).
Suy ra BI = CH = 1/2 h ( S(BMN) = S(CMN), 2 tam giác chung ñáy MN- h là ñư ng cao h.nh
thang ABCD).
Khi nôi AN và DN, ch5ng minh tương t7 ta ñư8c các ñư ng vuông góc h. t( A và D xuông
MN bang nhau và cũng bang 1/2 h.(I)
(ABCD) (BMC) (MAB) (MCD) S =S +S +S
_
2
CDx h / 2
2
ABx h / 2
2
MNx h
2
(AB CD) x h
= + +
+
(II)
(II) = (AB+CD) x h = MN x h + AB/2 x h + CD/2 x h
= h x ( MN +
2
AB+CD
) ( mot sô nhân v@i mot tong)
AB+CD = MN +
2
AB+CD
( chia cB 2 vê cho h)
MN = (AB+CD) -
2
AB+CD
( t.m sô h.ng chưa biêt trong mot tong)
MN =
2
AB+CD
b) MN//AB (và CD)
Khi nôi AN và DN (theo I), ta có S(ANM) = S(DMN) (hai tam giác chung ñư ng cao h. t(
N xuông AD, ñáy AM = ñáy DM.
Hai tam giác AMN và DMN có dien tích bang nhau, chung ñáy MN nên có các ñư ng
cao h. t( A và D xuông MN bang nhau và bang 1/2 h) (III)
T( (III) và (a) ta có AE = BI và cùng vuông góc v@i AB và MN.
Vay MN // AB và CD.
2. Ch_ng minh tích chât ba ñư_ng trung tuyên c_a tam giác.
Bài toán 2: Cho tam giác ABC. M,N là ñiem gi_a các c!nh AC và BC. Nôi AN,BM cat nhau
t!i O.
A B
N H
D C
M
E I
a) Ch&ng minh ON = 1/2 OA; OM = 1/2 OB.
b) Nôi CO kéo dài cat AB t!i E, ch&ng minh AE = BE; OE = 1/2 OC.
Hư3ng ch&ng minh:
a) ON = 1/2 OA; OM = 1/2 OB
S(ANC) = S(BMC) ( ñêu bang 1/2S(ABC) - de
dàng ch5ng minh).
S(ANC) và S(BMC) có S(MONC) chung, nên
S(AOM) = S(BON).
T( ñây de dàng ch5ng minh:
S(AOM) = S(MOC) = S(CON) = S(NOB)
Suy ra S(CON) = 1/2 S(AON); 2 tam giác cùng ñư ng cao h. t( C xuông AN nên ñáy ON = 1/2
ñáy OA.
Ch5ng minh tương t7 v@i 2 tam giác COB và COM ta ñư8c OM = 1/2 OB.
b) EA = EB; OE = 1/2 OC.
Theo ch5ng minh trên, S(AOC) = S(BOC); 2 tam giác có chung ñáy OC nên ñư ng cao h. t( A
và B xuông EC bang nhau.
Do ñó S(AEO) = S(BEO) ( chung ñáy EO, ñư ng cao bang nhau). Hai tam giác có dien tích
bang nhau, chung ñư ng cao h. t( O xuông AB nên 2 ñáy bang nhau: EA = EB.
* Ch5ng minh tương t7 câu a ta có OE = 1/2 OC.
3. Ch_ng minh ñ_nh l. Talet
Bài toán 3: Cho tam giác ABC, trên AB lây các ñiem M,N sao cho AM = 1/2 AB; AN = 3/4
AB. T@ M,N kA các ñưBng song song v3i BC lân lư_t cat AC t!i P và Q.
Ch&ng minh: AP = 1/2 AC; AQ = 3/4 AC.
Hư3ng ch&ng minh:
a) AP = 1/2 AC
Nôi BP, MC.
S(AMP) = S(BMP) ( MA = MB, chung ñư ng
cao h. t( P xuông AB). (*)
S(BMP) = S(CMP) (chung ñáy MP, ñư ng cao
h. t( B và C xuông MP bang nhau do MP
song song v@i BC). (**)
T( (*) và (**) ta có S(PMC) = S(PMA)
2 tam giác PMC và PMA có dien tích bang nhau, chung ñư ng cao h. t( M xuông AC nên
có ñáy bang nhau: AP = PC _ AP = 1/2 AC.
b) AQ = 3/4 AC
Nôi BQ, NC, tương t7 theo . a) ta de dàng ch5ng minh ñư8c AQ = 3/4 AC.
Lưu : .ôi v@i hXc sinh tieu hXc, khi ñưa ra các bài toán trên và hư@ng d.n hXc sinh giBi,
GV cân chú .:
+ Không nói ñây là các bài toán ch5ng minh ñ]nh l. h.nh hXc, v. hXc sinh tieu hXc chưa
hieu thê nào là ñ]nh l., mat khác, hXc sinh không ñư8c s_ d`ng kêt quB ñ. ch5ng minh ñe áp
d`ng tr7c tiêp vào các bài toán có van d`ng kiên th5c liên quan. GV cân nêu t.nh huông kích
A
M
C
B N
O
E
A
P
B C
N
M
Q
thích hXc sinh: giBi ñư8c moi bài toán trên các em hoàn thành mot noi dung toán hXc mà câp
hXc trên có the các em phBi hXc 1-2 tiêt.
+ Chưa cân thêt phBi tư ng minh noi dung các ñ]nh l. trong các bài toán v. de t.o rôi cho
hXc sinh, như bài toán 3 không nên ñưa yêu câu bài toán: Ch5ng minh:
AC
AQ
AB
AN
;
AC
AP
AB
AM
= =
II. Mot s・b瀛 to疣 van d<ng phương ph疳 ch_ng minh t? c當 b瀛 to疣 ph穗 I: Các bài
toán sau ñây v(a van d`ng phương pháp ch5ng minh các ñ]nh lí trên ñây v(a h.nh thành cho
hXc sinh năng l7c biêt “ xoay trg” các h.nh ñe t.m ra yêu tô liên quan (ñư ng cao, ñáy, dien
tích) làm ñiêu kien giBi quyêt yêu câu bài toán.
Bài toán 4: (T.p chí GD tháng 5/2008-trang 19)
Cho tam giác ABC. M là trung ñiem canh AC; O là trung ñiem cEa BM; AO cat BC t!i N.
Ch&ng minh BN = 1/3 BC.
Hư@ng ch5ng minh: (Trong TCGD 5/2008, tác giB ch5ng minh qua ch5ng minh 3 ñiem
thang hàng), ta có the ch5ng minh như sau:
Theo bài ra ta de dàng ch5ng minh ñư8c các
tam giác BOA; AOM; MOC; COB có dien
tích bang nhau.
T( ñó ch5ng tn rang S(BOA) = 1/2 S(AOC);
Hai tam giác chung ñáy OA nên ñư ng cao
h. t( B xuông AN bang 1/2 ñư ng cao h. t(
C xuông BN.
S(BON) = 1/2 S(CON) ( chung ñáy ON, to le ñư ng cao là 1/2).
Hai tam giác BON và CON có to le dien tích là 1/2, chung ñư ng cao h. t( O xuông BC nên
to le 2 ñáy là 1/2: BN = 1/2 NC, hay BN = 1/3 BC.
Bài toán 5: Cho tam giác ABC. Trên AC lây E sao cho AE = 1/2 EC, trên BC lây D sao cho
CD = 1/2 BD. BE cat AD t!i O.
So sánh OB v3i OE.
( .ê thi lí thuyêt GVDG QuBng Tr.ch, QB năm hXc 2002-2003).
Hư@ng giBi:
S(ABE) = 1/2 S(EBC) ( chung ñư ng cao h. t(
B xuông AC, AE = 1/2 EC) _ AM = 1/2 CN.
_ S(ABO) = 1/2 S(BOC) ( chung ñáy OB, to le
ñư ng cao là 1/2).
S(ABE) = S(ADC) (cùng bang 1/3 S(ABC)), 2
h.nh có S(AOE) chung nên S(EODC) = S(AOB) =
1/2 S(BOC).
S(DOC) = 1/3 S(DOC) (chung ñư ng cao h. t( O xuông BC, CD = 1/3 BC).
S(EOC) = S(EODC) - S(ODC) = 1/2 S(BOC) - 1/3 S(BOC) = 1/6 S(BOC).
2 tam giác BOC và COE có chung ñư ng cao là CN, to le dien tích là 1/6 _ to le ñáy là 1/6.
OE = 1/6 OB.
Ho瀟g Thanh Cương
Trư_ng TH Qu!ng Loc, Qu!ng Tr%ch, Qu!ng B.nh.
Email: thanhcuong19@.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2009-2010.doc