Bài soạn Tự nhiên xã hội 2 - Tuần 21 đến tuần 30

Bài soạn Tự nhiên xã hội 2 - Tuần 21 đến tuần 30

I-Mục tiêu

 - Phân biệt các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo(thân gỗ, thân thảo).

II- Đồ dùng dạy học

- GV: hình trong sách trang 78,79.Phiếu học tập.

 - HS: SGK

III- Hoạt động dạy và học

 

doc 27 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tự nhiên xã hội 2 - Tuần 21 đến tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
	Ngày dạy: / /
Bài 41:	 Thân cây.
I-Mục tiêu
	- Phân biệt các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo(thân gỗ, thân thảo).
II- Đồ dùng dạy học
- GV: hình trong sách trang 78,79.Phiếu học tập.
 - HS: SGK
III- Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1-Tổ chức.
2-Kiểm tra:
- Nêu đặc điểm giống và khác nhau của cây cối?
3-Bài mới:
Hoạt động1: Làm việc với SGK theo nhóm .
* Mục tiêu:Nhận dạng và kể tên được1 số cây có thân mọc đứng, thân leo,thân bò, thân gỗ, thân thảo.
*Cách tiến hành:
 Bước 1:làm việc với SGK theo cặp
Chia nhóm
Giao việc: QS hình trang 78,79SGK và điền vào bảng sau:
Bước 2: làm việc cả lớp.
Các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét, bổ xung.
Em có nhận xét gì về các cây trên?
*Kết luận: - Các cây thường có thân mọc đứng,1 số cây có thân leo, thân bò.
- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
- Cây su hào có thân phình to thành củ.
Hoạt động 2:Trò chơi Bin go
 *Mục tiêu: Phân loại 1 số cây theo cách mọc của thân( gỗ, thảo).
*Cách tiến hành:
- Bước1:Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- Chia 2 nhóm.
- Gắn 2 bảng câm lên bảng.
- Phát phiếu rời.
- Phổ biến cách chơi.
- Bước 2: HS thực hành theo yêu cầu của GV
- Bước 3:đánh giá.
Nhận xét
4.Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Kể tên một số cây mọc đứng,thân leo,thân bò, thân gỗ, thân thảo?
- Nêu ích lợi của cây cối?
* Dặn dò:
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- VN: học bài.
Hát.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ xung.
- Lắng nghe.
- Các nhóm thực hành theo yêu cầu của GV
Tên cây
- Đại diện báo cáo KQ.
Các cây thường có thân mọc đứng,1 số cây có thân leo, thân bò.
- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
- Có cây thân phình to thành củ.
- HS chơi trò chơi.
	Ngày dạy: / /
Bài 42:	 	 Thân cây ( tiếp theo).
I-Mục tiêu
 - Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống của con người.
II- Đồ dùng dạy học
GV : hình trong sách trang 80,81.
 	HS : SGK
III- Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1-Tổ chức.
2-Kiểm tra:
- Kể tên một số cây mọc đứng,thân leo,thân bò, thân gỗ, thân thảo?
- Nêu ích lợi của cây cối?
3-Bài mới:
Hoạt động1: Thảo luận cả lớp.
*Mục tiêu:Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống hàng ngày.
*Cách tiến hành:
 QS hình trang 1,2,3 trang 80 SGK và trả lời câun hỏi:
- Việc làm nào chứng tỏ thân cây có chứa nhựa?
- Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiêm gì?
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
 *Mục tiêu: Kể ra được những ích lợi của 1 số thân cây đối với đời sống của người và động vật.
*Cách tiến hành:
-Bước1:Làm việc theo nhóm.
QS hình trang 4,5,6,7,8 trang 81 SGK và trả lời câu hỏi:
- ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người?
- ích lợi của thân cây đối với đời sống của động vật?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diên báo cáo KQ
* Kết luận:Thân cây dùng làm thức ăn cho động vật, cho người hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng...
4.Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Nêu ích lợi của một số thân cây? 
* Dặn dò:
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- VN: học bài.
Hát.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ xung.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Làm đồ dùng trong nhà: tủ, giường, cánh cửa, bàn ghế...
- Làm nhà.
- Đóng tàu, thuyền.
- Thức ăn cho động vật...
- HS nêu.
Tuần 22
	Ngày dạy: / /
Bài 43:	Rễ cây.
I-Mục tiêu
	- Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ
II- Đồ dùng dạy học
GV : hình trong sách tr 82,83.Sưu tầm các loại rễ: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
 	HS : SGK,giây khổ Ao và băng keo.
III- Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1-Tổ chức.
2-Kiểm tra:
- Nêu ích lợi của một số thân cây? 
3-Bài mới:
Hoạt động1: Làm việc theo cặp
* Mục tiêu:Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
*Cách tiến hành:
 Bước 1:làm việc với SGK theo cặp
Giao việc:QS hình trang 1,2,3,4 trang 82 SGK và trả lời câu hỏi:
- Mô tả đặc điểm của rễ của rễ cọc và rễ chùm?
QS hình trang 5,6,7 trang 83 SGK và trả lời câu hỏi:
- Mô tả đặc điểm của rễ của rễ phụ, rễ củ?
- Bước 2:Các nhóm báo cáo kết quả
-Nhận xét, bổ xung.
*Kết luận:- rễ cọc: có 1 rễ to,dài xung quanh rễ có nhiếu rễ con.
- Rễ chùm: có nhiều rễ nhỏ, tạo thành chùm.
- Rễ phụ:Ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ cành hoặc từ thân.
- Rễ củ:rễ phình to tạo thành củ. 
Hoạt động 2:Làm việc với vật thật.
*Mục tiêu: Phân loại rễ cây sưu tầm được.
*Cách tiến hành:
-Bước1:Làm việc theo nhóm.
- Chia nhóm.
- Giao việc : Đính các rễ cây sưu tầm đượctheo từng loại và ghi chú ở dưới đó là rễ nào?
-Bước 2: HS thực hành theo yêu cầu của GV
-Bước 3:đánh giá.
Nhận xét
4.Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Nêu được đặc điểm của rễ cây: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
* Dặn dò:
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- VN: học bài.
Hát.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ xung.
- Rễ cọc: có 1 rễ to,dài xung quanh rễ có nhiếu rễ con.
- Rễ chùm: có nhiều rễ nhỏ, tạo thành chùm rễ.
- Rễ phụ:Ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ cành hoặc từ thân.
- Rễ củ: rễ phình to tạo thành củ.
HS nghe
- Lắng nghe, nhắc lại yêu cầu của GV.
HS thực hành theo yêu cầu của GV
Đính các rễ cây sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới đó là rễ nào
HS nêu
HS nghe
	 Ngày dạy: / /
Bài 44:	 Rễ cây (Tiếp theo)
I-Mục tiêu 
 	- Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người
II- Đồ dùng dạy học
GV : hình trong sách trang 84,85.
HS : SGK.
III- Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1-Tổ chức.
2-Kiểm tra:
Nêu được đặc điểm của rễ cây: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
3-Bài mới:
Hoạt động1: Làm việc theo nhóm.
*Mục tiêu:Nêu được chức năng của rễ cây.
*Cách tiến hành:
 Bước 1:làm việc theo nhóm.
Giao việc:QS hình trang trang 82 SGK và trả lời câu hỏi:
- Nói lại việc bạn đã làm?
- Giải thích vì sao không có rễ cây , cây không sống được? 
- Rễ có chức năng gì?
- Bước 2: Các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét, bổ xung.
*Kết luận: Rễ cây đâm xuống đất dể hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cây không bị đổ.
 Hoạt động 2:Làm việc theo cặp.
* Mục tiêu: Kể ra những ích lợi của 1 số rễ cây.
* Cách tiến hành:
-Bước1:Làm việc theo cặp
- Chia cặp
 - Giao việc: chỉ ra những rễ cây dùng để làm gì?
- Bước 2: HĐ cả lớp.
Con người dùng 1 số loại rễ cây để làm gì?
* Kết luận: Rễ cây dùng làm thức ăn, làm thuốc, làm đường...
4.Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
-Nêu được chức năng của rễ cây.
 -Kể ra được ích lợi của 1 số rễ cây.
* Dặn dò:
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
Hát.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ xung.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ xung
- Rễ cây đâm xuống đất dể hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cây không bị đổ.
Thảo luận nhóm đôi
- Rễ cây dùng làm thức ăn, làm thuốc, làm đường...
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nghe
TUẦN 23
 Ngày dạy: / /
Bài 45:	Lá cây.
I- Mục tiêu:
	- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.
	- Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.
	- Biết được QT quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh nắng mặt trời còn QT hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.(HSkhas giỏi)
II- Đồ dùng dạy học: 
 GV:- Hình vẽ SGK trang 86,87. Giấy khổ Ao và băng ke
 HS :- Sưu tầm các loại lá cây khác nhau.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
- Nêu ích lợi của 1 số rễ cây?
- Nhận xét
3.Bài mới:
 Hoạt động 2 Thảo luận nhóm.
*Mục tiêu:Biết mô tả sự đa dạng về mầu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. Nêu được đặc điểm chung về cấu tạo của lá cây.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp:
Yêu cầu: QS hình trang 86,87, kết hợp lá cây mang đến thảo luận:
-Màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây.
- Chỉ cuống lá, phiến lá của 1 số lá cây sưu tầm được.
Bước2: Làm việc cả lớp:
Kết luận: Lá cây thường có mầu xanh lục, 1số lá cây có mầu đỏ hoặcvàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi lá thường có cuống lá và phiến lá,trên phiến lácó ngân.
Hoạt động 2 Làm việc với việc thật:
*Mục tiêu:Phân loại các lá cây sưu tầm được.
*Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Phát giấy.
Giao việc:Xếp lá cây theo từng nhó có kích thước, hình dạng tương tự như nhau đính vào giấy.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
4- Củng cố- Dặn dò:
-Nêu đặc diểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây?
- Về học bài.
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Hát.
- Vài HS nêu ích lợi của lá cây.
- Nhận xét, nhắc lại. 
- Lắng nghe
- Hai bạn trong bàn thảo luận chỉ ra được màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây.
- Chỉ được đâu lá cuống lá, phiến lá của những lá cây mà mình sưu tầm được
- Đại diện báo cáo kết quả.
Lá cây thường có mầu xanh lục, 1số lá cây có mầu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi lá thường có cuống lá và phiến lá,trên phiến lá có ngân.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện báo cáo KQ.
-HS nêu.
 -HS nghe
 Ngày dạy: / /
Bài 46:	 Khả năng kỳ diệu của lá cây.
I- Mục tiêu: 
	- Nêu chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá cây đối với đời sống con người.
	- Biết được quá trình quang hợp và hô hấp của cây.(HS khá, giỏi)
 * GDBVMT: - múc độ liên hệ:Biết cây xanh có lợi ích đối với cuộc sống của con người; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ô – xi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây.
II- Đồ dùng dạy học: 
 GV: - Hình vẽ SGK trang 88,89. Giấy khổ Ao và băng 
 HS: - Sưu tầm các loại lácây khác nhau.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Tổ chức:
Kiểm tra:
-Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây?
Bài mới:
Hoạt động 2 Làm việc với SHK theo cặp.
*Mục tiêu:Biết chức năng của lá cây.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp:
Yêu cầu: QS hình trang 88, tự đặt ra câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau.VD:
-Trông quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
- Qua trình quang hợp xẩy ra trong điều kiện nào?
-Trông qua trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
-Ngoài chức năng quang hợp cây còn có chức năng gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp:
KL: Lá cây có 3 chức năng:
- Quang hợp.
-Hô hấp.
-Tho ...  sống hoang dã, chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiến sống trong tự nhiên và tự tồn tại.
- Đại diện báo cáo KQ.
- HS nghe
*Thảo luận cả lớp.
- Các nhóm phân loại tranh theo tiêu chí của nhóm đưa ra.
- Chúng ta cần bảo vệ các loài thú rừng:để duy trì nòi giống...
- Các nhóm trưng bày tranh.
- Đại diện “ Diễn thuyết” về đề tài của nhóm mình.
- HS nêu.
 Ngày dạy / /
Bài 56: Mặt Trời
I- Mục tiêu:
	- Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên trái đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
	- Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời.(HS khá, giỏi).
 * GDBVMT – mức độ liên hệ: Biết Mặt Trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên Trái Đất. Biết sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời vào một số việc cụ thể trong cuộc sống hằng ngày.
II- Đồ dùng dạy học: 
GV : Hình vẽ SGK trang 110, 111.
HS : SGK
 III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
- Nêu những đặc điểm chung của động vật và thực vật?
3-Bài mới: 
 Hoạt động 1
a-Mục tiêu:Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Giao việc: thảo luận theo câu hỏi sau:
- Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn thấy mọi vật?
- Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy thế nào? tại sao?
- Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.
* KL: Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.
Hoạt động 2
a-Mục tiêu:Biết vai trò của mặt trời với sự sống trên trái đất.
b-Cách tiến hành:
Bước 1: QS phong cảnh xung quanh trường học và thảo luận theo nhóm theo câu hỏi:
- Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật và thực vật?
- Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất?
Bước 2: làm việc cả lớp.
*KL: Nhờ có mặt trời, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh.
Hoạt động 3
a-Mục tiêu:Kể được 1 số VD con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
b-Cách tiến hành:
Bước 1 QS hình trang 111 kể với bạn những VD về con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời?
Bước 2:Liên hệ thực tế.
Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì?
4- Hoạt động nối tiếp:
*Củng cố:
(*)Mặt Trời là nguốn năng lượng cơ bản cho sự sống trên Trái Đất. Biết sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào một số việc cụ thể trong cuộc sống hàng ngày
- Thi kể về mặt trời.
- Nhận xét giờ học.
*Dặn dò:
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Hát.
- Vài HS nêu
*Thảo luận nhóm.
- Ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn thấy mọi vật vì có ánh sáng mặt trời.
- Khi đi ra ngoài trời nắng, em thấy chói mắt...
- HS kể.
* QS ngoài trời.
- Giúp con người nhìn thấy được mọi vật... Giúp con người tồn tại và phát triển...Cây cỏ tươi xanh...
- Con người, cây cối, động vật không tồn tại và phát triển được.
- Đại diện báo cáo KQ.
-HS nghe
*Làm việc với SGK 
- HS kể.
- Phơi quần áo.
- Phơi 1 số đồ dùng
- Làm nóng nước.
- Thi kể những gì em biết về mặt trời
- HS nghe
- HS thi kể
- VN ôn bài.
Tuần 29
 	Ngày dạy / /
Bài 57, 58: Đi thăm thiên nhiên (2 tiết)
I- Mục tiêu: 
	- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật khi đi thăm thiên nhiên.
	- Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp(HS khá, giỏi).
 *GDBVMT – mức độ liên hệ: Giúp HS hình thành biểu tượng về môi trường tự nhiên, yêu thích thiên nhiên, có kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả môi trường xung quanh.
II- Đồ dùng dạy học:
Thầy:- Hình vẽ SGK trang 108,109.
Trò: - Giấy khổ A4, bút mầu.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 Tiết 1:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
Sự chuẩn bị của HS
3-Bài mới:
- GV hướng dẫn học sinh thăm thiên nhiên ở vườn trường.
- HS đi theo nhóm. Các nhóm trưởng quản lý các bạn không ra khỏi khu vực giáo viên chỉ định.
- Giao việc:
QS , vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối em đã nhìn thấy.
GV yêu cầu nhóm báo cáo kết quả làm việc
- GV nhận xét chung
4- Củng cố- Dặn dò:
 (*) Chúng ta phải yêu thích thiên nhiên; biết quan sát nhận xét, mô tả môi trường xung quanh. Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Nhận xét giờ học.
- Về học bài.
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Hát.
- Lắng nghe.
- Làm việc độc lập, sau đó về báo cáo với nhóm.
Nhóm báo cáo
 Tiết 2:
1-Tổ chức:
3-Bài mới:
Hoạt động 1
* Bước 1: làm việc theo nhóm.
- Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì bản thân đã QS được kèm theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép của cá nhân.
*Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2
- Nêu những đặc điểm chung của thực vật?
Nêu những đặc điểm chung của động vật?
Nêu những đặc điểm chung của động vật và thực vật?
*KL:Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. chúng có hình dạng độ lớn khác nhau. Chúng thường có đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa, quả.
Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chuúng có hình dạng, độ lớn... khác nhau.Cơ thể chúng thường gồm có 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
- Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật.
4-Củng cố:
(*)GV liên hệ giáo dục HS yêu thích thiên nhiên; hình thành kĩ năng quan sát nhận xét, mô tả môi trường xung quanh. Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
-Nhận xét tiết học
5-Dặn dò: Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Hát.
*Làm việc theo nhóm:
- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chân dung hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và đính vào tờ giấy khổ to.
- Treo sản phẩm chung của cả nhóm.
- Đai diện mỗi nhóm giới thiêu sản phẩm của nhóm mình.
- Nhận xét.
*Thảo luận.
- HS thảo luận.
- Vài HS nêu
- Nhận xét, nhắc lại
- HS nghe
HS nghe
Tuần 30
 Bài 59: Ngày dạy: / /
Trái đất. Quả địa cầu.
I- Mục tiêu:
	- Biết được Trái Đát rất lớn và có hình cầu.
	- Biết cáu tạo của quả địa cầu.
	- Quan sát và chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo(HS khá, giỏi)
II- Đồ dùng dạy học:
	GV : Hình vẽ SGK trang 112,113.Quả địa cầu.2 Bộ bìa, mỗi bộ gồm 5 tấm ghi: cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bắn cầu, xích đạo.
 III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1-Tổ chức:
2-Bài mới:
Hoạt động 1.
a-Mục tiêu: Nhận biết được hình dạng của trái đất trong không gian .
b- Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
Giao việc: QS hình 1 SGK
- Em thấy trái đất có hình gì?
*Trái đất có hình cầu
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giới thiệu quả địa cầu.
Quả địa cầu gồm những bộ phận nào?
* KL: trái đất rất lớn và có dạng hình cầu.
Hoạt động 2
a-Mục tiêu : Biết chỉ trên quả địa cầu: Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, nam bán cầu và trục quả địa cầu.
b-Cách tiến hành:
Bước 1:Chia nhóm .
- Hãy chỉ trên quả địa cầu: Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, nam bán cầu và trục quả địa cầu.
Bước 2: làm việc cả lớp.
*KL: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt trái đất.
Hoạt động 3
a-Mục tiêu: Giúp HS nắm chắc vị trí của cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
b-Cách tiến hành:
Bước 1: tổ chức và hướng dẫn
- Treo hình 2( không có chú giải)
- Chia nhóm
- Phát cho nhóm 5 tấm bìa.
* HD HS cách chơi.
Bước 2:chơi trò chơi.
- GV và HS nhận xét
4-Củng cố:
Trái đất có hình dạng như thế nào?
Quả địacầu giúp ta hiểu biết những gì?
5-Dặn dò: Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Hát.
*Làm việc với SGK
- Hình tròn.
- Hình quả bóng.
- Hình cầu...
*Làm việc với SGK
- Nhiều HS nêu
- Một số h/s lên chỉ vào quả địa cầu và nói rõ Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, nam bán cầu và trục quả địa cầu.
*Trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm.
- HS gắn các chữ vào sơ đồ câm
- Đại diện các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, nam bán cầu và trục quả địa cầu.
- Lắng nghe.
- 2 nhóm chơi trò chơi.
- Lớp theo dõi hai nhóm chơi.
- Vài h/s nêu
- HS nghe
Bài 60:
Ngày dạy / /
Sự chuyển động của Trái Đất.
I- Mục tiêu:
	- Biết Trái vừa tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
	- Biết sử dung mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời.
	- Biết cả hai chuyển động vủa Trái Đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ(HS khá, giỏi)
II- Đồ dùng dạy học:
GV : Hình vẽ SGK trang 114,115.Quả địa cầu.
HS : SGK
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra: Trái đất có hình dạng như thế nào?
3-Bài mới:
Hoạt động 1
a-Mục tiêu: Biết trái đất không ngừng quay quanh nó . Biết quay quả địa cầu theo chiều của trái đất quay quanh nó.
b- Cách tiến hành:
Bước 1: QS hình 1 SGK trả lời câu hỏi:
- Trái đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?
- Quay quả địa cầu theo hướng dẫn?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
*KL: Trái đất không ngừng yên mà luôn tự quay quanh nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồnếu nhìn từ cực Bắc xuống.
Hoạt động 2
a-Mục tiêu: Biết trái đất đồng thời tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh mặt trời.Biết chỉ hướng chuyển động của trái đất quanh nó và quanh mặt trời trong hình 3 ở SGK trang 115.
b-Cách tiến hành:
Bước 1: Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là nhữngchuyển động nào?
Bước 2: làm việc cả lớp.
*KL: Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh nó và chuyển động quay quanh mặt trời.
Hoạt động 3
a-Mục tiêu:Củng cố kiến thức toàn bài. Tạo hứng thú học tập.
b-Cách tiến hành:
- Cho HS ra sân, chỉ vị trí từng nhóm.
- HD cách chơi
4-Củng cố
- Trái đất tham gia đồng thời mấychuyển động? Đó là những chuyển động nào?
5-Dặn dò: Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Hát.
- Vài HS nêu
- Nhận xét
*Thực hành theo nhóm.
- Chia nhóm
- Các nhóm quan sát H1 và trả lời từng câu hỏi
- Thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Trái đất không ngừng yên mà luôn tự quay quanh nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồnếu nhìn từ cực Bắc xuống.
- Thực hành quay quả địa cầu.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
*QS tranh theo cặp
- Chia cặp
- 2 nhóm chơi trò chơi.
- lớp theo dõi hai nhóm chơi.
- Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh nó và chuyển động quay quanh mặt trời.
HS nghe
*Trò chơi trái đất quay
- HS thực hành.
- Lớp cổ vũ cho các bạn
- Vài em nêu lại
- HS nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH 3TUAN 21-30.doc