Bài tập củng cố kiến thức và kĩ năng tiếng Việt 2

Bài tập củng cố kiến thức và kĩ năng tiếng Việt 2

Luyện đọc

CHUYỆN BỐN MÙA

1. Luyện đọc đúng và rõ ràng các từ : nảy lộc, tựu trường, trăng rằm (MB) ; trái ngọt, thủ thỉ, tinh nghịch (MN).

2. Đọc những câu văn sau, chú ý ngắt hơi ở những chỗ có dấu /

– Không có Thu, / làm sao có vườn bưởi chín vàng, / có đêm trăng rằm rước đèn, /phá cỗ.

– Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc.

3. Nối tên mùa ghi ở cột A với những điều hay của mùa đó ghi ở cột B :

A B

(a) Mùa xuân có bếp lửa bập bùng, có giấc ngủ ấm trong chăn ; là lúc ấp ủ mầm sống của cây chờ xuân về (1)

(b) Mùa hạ cây cối đâm chồi nảy lộc, cây lá tươi tốt (2)

(c) Mùa thu cây đơm trái ngọt, học trò được nghỉ hè (3)

(d) Mùa đông có bưởi chín vàng, có đêm trăng rằm rước đèn phá cỗ, học sinh đến trường đi học (4)

 

doc 56 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 987Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập củng cố kiến thức và kĩ năng tiếng Việt 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BT TVIET2-T2
CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌC (SEQAP)
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG
TIẾNG VIỆT 2
Tập hai
(Tµi liÖu thö nghiÖm d¹y häc buæi thø 2)
HÀ NỘI – 2011 
Chịu trách nhiệm nội dung :
Giám đốc Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục trường học
TRẦN ĐÌNH THUẬN
Biên soạn :
TRẦN MẠNH HƯỞNG (Chủ biên)
NGUYỄN THỊ LAN ANH – XUÂN THỊ NGUYỆT HÀ
NGUYỄN THỊ HẠNH – ĐẶNG THỊ LANH – NGUYỄN TRÍ
Biên tập :
NGUYỄN THỊ NGỌC BẢO
Thiết kế sách và trình bày bìa :
NGUYỄN HỒNG PHONG
ĐINH THUỲ LINH
 Chuyên gia đọc góp ý, thẩm định :
...........................................
Tuần 19
TIẾT 1 
Luyện đọc
CHUYỆN BỐN MÙA
1. 	Luyện đọc đúng và rõ ràng các từ : nảy lộc, tựu trường, trăng rằm (MB) ; trái ngọt, thủ thỉ, tinh nghịch (MN). 
2. Đọc những câu văn sau, chú ý ngắt hơi ở những chỗ có dấu / 
– Không có Thu, / làm sao có vườn bưởi chín vàng, / có đêm trăng rằm rước đèn, /phá cỗ....
– Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc.
3. Nối tên mùa ghi ở cột A với những điều hay của mùa đó ghi ở cột B :
A
B
(a) Mùa xuân
có bếp lửa bập bùng, có giấc ngủ ấm trong chăn ; là lúc ấp ủ mầm sống của cây chờ xuân về (1)
(b) Mùa hạ
cây cối đâm chồi nảy lộc, cây lá tươi tốt (2)
(c) Mùa thu
cây đơm trái ngọt, học trò được nghỉ hè (3)
(d) Mùa đông
có bưởi chín vàng, có đêm trăng rằm rước đèn phá cỗ, học sinh đến trường đi học (4)
4. Điền vào chỗ trống từ ngữ phù hợp để hoàn chỉnh câu trả lời :
– Em thích mùa .............. nhất, vì .....................................................
..................................................................................................................
TIẾT 2
Luyện viết
1. Tập chép : Chuyện bốn mùa (từ đầu  đến cây nào cũng đâm chồi nảy lộc).
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
(2). a) Điền l hoặc n vào chỗ trống để có từ ngữ viết đúng :
...ộc non	...óng bức	...ạnh giá	mưa ...ũ
b) Gạch dưới các từ ngữ viết đúng :
nãy mầm	màu đỏ	sôi nỗi	nghỉ hè
nảy mầm	màu đõ	sôi nổi	nghĩ hè
(3). a) Nối tiếng ở cột A với tiếng ở cột B để tạo thành từ ngữ viết đúng :
A
B
(1) rủi
chim (a)
(2) phá
đẩy (b)
(3) tổ
ro (c)
(4) rõ
cỗ (d)
(5) xô
ràng (e)
b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ in đậm trong đoạn văn sau :
Cậu bé về nhà, bo sừng trâu vào cái chao lớn, đổ đầy nước rồi nấu ki. Sừng trâu mềm ra và dê uốn. Cậu lấy đoạn tre vót nhọn thọc vào sừng trâu rồi đem phơi khô. Khi rút đoạn tre, chiếc sừng trâu đã được uốn thăng.
TIẾT 3
Luyện đọc
THƯ TRUNG THU
1. Chọn từ trong bài điền vào chỗ trống và học thuộc bài thơ sau :
Ai yêu các nhi đồng
Bằng Bác .................................... ?
Tính các cháu ................................
Mặt .............................. xinh xinh.
Mong các cháu ..............................
Thi đua ................. và hành.
Tuổi nhỏ làm ................................
Tuỳ theo sức của ...........................
Để ............................ kháng chiến,
Để gìn giữ .....................................
Các cháu hãy .................................
Cháu .............................................
2. Gạch dưới những câu thơ cho biết Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi :
a)	Ai yêu các nhi đồng
	Bằng Bác Hồ Chí Minh ?
b) 	Tính các cháu ngoan ngoãn,
	Mặt các cháu xinh xinh.
c)	Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
Tuỳ theo sức của mình,
d)	Các cháu hãy xứng đáng
	Cháu Bác Hồ Chí Minh.
3. Dòng nào dưới đây nêu đủ những lời khuyên của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
a – Thi đua học và hành, làm việc theo sức mình.
b – Tham gia kháng chiến để gìn giữ hoà bình.
c – Thi đua học và hành, làm việc theo sức mình để gìn giữ hoà bình.
d – Thi đua học và hành, làm việc theo sức mình để tham gia kháng chiến và gìn giữ hoà bình.
TIẾT 4
Luyện viết
1. Xem tranh 1 ; đọc lời chào của cô giáo và lời đáp của các bạn nhỏ trong tranh.
 Tranh 1
Chào các em, cô tên là Hoa. Cô là giáo viên mới, cô dạy môn Mĩ thuật ở lớp các em.
Chúng em chào cô ạ !
2. Xem tranh 2 ; viết lời đáp của bạn nhỏ vào ô trống trong tranh.
Tranh 2
..
..
..
..
Chào cháu. Bác là Tổ trưởng tổ 11. Bác đến gửi giấy mời họp cho bố cháu.
3. Mẹ của bạn em đến nhà nhờ em một việc. Hãy viết lời đáp của em vào chỗ trống trong đoạn đối thoại.
– Chào cháu. Cháu có phải là bạn của Hùng không ?
– ........................................................................................................
– Bác là mẹ của Hùng. Hôm nay Hùng bị đau chân. Bác nhờ cháu chuyển giấy xin phép nghỉ học của Hùng cho cô giáo.
– ........................................................................................................
– Cảm ơn cháu. Bác về nhé !
– ........................................................................................................
Tuần 20
TIẾT 1 
Luyện đọc
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
1. Luyện đọc đúng và rõ ràng các từ ngữ : lồm cồm, lồng lộn (MB) ; lăn quay, nổi giận, vững chãi, ngạo nghễ, ăn năn (MN).
2. Đọc lại câu sau, chú ý ngắt hơi ở chỗ có dấu câu và chỗ có ghi dấu / 
Từ đó, Thần Gió thường đến thăm ông, đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả / và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa.
3. Dòng nào dưới đây nêu đủ đặc điểm ngôi nhà vững chãi của ông Mạnh khiến Thần Gió không thể quật đổ ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
a – Nhà dựng bằng gỗ.
b – Nhà có tường làm bằng những viên đá to.
c – Nhà có cột làm bằng cây gỗ lớn nhất, tường làm bằng những viên đá to.
d – Nhà có cột làm bằng những cây gỗ to nhất.
4. Hình ảnh nào dưới đây cho thấy Thần Gió phải chịu thua ông Mạnh ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất :
a – Thần Gió đến đập cửa, thét.
b – Cây cối xung quanh nhà ông Mạnh đổ rạp.
c – Thần Gió đến nhà ông Mạnh, vẻ ăn năn.
d – Thần Gió thường đến thăm ông Mạnh, đem cho ngôi nhà không khí mát lành.
TIẾT 2
Luyện viết
1. Nghe – viết : Ông Mạnh thắng Thần Gió (đoạn 3).
.......
.
2. Viết vào chỗ trống các từ mở đầu bằng r, d có trong bài chính tả.
......................................................
(3). a) Điền x hoặc s vào chỗ trống cho phù hợp :
ngôi ....ao	lao ......ao	chia ....ẻ	......ẻ gỗ
......ao nhãng	....ao chép	....ơ sài	......ơ dừa
b) Gạch dưới những từ ngữ viết đúng : 
chảy xiết 	đặc biệt	thân thiếc	thiệc thòi
liệt kê	tiêu diệc	xanh biếc	tiếc thương
(4). a) Điền x hoặc s vào từng chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ sau :
– Thức khuya dậy .ớm
– ...óng to gió lớn
– Thông minh .áng .uốt
b) Điền tiếp 2 từ ngữ chứa tiếng ở cột trái vào từng chỗ trống ở cột phải.
tiết
thời tiết, .............................................................................
liệt
bại liệt, ...............................................................................
TIẾT 3
Luyện đọc
MÙA XUÂN ĐẾN
1. Đọc những từ sau : nồng nàn, bay nhảy, nhanh nhảu, khướu (MB) ; khướu, lắm điều, đỏm dáng (MN).
2. Đọc những câu sau, chú ý ngắt hơi ở những chỗ có ghi dấu / 
Nhưng trong trí thơ ngây của chú / còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, / biết nở cuối đông / để báo trước mùa xuân tới.
3. Nối tên cảnh vật ghi ở cột A với các từ ngữ chỉ sự thay đổi của cảnh vật khi mùa xuân đến ghi ở cột B.
A
B
(a) Bầu trời
ngày càng rực rỡ (1)
(b) Nắng vàng
đâm chồi, nảy lộc, ra hoa (2)
(c) Vườn cây
ngày thêm xanh (3)
4. Điền vào chỗ trống từ ngữ trong bài nói về hương vị của từng loài hoa :
a) Hoa bưởi .........................................................................................
b) Hoa nhãn ........................................................................................
c) Hoa cau ..........................................................................................
5. Nối tên gọi loài chim ở cột A với từ ngữ tả loài chim đó ở cột B :
A
B
(a) Chích choè
trầm ngâm (1)
(b) Chào mào
lắm điều (2)
(c) Cu gáy
nhanh nhảu (3)
(d) Khướu
đỏm dáng (4)
TIẾT 4
Luyện viết
1. Tập viết chữ hoa : 
– 1 dòng chữ P (cỡ vừa).
– 1 dòng chữ P (cỡ nhỏ).
– 1 dòng chữ Q (cỡ vừa).
– 1 dòng chữ Q (cỡ nhỏ).
2. Viết ứng dụng :
– 2 dòng Phong cảnh hùng vĩ (cỡ nhỏ).
– 2 dòng Quê hương bản quán (cỡ nhỏ).
Tuần 21
TIẾT 1
Luyện đọc
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
1. Luyện đọc đúng và rõ ràng các từ ngữ : bờ rào, sà xuống (MB) ; buồn thảm, cỏ ẩm ướt, vặt, khốn khổ, tắm nắng (MN) . 
2. Đọc các câu văn sau, chú ý ngắt hơi ở chỗ ghi dấu / 
– Bỗng có hai cậu bé đi vào vườn, / cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc đem về / bỏ vào lồng sơn ca.
– Sáng hôm sau, / thấy sơn ca đã chết, / hai cậu bé đặt con chim vào một chiếc hộp rất đẹp / và chôn cất thật long trọng.
– Còn bông hoa, / giá các cậu đừng ngắt nó / thì hôm nay / chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.
3. Dòng nào dưới đây nêu đúng lí do khiến tiếng hót của chim sơn ca trở nên buồn thảm ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
a – Vì chim sơn ca phải bay giữa bầu trời xanh thẳm.
b – Vì chim sơn ca bị người nhốt vào lồng.
c – Vì chim sơn ca bị khát nước.
4. Em chọn ý nào dưới đây để khuyên hai cậu bé trong câu chuyện trên phải biết giữ cho chim và hoa luôn đẹp ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời em chọn :
a – Bắt chim rồi cho chim uống nước, ngắm hoa ; hái hoa để nuôi chim.
b – Không bắt chim, để chim tự do bay và hót ; không hái hoa để hoa tươi khoe sắc trong nắng.
c – Bắt chim nhốt vào lồng đẹp được trang trí bằng hoa tươi ; khi chim chết, chôn chim bằng hộp đẹp.
TIẾT 2
Luyện viết
1. Tập chép : Chim sơn ca và bông cúc trắng (từ Bỗng có hai cậu bé  đến không đụng đến bông hoa). 
* Chú ý : Viết hoa đúng chữ đầu câu.
....................................................................................................................................................................................................................................
(2). a) Điền ch hoặc tr vào từng chỗ trống cho phù hợp. 
...ào hỏi	phong ...ào	nơi ...ốn	chơi .. ... ..............................................................................
..................................................................................................................
c) Công việc người đó thường làm là gì ?
....................................................................................................................................................................................................................................
d) Ở nhà, người đó thường làm gì để chăm sóc, dạy dỗ em ?
....................................................................................................................................................................................................................................
2. 	Dựa vào các câu trả lời ở bài tập 1, viết vào chỗ trống đoạn văn khoảng 
5 câu nói về một người thân trong gia đình em.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ..................................................................................................................
..................................................................................................................
Tuần 35 - Ôn tập
TIẾT 1
Luyện đọc
TRẦN QUỐC TOẢN RA QUÂN (Bài luyện tập)
Sáng hôm ấy, Trần Quốc Toản dậy sớm từ biệt mẹ già :
– Con đi phen này thề sống chết với giặc. Bao giờ đất nước được yên, con mới trở về.
Bà mẹ nói :
– Con đi vì nước nên mẹ chẳng giữ. Mẹ chỉ có một mình con. Mẹ mong con chóng thắng giặc trở về, để mẹ con ta sớm được sum họp.
Quốc Toản lạy mẹ rồi bước ra sân. Trời vừa rạng sáng. Mình mặc áo bào đỏ, vai mang cung tên, lưng đeo thanh gươm báu, Quốc Toản ngồi trên con ngựa trắng phau. Theo sau Quốc Toản là người tướng già và sáu trăm dũng sĩ, nón nhọn, giáo dài. Đoàn quân hăm hở ra đi trong tiếng chiêng trống rập rình.
Đoàn quân đã đi xa. Bà con ra tiễn vẫn còn trông thấy lá cờ đỏ thêu sáu chữ vàng căng lên trong gió.
	 NGUYỄN HUY TƯỞNG
1. 	Đọc đúng và rõ ràng : sum họp, rạng sáng, giáo dài, rập rình (MB) ; 
từ biệt, gươm báu, dũng sĩ (MN).
2. 	Lời nói của Trần Quốc Toản "Con đi phen này thề sống chết với giặc. Bao giờ đất nước được yên, con mới trở về." có ý nghĩa gì ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
a – Trần Quốc Toản đi tìm giặc.
b – Trần Quốc Toản đi thề sống chết với quân giặc.
c – Trần Quốc Toản quyết tâm đi đánh giặc cứu nước.
3. 	Điền tiếp vào chỗ trống các từ ngữ trong bài để hoàn chỉnh những câu văn tả vẻ đẹp oai hùng của Quốc Toản lúc ra quân.
a) Quốc Toản mình ..............................................................................
lưng............................................................................................................
b) Quốc Toản ngồi ...............................................................................
c) Theo sau Quốc Toản là ....................................................................
..................................................................................................................
TIẾT 2
Luyện viết
1. Nghe – viết : Trần Quốc Toản ra quân (từ Quốc Toản lạy mẹ  đến chiêng trống rập rình).
....................... ........................................................................................................
(2). a) Điền tiếp vào chỗ trống 2 từ ngữ chứa tiếng ở cột bên trái.
chanh
cây chanh, .........................................................................
tranh
bức tranh, ..........................................................................
b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã vào từng chữ in đậm :
Trăm cây trong vườn đều sinh ra từ đất. Đất nuôi dương cây bằng sưa cua mình. Đất truyền cho cây sắc đẹp, mùa màng. Chính đất là mẹ cua các loài cây.	
(3). a) Chọn chữ trong ngoặc điền vào chỗ trống :
Hồ về thu, nước ..... vắt, mênh mông. ..... toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn. Thuyền ra khỏi bờ thì hây hẩy gió đông nam, sóng vỗ rập rình. Bấy giờ, sen ..... hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn lơ thơ mấy đoá hoa nở muộn. Mùi hương đưa theo ..... gió ngào ngạt.
(trên, trăng, chiều, trong)
b) Điền v hoặc d vào chỗ trống :
tiêu ...ùng	...ùng biển	 ...ỏ trái cây	con ...ơi
...ời chỗ	tuyệt ...ời	...ội vàng 	...ội nước
TIẾT 3
Luyện đọc
CẬU BÉ VÀ CÂY SI GIÀ (SGK, trang 96)
1. Luyện đọc đúng và rõ ràng : hí hoáy, rùng mình.
2. Đọc đoạn sau, chú ý thay đổi giọng đọc để phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật (in đậm).
Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá xum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu :
– Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ ?
– Cháu tên là Ngoan.
– Cậu có cái tên mới đẹp làm sao !
Mặt cậu bé rạng lên, cậu nói :
– Cảm ơn cây.
3. 	Điền tiếp vào chỗ trống từ ngữ phù hợp để hoàn thành câu văn nêu một ý trong bài.
Sẵn có dao nhọn trong tay, cậu bé đã ...................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
4. 	Cây đã làm gì để cậu bé hiểu được nỗi đau của nó ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :	
a – Khen cậu bé ngoan.
b – Hỏi tên cậu bé và khen cậu có cái tên đẹp.
c – Bảo cậu bé khắc tên cậu lên người.
TIẾT 4
Luyện viết
1. Viết vào chỗ trống câu trả lời cho mỗi câu hỏi sau :
a) Em yêu thích cây nào nhất ? Cây đó sống ở đâu ?
....................................................................................................................................................................................................................................
b) Cây to, cao bằng chừng nào ?
....................................................................................................................................................................................................................................
c) Cây cho hoa (hoặc quả, rau, hạt, bóng mát,...) vào tháng nào, mùa nào ?
....................................................................................................................................................................................................................................
2. 	Dựa vào những câu trả lời ở bài tập 1, viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về một cây em yêu thích hoặc thường xuyên chăm sóc.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
MỤC LỤC
TUẦN
Tiết
Nội dung
Trang
19
1
2
3
4
- Luyện đọc
- Luyện viết
- Luyện đọc
- Luyện viết
3
4
5
6
20
1
2
3
4
- Luyện đọc
- Luyện viết
- Luyện đọc
- Luyện viết
9
10
11
12
21
1
2
3
4
- Luyện đọc
- Luyện viết
- Luyện đọc
- Luyện viết
14
15
16
18
22
1
2
3
4
- Luyện đọc
- Luyện viết
- Luyện đọc
- Luyện viết
20
21
22
23
23
1
2
3
4
- Luyện đọc
- Luyện viết
- Luyện đọc
- Luyện viết
25
26
27
28
24
1
2
3
4
- Luyện đọc
- Luyện viết
- Luyện đọc
- Luyện viết
29
30
31
32
25
1
2
3
4
- Luyện đọc
- Luyện viết
- Luyện đọc
- Luyện viết
34
35
36
37
26
1
2
3
4
- Luyện đọc
- Luyện viết
- Luyện đọc
- Luyện viết
39
40
41
42
27. ÔN TẬP
1
2
3
4
- Luyện đọc
- Luyện viết
- Luyện đọc
- Luyện viết
44
45
46
47
28
1
2
3
4
- Luyện đọc
- Luyện viết
- Luyện đọc
- Luyện viết
49
50
51
52
29
1
2
3
4
- Luyện đọc
- Luyện viết
- Luyện đọc
- Luyện viết
54
55
56
57
30
1
2
3
4
- Luyện đọc
- Luyện viết
- Luyện đọc
- Luyện viết
59
60
61
63
31
1
2
3
4
- Luyện đọc
- Luyện viết
- Luyện đọc
- Luyện viết
64
65
66
67
32
1
2
3
4
- Luyện đọc
- Luyện viết
- Luyện đọc
- Luyện viết
69
70
71
73
33
1
2
3
4
- Luyện đọc
- Luyện viết
- Luyện đọc
- Luyện viết
74
75
76
78
34
1
2
3
4
- Luyện đọc
- Luyện viết
- Luyện đọc
- Luyện viết
80
81
82
83
35. ÔN TẬP
1
2
3
4
- Luyện đọc
- Luyện viết
- Luyện đọc
- Luyện viết
85
86
87
89
 BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG 
TIẾNG VIỆT 2 – TẬP HAI
M· sè :
In ................... b¶n, khæ 17 ´ 24 cm t¹i ..................................................
Sè in .................; Sè xuÊt b¶n: 
In xong vµ nép l­u chiÓu th¸ng .... n¨m 2011.	

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_cung_co_kien_thuc_va_ki_nang_tieng_viet_2.doc