Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà ?
A. Phải.
B. Giữa.
C. Trái.
2.Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn ?
A. Tránh ẩm thấp và thú dữ.
B. Đẹp và mát.
C. Cao không sợ ngập nước.
3. Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng ?
A. Núi.
B. Đồi.
C. Đồng bằng.
4. Hà Nội đã từng có những tên gọi nào khác ?
Trường Tiểu học Long Thạnh Lớp : 4 /.. Họ và tên:.. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN II NĂM HỌC: 2008-2009 Môn :Địa lí - Khối 4 Ngày thi: 22/12/2008 Điểm Lời phê của Giáo viên Đề bài: Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 1. Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà ? Phải. Giữa. Trái. 2.Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn ? Tránh ẩm thấp và thú dữ. Đẹp và mát. Cao không sợ ngập nước. 3. Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng ? Núi. Đồi. Đồng bằng. 4. Hà Nội đã từng có những tên gọi nào khác ? Thăng Long. Hoa Lư. Phong Châu. Câu 2 : Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta ? Do phù sa những sông nào bồi đắp nên ? . . . . . Câu 3 : Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ? . . . . . . HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN II NĂM HỌC: 2008-2009 Môn :Địa lí - Khối 4 Ngày thi: Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ đặc trước câu trả lời đúng: (Mỗi ý đúng : 1 điểm) 1. Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà ? Phải. Giữa. Trái. 2.Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn ? Tránh ẩm thấp và thú dữ. Đẹp và mát. Cao không sợ ngập nước. 3. Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng ? Núi. Đồi. Đồng bằng. 4. Hà Nội đã từng có những tên gọi nào khác ? Thăng Long. Hoa Lư. Phong Châu. Câu 2 : Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta ? Do phù sa những sông nào bồi đắp nên ? Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ hai của nước ta, do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên . (3 điểm) Câu 3 : Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ? Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ là nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất. (3 điểm).
Tài liệu đính kèm: