I. S
1. C¸c s trong ph¹m vi 1000
1) Bit ®m t 1 ®n 1000
2) Bit ®m thªm mt s ®¬n vÞ trong trng hỵp ®¬n gi¶n.
1) VÝ dơ. S ? 111 112 . 114 . 116 117 . . 120
2) VÝ dơ. Vit s thÝch hỵp vµo chç chm:
a) 198 ; 199 ; 200 ; . ; .
b) 84 ; 86 ; 88 ; . ; .
c) 510 ; 520 ; 530 ; . ; .
3) Bit ®c, vit c¸c s ®n 1000 3) VÝ dơ. Vit s hoỈc ch÷ thÝch hỵp vµo chç chm :
lớp 2 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú I. Số 1. Các số trong phạm vi 1000 1) Biết đếm từ 1 đến 1000 2) Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. 1) Ví dụ. Số ? 111 112 ... 114 ... 116 117 ... ... 120 2) Ví dụ. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 198 ; 199 ; 200 ; ... ; ... b) 84 ; 86 ; 88 ; ... ; ... c) 510 ; 520 ; 530 ; ... ; .... 3) Biết đọc, viết các số đến 1000 3) Ví dụ. Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm : Đọc số Viết số Sáu trăm hai mươi ba ........................... ..................................................................... 315 Hai trăm mười ........................... 4) Biết xác định số liền trước, số liền sau của một số cho trước 4) Ví dụ. Viết số liền trước, liền sau của số cho trước : Số liền trước Số đã cho Số liền sau ............................... 625 ............................ ............................... 399 ............................ ................................ 800 ............................. 5) Nhận biết được giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số. 5) Ví dụ. Nhận ra được trong số 847 có 8 trăm, 4 chục và 7 đơn vị. 6) Biết phân tích số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại 6) Ví dụ. 653 = 600 + 50 + 3 hoặc: 700 + 10 + 4 = 714 7) Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có đến ba chữ số. 7) Ví dụ. 254 > 189 vì ở số trăm có 2 > 1. 254 < 261 vì số trăm cùng là 2, ở số chục có 5 < 6. 254 > 251 vì số trăm cùng là 2, số chục cùng là 5, ở số đơn vị có 4 > 1. 8) Biết xác định số bé nhất (hoặc lớn nhất) trong một nhóm các số cho trước. 8) Ví dụ. a) Khoanh vào số bé nhất : 395 ; 695 ; 357; 385. b) Khoanh vào số lớn nhất : 395; 695; 357; 385. 9) Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại (nhiều nhất là 4 số). 9) Ví dụ. Viết các số 285, 257, 279, 297 theo thứ tự: a) Từ bé đến lớn. b) Từ lớn đến bé. 2. Phép cộng và phép trừ các số có đến ba chữ số 1) Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20. - Biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20 ; 2) - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm ; - Biết cộng, trừ nhẩm số có ba chữ số với số có một chữ số hoặc với số tròn chục hoặc với số tròn trăm (không nhớ). 1) Ví dụ. Tính nhẩm: 8 + 8 = ............. ; 12 - 4 = ............... 9 + 4 = ............ ; 11 - 6 = ................ 2) Ví dụ1. Tính nhẩm: 300 + 200 = ..........; 100 + 800 = .......... 500 - 200 = ...........; 900 - 800 = .......... Ví dụ 2. Tính nhẩm: 423 + 4 = ........... ; 527 - 3 = .............. 423 + 10 = .........; 527 - 10 = ............. 423 + 200 = ..........; 527 - 200 = ........... 3) Biết đặt tính và tính cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi 100. 3) Ví dụ. Đặt tính rồi tính: 38 + 47 ; 41 - 25 ; 29 + 6 ; 71 - 9 4) Biết đặt tính và tính cộng, trừ (không nhớ) các số có đến ba chữ số. 4) Ví dụ. Đặt tính rồi tính: 345 + 422 ; 674 - 353 5) Biết tính giá trị của các biểu thức số có không quá hai dấu phép tính cộng, trừ (trường hợp đơn giản, chủ yếu với các số có không quá hai chữ số) không có nhớ. 5) Ví dụ. Tính: a) 35 + 10 + 2 = .......... b) 42 - 12 - 8 = ............ c) 36 + 12 - 28 = ........... 6) Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b x - a = b; a - x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. 6) Ví dụ. Tìm x: a) x + 5 = 15 ; b) x - 8 = 12 ; c) 35 - x = 12. 3. Phép nhân và phép chia 1) Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5. 2) Biết nhân, chia nhẩm trong các trường hợp sau: - Các phép nhân, chia trong phạm vi các bảng tính đã học (bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5). 1) Ví dụ. Nêu đúng kết quả phép nhân, phép chia trong bảng đã học. 2) Ví dụ1. Tính nhẩm: a) 2 ´ 7 = ...........; 3 ´ 6 = ........... 4 ´ 8 = ...........; 5 ´ 9 = ........... b) 14 : 2 = ............ ; 18 : 3 = ............. 32 : 4 = ............ ; 45 : 5 = ............. - Nhân, chia số tròn chục, tròn trăm với (cho) số có một chữ số (trong trường hợp đơn giản) Ví dụ 2. Tính nhẩm: 40 ´ 2 = .............. 200 ´ 3 = .............. 80 : 2 = ............... 600 : 3 = .............. 3) Biết tính giá trị các biểu thức có không quá hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi các bảng tính đã học). 3) Ví dụ. Tính: 5 ´ 4 + 9 = ............... 15 : 3 + 2 = ................ 4 ´ 3 - 7 = ................ 20 : 4 - 3 = ................ 4) Biết tìm x trong các bài tập dạng: x ´ a = b; a ´ x = b; x : a = b (với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi các bảng tính đã học). 4) Ví dụ. Tìm x: a) x ´ 3 = 12 ; b) x : 3 = 5. 4. Giới thiệu các phần bằng nhau của đơn vị 1) Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan), biết đọc, viết: ; ; ; . 1) Ví dụ. Đọc: một phần bốn (một phần tư). Viết: . 2) Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2, 3, 4, 5 phần bằng nhau. 2) Ví dụ. a) Tô màu số ô vuông: b) Khoanh vào một phần ba số ngôi sao: II. Đại lượng và đo đại lượng 1. Độ dài 1) Biết đề-xi-mét (dm), mét (m), mi-li-mét (mm), ki-lô-mét (km) là các đơn vị đo độ dài. - Ghi nhớ được: 1m = 10dm, 1dm = 10cm, 1cm = 10mm, 1m = 100cm, 1m = 1000mm, 1km = 1000m. 1) Vận dụng trong khi làm các bài tập. Ví dụ. a) 2m = dm b) > 1dm ... 9cm Số ? 3dm = cm < ? 90cm ... 1m 1m = cm = 100cm ... 1m 2) Biết sử dụng thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét để đo độ dài. 2) Ví dụ. Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi điền số thích hợp vào ô trống: cm B cm ãC Ã 3) Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. 3) Ví dụ. Điền cm hoặc m vào chỗ chấm: a) Độ dài mép bảng đen ở lớp khoảng 3 ............. b) Bút chì dài khoảng 19 ................ c) Cột nhà cao khoảng 4 ................ d) Gang tay của em dài khoảng 15 ................ 2. Khối lượng 1) Biết ki-lô-gam (kg) là đơn vị đo khối lượng. 2) Biết sử dụng một số loại cân thông dụng để thực hành đo khối lượng. 1) và 2) Ví dụ. a) b) Quả dưa cân nặng Gói đường cân nặng mấy ki-lô-gam? mấy ki-lô-gam? c) Bạn Hồng cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? 3. Dung tích 1) Biết lít (l) là đơn vị đo dung tích. 2) Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để thực hành đo dung tích. 4. Thời gian 1) Biết một ngày có 24 giờ; một giờ có 60 phút. 2) Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6. 3) Biết xem lịch để xác định số ngày trong 2) Ví dụ. Đồng hồ chỉ mấy giờ ? 3) Ví dụ. Đây là tờ lịch tháng 10 : tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy (trong tuần lễ). Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhật 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Xem lịch rồi viết vào chỗ chấm: a) Tháng 10 có ................. ngày. b) Ngày 5 tháng 10 là thứ hai. Ngày 6 tháng 10 là thứ ........... Ngày 4 tháng 10 là ngày ....................... c) Tuần này, thứ bảy là ngày 10 tháng 10. Tuần sau, thứ bảy là ngày ..... ............... 5. Tiền Việt Nam 1) Nhận biết các đồng tiền Việt Nam: tờ 100 đồng, tờ 200 đồng, tờ 500 đồng, tờ 1000 đồng. 2) Qua thực hành sử dụng tiền biết được mối quan hệ giữa các đồng tiền trên (đổi tiền trong trường hợp đơn giản). 2) Ví dụ. a) 100 đồng + 400 đồng = đồng Số ? b) 1000 đồng = 500 đồng + đồng c) 500 đồng = đồng + 200 đồng + 200 đồng III. hình học 1. Hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc. Ví dụ. - Đường thẳng AB: A B B D - Đường gấp khúc ABCD: A C A B C D - Hình tứ giác ABCD: - Hình chữ nhật MNPQ: N P M Q 2. Độ dài đường gấp khúc Biết tính độ dài đường gấp khúc khi cho sẵn độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. Ví dụ. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD. (Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 3 + 2 + 4 = 9(cm)) B D A C 3. Chu vi hình tam giác, hình tứ giác Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi cho sẵn độ dài mỗi cạnh của nó. Ví dụ. a) Tính chu vi hình tam giác ABC biết độ dài ba cạnh: AB = 5cm, BC = 4cm, CA = 6cm. (Chu vi hình tam giác ABC là: 5 + 4 + 6 = 15(cm)) b) Tính chu vi hình tứ giác ABCD biết độ dài bốn cạnh: AB = 5cm, BC = 4cm, CD = 6cm, DA = 3cm. (Chu vi hình tứ giác ABCD là: 5 + 4 + 6 + 3 = 18(cm)) iv. giải bài toán có lời văn 1) Biết giải và trình bày bài giải các bài toán giải bằng một bước tính về cộng, trừ, trong đó có các bài toán về “nhiều hơn”, “ít hơn” một số đơn vị; các bài toán có nội dung hình học. 1) Ví dụ. a) Lớp 2A có 20 học sinh trai và 16 học sinh gái. Hỏi lớp 2A có tất cả bao nhiêu bạn học sinh ? b) Một mảnh vải dài 9dm. Người ta đã lấy 5dm vải để may túi. Hỏi mảnh vải còn lại dài bao nhiêu đề-xi-mét? c) Hoà có 12 nhãn vở. Bình có nhiều hơn Hoà 3 cái. Hỏi Bình có bao nhiêu nhãn vở ? d) Mai gấp được 10 cái thuyền. Hoa gấp được ít hơn Mai 2 cái thuyền. Hỏi Hoa gấp được mấy cái thuyền ? 2) Biết giải và trình bày bài giải các bài toán giải bằng một bước tính về nhân, chia; chủ yếu là các bài toán tìm tích của hai số trong phạm vi các bảng nhân 2, 3, 4, 5, và các bài toán về chia thành phần bằng nhau, chia theo nhóm trong phạm vi các bảng chia 2, 3, 4, 5. 2) Ví dụ. a) Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày. Hỏi 4 tuần lễ mẹ đi làm bao nhiêu ngày ? b) Có 15kg gạo chia đều vào 3 túi. Hỏi mỗi túi có mấy ki-lô-gam gạo? c) Có 25 lít dầu rót vào các can, mỗi can 5 lít. Hỏi có mấy can dầu ?
Tài liệu đính kèm: