1. Nối mỗi phép tính với kết quả đúng của phép tính đó.
. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a. Phân số chỉ phần tô đậm của hình bên là:
A B C D
b. Trong các phân số ; ; ; , phân số nào lớn hơn 1.
A B C D
c. Trong các phân số ; ; ; , phân số nào là phân số lớn nhất.
A B C D
d. Phân số nào dưới đây bằng phân số
A B C D
PHÒNG GD - ĐT HÒN ĐẤT Số phách:.. Họ và tên :............ Lớp:. Trường Tiểu học Mỹ Lâm 3. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN: TOÁN . LỚP 4 Năm học: 2010 – 2011 (Thời gian :..................) Giáo viên coi (Ký tên) Giáo viên chấm (Ký tên) Điểm số/ (Bằng chữ) Số phách: nhận xét GV chấm bài 1. Nối mỗi phép tính với kết quả đúng của phép tính đó. x 2. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a. Phân số chỉ phần tô đậm của hình bên là: A B C D b. Trong các phân số ; ; ; , phân số nào lớn hơn 1. A B C D c. Trong các phân số ; ; ; , phân số nào là phân số lớn nhất. A B C D d. Phân số nào dưới đây bằng phân số A B C D PHÒNG GD - ĐT HÒN ĐẤT Số phách:.. Họ và tên :............ Lớp:. Trường Tiểu học Mỹ Lâm 3. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN: TOÁN . LỚP 4 Năm học: 2010 – 2011 (Thời gian :..................) Giáo viên coi (Ký tên) Giáo viên chấm (Ký tên) Điểm số/ (Bằng chữ) Số phách: nhận xét GV chấm bài 3. Viết phân số tối giản thích hợp vào chỗ chấm: a. b. 4. Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống. A. B. C. C. 5. Một hình chữ nhật có chiều dài 28 cm, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi hình chữ nhật đó. 6. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: PHÒNG GD - ĐT HÒN ĐẤT Số phách:.. Họ và tên :............ Lớp:. Trường Tiểu học Mỹ Lâm 3. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN: TIẾNG VIỆT . LỚP 4 Năm học: 2010 – 2011 (Thời gian :..................) Giáo viên coi (Ký tên) Giáo viên chấm (Ký tên) Điểm số/ (Bằng chữ) Số phách: nhận xét GV chấm bài A : PHẦN ĐỌC: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng (5 điểm) Mỗi học sinh được bốc thăm đọc một đoạn trong các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần đến tuần 27 và trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc. (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút ) II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi: (5 điểm). Bài: Chiếc lá Chim sâu hỏi chiếc lá: - Lá ơi ! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. - Bạn đừng có giấu ! Nếu bình thường vậy, sao bông hoa kia lại có vẻ rất biết ơn bạn ? - Thật mà ! Cuộc đời tôi rất bình thường. Ngày nhỏ, tôi là một búp non. Tôi lớn dần lên thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ. - Thật như thế sao? Đã có lần nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi người như trong câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa? - Chưa. Chưa một lần nào tôi biến thành một thứ gì khác tôi cả. Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường. - Thế thì chán thật ! Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng. Hoa ơi, bạn chỉ khéo bịa chuyện. - Tôi không bịa chút nào đâu. Mãi mãi tôi kính trọng những chiếc lá bình thường như thế. Chính nhờ họ mới có chúng tôi – những hoa, những quả, những niềm vui mà bạn nói đến. Theo Trần Hoài Dương Dựa vào nội dung bài đọc chọn ý trả lời đúng cho từng câu dưới đây. 1. Trong câu chuyện trên, có những nhân vật nào nói với nhau? a. Chim sâu và bông hoa. b. Chim sâu và chiếc lá. c. Chim sâu, bông hoa và chiếc lá. 2. Vì sao bông hoa biết ơn chiếc lá? a. Vì lá suốt đời chỉ là chiếc lá bình thường. b. Vì lá đem lại sự sống cho cây. c. Vì lá có lúc biến thành mặt trời. 3. Câu chuyện muốn nói với chúng em điều gì? a. Hãy biết quý những người bình thường b. Vật bình thường rất đáng quý. c. Lá đóng vai trò rất quan trọng đối với cây 4.Trong câu “Chim sâu hỏi chiếc lá” , sự vật nào được nhân hóa? a. Chỉ có chiếc lá được nhân hóa. b. Chỉ có chim sâu được nhân hóa c. Cả chim sâu và chiếc lá đều được nhân hóa. 5. Vị ngữ trong câu “ Tôi là một búp non” là: a. Tôi b. Búp non. c. Là một búp non 6. Chủ ngữ trong câu “ Cuộc đời tôi rất bình thường” là: a. Tôi. b. Cuộc đời tôi . c. Rất bình thường 7. Trong câu “ Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường” là kiểu câu nào.? a. Ai làm gì? b. Ai là gì ? c. Ai thế nào? 8. Trong câu chuyện trên có những loại câu nào mà em đã học? a. Chỉ có câu hỏi và câu kể. b. Chỉ có câu hỏi và câu khiến c. Có cả câu hỏi, câu kể và câu khiến B. PHẦN VIẾT. I. Viết chính tả: ( 5 điểm). (thời gian viết bài 15 phút) Bài: Cô Tấm của mẹ. – SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2 – Trang 96. II. Tập làm văn. (5 điểm) (làm bài trong thời gian 35 phút) Đề bài: Tả một cây bóng mát. Đáp án Môn toán 1. (2 điểm) Nối mỗi phép tính với kết quả của phép tính đó. x 2. (2 điểm) a. B b. A c. B d. D 3. Viết phân số tối giản thích hợp vào chỗ chấm: (1 điểm) a. b. 4. Đúng ghi Đ sai ghi S: (2 điểm) A . sai B. đúng C. sai D. đúng 5. (2 điểm) Chiều rộng của hình chữ nhật là: 28 x = 20 (cm) Chu vi của hình chữ nhật đó là: (28 + 20) x 2 = 96 (cm) Đáp số: 96 (cm) 6. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: (1 điểm) x (Hoặc X = 4) Đáp án Môn : Tiếng việt. A. Phần đọc: I. Đọc thành tiếng: (5 điểm). Đọc rành mạch, trôi chảy các bài đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND . Thuộc 3 đoạn thơ đã học. * Đọc đúng tiếng, đúng từ : 2 điểm (Đọc sai dưới 3 tiếng còn 1,5 điểm ; Sai 3 – 5 tiếng còn 1 điểm ; sai trên 10 tiếng 0,5 điểm). * Ngắt nghỉ hơi đúng : 1 điểm. * Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm. * Trả lời đúng câu hỏi : 1 điểm II. Phần đọc thầm: (5 điểm). 1 – c ( 0,5 điểm) 2 – a ( 0,5 điểm) 3 – c ( 0,5 điểm) 4 – c ( 0,5 điểm) 5 - c ( 0,5 điểm) 6 – b ( 0,5 điểm) 7 – b ( 1 điểm) 8 – c ( 1 điểm) B. Phần viết: (10 điểm) I. Chính tả (nghe viết): (5 điểm). Sai 3 lỗi trừ 1 điểm. II. Tập làm văn ( 5 điểm) - Đảm bảo Ycầu được 5 điểm. - Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm. 4,5 – 4 – 3,5
Tài liệu đính kèm: