I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ các câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (trả lời được các câu hỏi trong SGK). HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim.
* KNS: + Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh)
+ Lắng nghe tích cực.
+ Kiên định.
+ Đặt mục tiêu (biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện).
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh
- HS: SGK
Thứ hai, ngày 20/8/2012 Buổi sáng Tiết 1 CHÀO CỜ ---------------------------------------------- Tiết 2 - 3 Tập đọc CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM Truyện ngụ ngôn I. Mục tiêu: - Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu lời khuyên từ các câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (trả lời được các câu hỏi trong SGK). HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim. * KNS: + Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh) + Lắng nghe tích cực. + Kiên định. + Đặt mục tiêu (biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện). II. Chuẩn bị: - GV: Tranh - HS: SGK III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ : (3’) Kiểm tra đồ dùng học tập 3. Bài mới (29’) Giới thiệu ghi đề Tranh vẽ những ai? Muốn biết bà cụ làm việc gì và trò chuyện với cậu bé ra sao, muốn nhận được lời khuyên hay, hôm nay chúng ta sẽ tập đọc truyện: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. GV ghi bảng đề bài Nội dung : 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc chung * Luyện đọc câu : - GV hướng dẫn HS đọc từ khó * Luyện đọc đoạn trước lớp - GV kết hợp luyện đọc câu dài, kết hợp giải nghĩa từ - GV uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp. * Luyện đọc đoạn trong nhóm - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Lớp đồng thanh TIẾT 2 2: Tìm hiểu bài: - Tính nết cậu bé lúc đầu thế nào? - Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì? * Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành chiếc kim nhỏ không? Những câu nào cho thấy cậu bé không tin? * Đọc lời cậu bé ntn? Lời người dẫn chuyện ntn? - Bà cụ giảng giải thế nào? - Theo em, cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó? - Câu chuyện này khuyên em điều gì? - Em hãy nói lại ý nghĩa của câu: “Có công mài sắt có ngày nên kim” bằng lời của em. v 3: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn học sinh đọc lại đoạn ,cả bài - GV hướng dẫn, uốn nắn. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học. - Luyện đọc thêm - Hát - Một bà cụ, một cậu bé. - HS đọc lại đề bài - Hoạt động lớp - HS nối tiếp từng câu cho đến hết bi - Luyện đọc: quyển, nắn nót, nguệch ngoạc, - HS luyện đọc từng đoạn - Chú giải SGK à qua loa, không chăm chỉ mải miết, thỏi sắt, tảng - Mỗi khi cầm quyển sách/ cậu chỉ đọc được vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở/ - Nhóm luyện đọc - Nhóm thi đọc - Làm việc gì cũng mau chán không chịu khó học, chữ viết nguệch ngoạc, đọc sách được vài dòng bỏ đi chơi. - Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá. à Cậu không tin - Thái độ của cậu bé: Cười - Lời nói của cậu bé - HS nêu - Cậu bé tin. Cậu hiểu ra và quay về nhà học bài. à Phải nhẫn nại kiên trì - Nhẫn nại kiên trì sẽ thành công - Việc khó đến đu nếu nhẫn nại, kiên trì cũng làm được. - HS đọc - Thi đọc Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .. .. .. ---------------------------------------------- Tiết 4 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I. Mục tiêu: - Biết đếm, đọc, viết các số đến 100 - Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước số liền sau. II. Chuẩn bị: - GV: 1 bảng các ô vuông - HS: Vở - SGK III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới (29’) Giới thiệu: Ghi đề - Ôn tập các số đến 100. Nội dung: v 1: Củng cố về số có 1 chữ số, số có 2 chữ số. Bài 1: Nêu tiếp các số có một chữ số - GV yêu cầu HS nêu đề bài - Chốt: Có 10 số có 1 chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số. - GV hướng dẫn HS sửa Bài 2: Nêu tiếp các số có hai chữ số - Bảng phụ. Vẽ sẵn 1 bảng cái ô vuông - GV hướng dẫn HS viết tiếp các số có 2 chữ số. Bài 3: Củng cố về số liền trước, số liền sau. - GV hướng dẫn HS viết số liền trước, liền sau 4. Củng cố – Dặn dò(2’) -Chấm một số bài , nhận xét -GV nhận xét tiết học , tuyên dương -Chuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo). - Hát - HS nêu - HS làm bài a. Các số điền thêm: 3, 4, 6, 7, 8, 9 b. Số bé nhất có 1 chữ số: 0. c. Số lớn nhất có 1 chữ số: 9. - HS đọc đề - HS làm bài, sửa bài. - HS đọc lại - Số bé nhất có 2 chữ số là 10, - Số lớn nhất có 2 chữ số là 99 - HS làm bài. - Liền sau của 39 là 40 - Liền trước của 90 là 89 - Liền trước của 99 là 98 - Liền sau của 99 là 100 - HS sửa Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .. Buổi chiều: Tiết 1: Đaọ đức HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( T1 ) I. Mục tiêu - Nêu được một số biểu hện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết cng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. - Thực hiện theo thời gian biểu. *** GDKNS : + KN quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ. + KN lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ. + KN tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ. *** HCM: Lúc sinh thời, Bác Hồ là người làm việc, sinh hoạt rất điều độ, có kế hoạch. Biết học tập, sinh hoạt đúng giờ chính là noi theo gương Bác. II. Chuẩn bị - HS: SGK III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (2’) - GV kiểm tra SGK, đồ dùng của HS 3. Bài mới (30’) Giới thiệu: Vì sao chúng ta phải học tập, sinh hoạt đúng giờ. Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi ntn? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “Học tập, sinh hoạt đúng giờ”. Nội dung : v Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động. - GV nêu tình huống và chia nhóm thảo luận * TH 1: Trong giờ học toán, cô giáo đang hướng dẫn cả lớp làm bài tập. Bạn Lan tranh thủ làm bài Tiếng Việt, còn bạn Tùng vẽ máy bay trên giấy nháp. * TH2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ, riêng bạn Dương vừa ăn cơm vừa xem truyện. - GV kết luận và giảng thêm + KL: Làm 2 việc cùng một lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ. v Hoạt động 2: Xử lý tình huống Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm * TH1: Ngọc đang ngồi xem một chương trình ti vi rất hay. Mẹ nhắc Ngọc đến giờ đi ngủ - Theo em, bạn Ngọc ứng xử ntn? Vì sao? * TH2: Tịnh và Lai đi học muộn đứng ở cổng trường. Tịnh rủ bạn: “Đằng nào cũng bị muộn rồi , chúng mình đi mua bi ” - KL: Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử khác nhau. Chúng ta cần lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất. v Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy Mục tiêu: Biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ. - Giáo viên giao mỗi nhóm 1 công việc. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò(2’) - Trò chơi sắm vai: “Thực hiện đúng giờ” - Chuẩn bị bài 2 - Hát - Nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày -Trao đổi, tranh luận giữa các nhóm - HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai - Nhóm lên đóng vai - Trao đổi giữa các nhóm - Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và chuẩn bị đóng vai - Mỗi nhóm thực h iện. - Học sinh thực hiện. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .. .. .. ---------------------------------------------- Tiết 2: SHTT NGƯỜI HỌC SINH NGOAN I. Mục tiêu: Học nội quy HS Hướng dẫn chuẩn bị sách, vở và đồ dùng học tập. II. Đồ dùng sinh hoạt: Hoạt động 1: Học nội quy HS. - GV hướng dẫn HS đọc và thực hiện những quy định theo nội quy của HS. Hoạt động 2: HS chuẩn bị dụng cụ học tập. Chuẩn bị sách: 1 bộ SGK, vở BT in sẳn. Chuẩn bị vở: 3 quyển vở: 1 vở học, 2 vở tập.. Dụng cụ học tập : thước, bút, đồ dùng khác. Hoạt động 3: Sinh hoạt văn nghệ. - Hát tập thể. ---------------------------------------------- Tiết 3 Âm nhạc GIÁO VIÊN BỘ MÔN ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 21/8/2012 Buổi sáng Tiết1 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT) I. Mục tiêu - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số. - Biết so sánh các số trong phạm vi 100. II. Chuẩn bị - HS: Bảng con và vở III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ(3’): Ôn tập các số đến 100 GV hỏi HS: - Số liền trước của 72 là số nào? - Số liền sau của 72 là số nào? - HS đọc số từ 10 đến 99 - Nêu các số có 1 chữ số - GV nhận xét, ghi đề 3. Bài mới (29’) Giới thiệu: Ghi đề - Ôn tập các số đến 100 Nội dung : v 1: Củng cố về đọc, viết, phân tích số Bài 1: Viết theo mẫu - GV hướng dẫn: - 8 chục 5 đơn vị viết số là: 85 - Không đọc là tám mươi năm - 85 gồm mấy chục, mấy đơn vị? Bài 2: Viết các số 57, 98, 61, 88, 74, 47 theo mẫu - GV hướng dẫn mẫu 57= 50 + 7 Bài 3: Điền dấu >, <, = - Nêu cách thực hiện - Khi sửa bài gv hướng dẫn HS giải thích vì sao đặt dấu >, < hoặc = vào chỗ chấm. Bài 4: Viết các số 33, 54, 45 , 28 Theo thứ tự từ bé đến lớn Theo thứ tự từ lớn đến bé - GV yêu cầu HS nêu cách viết theo thứ tự. Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống - Nêu cách làm - Qua các bài tập các em đã biết so sánh các số có 2 chữ số, số nào lớn hơn, bé hơn 4. Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học , tuyên dương - Xem lại bài - Chuẩn bị: Số hạng – tổng. - Hát - HS trả lời bài Bài 1: - HS đọc - Tám mươi lăm 85 = 80 + 5 - HS làm bài Bài 2: - Viết thành chục và đơn vị - HS làm và đọc lại Bài 3: HS nêu - Điền dấu >, <, = - HS làm bài, sửa bài: - Vì: 34 = 30 + 4 38 = 30 + 8 - Có cùng chữ số hàng chục là 3và 4 < 8 nên 34 < 38 Bài 4: HS nêu - HS làm bài, sửa bài a. 28, 33, 45, 54 b. 54, 45, 33, 28 Bài 5 - Viết số từ số nhỏ đến số lớn. - HS làm bài. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .. .. .. ---------------------------------------------- Tiết 2 Chính tả CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM (TC) I. Mục đích, yêu cầu: - Chép lại chính xác bi chính tả; trình bày đúng 2 câu văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được các bài tập 2, 3, 4. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ chép bài mẫu - HS: Vở HS III. C ... nhận xét. - Chữ A cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ A và miêu tả: + Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) hơi lượn ở phía trên và nghiêng bên phải. + Nét 2: Nét móc phải. + Nét 3: Nét lượn ngang. - GV viết bảng lớp. hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn. v 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. Giới thiệu câu: Anh em thuận hòa - Giải nghĩa: Lời khuyên anh em trong nhà phải yêu thương nhau. Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Anh lưu ý nối nét A và n HS viết bảng con * Viết: Anh - GV nhận xét và uốn nắn. v 3: Viết vở * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò (5’) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS hoàn thành bài viết. - Hát à (ĐDDH: chữ mẫu) - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 3 nét - HS quan sát - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - A, h: 2,5 li - t: 1,5 li - n, m, o, a: 1 li - Dấu chấm (.) dưới â - Dấu huyền (\) trên a - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở tập viết - HS viết vở Tiết 3 Thể dục GIÁO VIÊN BỘ MÔN ...................................................................................................................................... Thứ sáu, ngày 24/8/2012 Tiết 1 Toán : ĐỀ -XI -MÉT I- Mục tiêu: -Biết đề - xi –mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi ,kí hiệu của nĩ; biết quan hệ giữa dm v cm, ghi nhớ 1 dm=10 cm. - Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản ; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét. -Giảm tải bài tập 3 II- Chuẩn bị: - GV: + Băng giấy có chiều dài 10 cm + Các thước thẳng dài 2 dm, 3 dm hoặc 4 dm với các vạch chia cm - HS: SGK, thước có vạch cm III- Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập + + + + + 32 36 58 43 32 45 21 30 52 37 77 57 88 95 69 - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới (29’) Giới thiệu: - GV: Các em đã học đơn vị đo là cm. Hôm nay các em học đơn vị đo mới là dm Nội dung: v 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đêximét - GV phát băng giấy cho HS yêu cầu HS đo độ dài và ghi số đo lên giấy. - GV giới thiệu “10 xăngtimét còn gọi là 1 đêximét”, ghi lên bảng đêximét. - Đêximét viết tắt là dm - Trên tay các em đã có băng giấy dài 10 cm. Nêu lại số đo của băng giấy theo đơn vị đo là đêximét - Yêu cầu HS ghi số đo vừa đọc lên băng giấy cách số đo 10 cm. - Vây 10 cm và 1 dm có quan hệ ntn? Hãy so sánh và ghi kết quả lên băn giấy. - Yêu cầu HS đọc kết quả rồi ghi bảng: 10 cm = 1 dm - 1 dm bằng mấy cm? - Yêu cầu HS chỉ ra trên thước thẳng đoạn có độ dài 1 dm. - GV đưa ra 2 băng giấy yêu cầu HS đo độ dài và nêu số đo. - 20 cm còn gọi là gì? - GV yêu cầu HS chỉ ra trên thước đoạn dài 2dm, 3dm 2: Thực hành * Bài 1: điền “ngắn hơn” hoặc “dài hơn” vào chỗ chấm. - Lưu ý: Câu a, b so sánh đoạn AB, CD với đoạn 1 dm. - Câu C, D so sánh với đoạn trực tiếp là AB và CD * Bài 2: Tính (theo mẫu) - GV lưu ý: Không được viết thiếu tên đơn vị ở kết quả. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - Hoàn chỉnh bài tập 2 cột 3. - Tập đo các cột có độ dài từ 1 đến 10 dm - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Hát - HS làm - HS nêu cách đo, thực hành đo. - Băng giấy dài 10 cm - 1 vài HS đọc lại - 1 vài HS đọc: Băng giấy dài 1 đêximét - HS ghi: 10 cm = 1 dm - 10 cm = 1 dm - 1 dm = 10 cm - Lớp thực hành trên thước cá nhân và kiểm tra lẫn nhau. - Băng giấy dài 20 cm - Còn gọi là 2 dm - 1 số HS lên bảng đo và chỉ ra. - Lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân à (ĐDDH: thước) - HS đọc phần chỉ dẫn trong bài rồi làm. - Sửa bài - HS tự tính nhẩm rồi ghi kết quả - Sửa bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .. .. .. ....................................................................... Tiết 2 Chính tả : NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? I- Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi?; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được BT3, 4; BT2a/b II- Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: SGK + bảng con + vở III- Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định (1’) 2. Bài cũ(3’) Có công mài sắt có ngày nên kim - GV đọc HS viết bảng: tảng đá, chạy tản ra. - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới (29’) Giới thiệu :ghi đề GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học v 1: Hướng dẫn học sinh nhận xét - GV đọc mẫu khổ thơ cuối - Khổ thơ này chép từ bài thơ naò? - Khổ thơ có mấy dòng? - Chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn? - Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở? - HS viết bảng con những tiếng dễ sai. v 2 :Viết chính tả: - GV đọc bài cho HS viết - GV theo dõi uốn nắn - GV chấm, chữa bài v 3: Làm bài tập * Bài 2: Điền chữ trong ngoặc đơn vào chỗ trống * Bài 3: Viết các chữ cái theo thứ tự đã học * Bài 4: Học thuộc lòng bảng chữ cái - GV cho HS đọc tên chữ ở cột 3 điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng. - Học thuộc bảng chữ cái - GV xoá những cái ở cột 2 4. Củng cố – Dặn dò(2’) - GV nhận xét bài viết. - Chuẩn bị bài sau - Hát - HS viết - Vài HS đọc lại - Ngày hôm qua đâu rồi - 4 dòng - Viết hoa - Bắt đầu từ ô thứ 3 trong vở - HS viết từ: vở hồng, chăm chỉ, - Vở chính tả - HS viết bài vào vở. HS sửa bài - Vở bài tập - HS nêu yêu cầu à làm miệng - 2 HS lên bảng. HS làm vở - quyển lịch, chắc nịch - nàng tiên, làng xóm - Bài 3: Trò chơi gắn chữ lên bảng phụ - Điền chữ cái vào bảng con - HS làm vở Bài 4: - HS nhìn cột 3 đọc lại tên 10 chữ cái. - HS nhìn chữ cái cột 2 đọc lại 10 chữ cái Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .. .. .. ................................................................... Tiết 3 Âm nhạc GIÁO VIÊN BỘ MÔN ................................................................... Tiết 4 Tự nhiên và xã hội (ôn) CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu : - Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. - Hiểu được nhờ có các hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được. - Năng hoạt động sẽ giúp cơ và xương phát triển tốt II. Ccác hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Ổn định : (1’) 2-Bài cũ : (4’) - Nhờ đâu mà cơ thể chúng ta vận động được? 3-Bài mới: (25’) * Khởi động : Trò chơi : Vật tay. * Ôn bài: Làm một số cử động Dưới lớp da của cơ thể có gì? Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được? Kể tên các cơ quan vận động của cơ thể? * Thực hành: Bài tập 1: Viết chữ a, b, c vào ô cho phù hợp: Bài tập 2: Chọn từ điền vào chỗ chấm : - Hướng dẫn bài tập. 4-Củng cố -dặn dò. (5’) - Chấm bài. - Nhận xét tiết học. Có xương và bắp thịt (cơ). Nhờ sự phối hợp giữa cơ và xương. Đầu, mình, tay, chân. Làm vào vở BT. Cơ và xương. Xuơng và cơ . . . cử động. Vận động. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . .. .. .............................................................. Buổi chiều Tiết 1 Tiếng việt (ôn) Luyện tập làm văn - Tự giới thiệu. Câu và bài I. Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học và bài tập đọc Tự thuật để hoàn thành các câu hỏi trong vở bài tập - Rèn chữ viết, kĩ năng làm bài cho HS - Giáo dục ý thức tự giác học tập II- Đồ dùng: - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (2’) GV kiểm tra SGK 3. Bài mới (29’) Giới thiệu: (1’) Tiếp theo bài tập đọc hôm trước. Bài “Tự thuật” trong tiết làm văn hôm nay các em sẽ luyện tập cách giới thiệu về mình và về bạn mình. Cũng trong tiết này, tiếp theo bài từ và câu hôm trước, các em sẽ làm quen với 1 đơn vị mới là bài học cách sắp xếp câu thành 1 bài văn ngắn. v Trả lời câu hỏi (ĐDDH: tranh) Thực hành hỏi – đáp về bản thân, về 1 bạn. Xem tranh kể lại sự việc. * Bài tập 1, 2 -GVcho HS chơi trò chơi: “Phóng viên” Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn. Dựa vào câu hỏi bài 1 để nói lại những điều em biết về bạn. Chốt: Em biết nói về bản thân về bạn chính xác, diễn đạt tự nhiên * Bài 3: Nêu yêu cầu bài: GVcho HS kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể bằng 1 hoặc 2 câu Sau đó cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện v Thực hành (ĐDDH: tranh) Viết lại câu chuyện theo nội dung 4 tranh * Bài 4: GV cho HS viết lại câu chuyện kể về tranh 3, 4 hoặc cả 4 tranh. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) GV nhận xét và nhấn mạnh: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu kể 1 sự việc. Cũng có thể dùng 1 số câu để tạo thành bài, kể 1 câu chuyện. Chuẩn bị: Xem lại những bài đã học. - Hát - HS tham gia trò chơi - Từng cặp HS: 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời dựa vào dạng tự thuật. Theo kiểu phỏng vấn. - HS nêu - Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng nở hoa Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt 1 bông hồng, Tuấn vội ngăn bạn. Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa. Hoa này là của chung để mọi người cùng ngắm. - HS viết vở ............................................................. Tiết 2 Mĩ thuật ( ôn) GIÁO VIÊN BỘ MÔN ................................................................... Tiết 4 Sinh hoạt cuối tuần TỔNG KẾT TUẦN 1 I .Mục tiêu : - HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần. - Củng cố tinh thần phê và tự phê bình để cùng nhau tiến bộ. II Tổng kết tuần 1: - GV nhận xét sơ lược các hoạt động qua của trường - GV nêu một số hạn chế cần khắc phục - HS đang dần dần ổn định nề nếp, tổ chức lớp - HS làm quen với các phân môn học mới - KT đồ dùng học tập, còn một số em thiếu dụng cụ Vũ, Thư, Tài, Danh, Ân, + Triển khai nội quy học sinh, luật an toàn giao thông + Ổn định chỗ ngồi, bầu ban cán sự lớp + Nắm tình hình học tập từng học sinh em Ngọc, Danh, Ân, Kiên, Quang, Ký lười viết, viết chậm. Em Thảo, Thư, Vũ viết cẩu thả III Phương hướng tuần 2 : - Tiếp tục ổn định nề nếp ra vào lớp - Rèn chữ viết, kèm HS yếu trong các giờ học - Tiếp tục ổn định tổ chức lớp - Nhắc nhở một số em lười biếng - Thực hiện tốt nội quy nhà trường và thuộc 5 điều Bác Hồ dạy - Thường xuyên kiểm tra vở, đồ dùng học tập - Nhắc nhở thực hiện ATGT giờ tan trường. ---oOo---
Tài liệu đính kèm: