Bài soạn Tổng hợp lớp 2 - Trường tiểu học Nguyễn Du - Tuần 7

Bài soạn Tổng hợp lớp 2 - Trường tiểu học Nguyễn Du - Tuần 7

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Dựa vào 4 tranh, kể được nội dung câu chuyện “Bút của cô giáo”.

- Trả lời các câu hỏi về thời khoá biểu của lớp.

- Viết thời khoá biểu của ngày hôm sau.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

ã Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài tập 1. Bảng phụ

ã Học sinh: - Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 35 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp lớp 2 - Trường tiểu học Nguyễn Du - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004
Kế hoạch bài giảng
Tên bài dạy: Kể theo tranh. Thời khoá biểu
Môn: Tập làm văn	Lớp: 2E
Tiết số: 	7	Tuần: 7
I. Mục đích yêu cầu:
Dựa vào 4 tranh, kể được nội dung câu chuyện “Bút của cô giáo”.
Trả lời các câu hỏi về thời khoá biểu của lớp.
Viết thời khoá biểu của ngày hôm sau.
 II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: 	- Tranh minh hoạ bài tập 1. Bảng phụ
Học sinh: 	- Vở bài tập.
III. Các hoạt động trên lớp:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
5’
20’
Kiểm tra bài cũ:
Đọc tên truyện, mục lục trong truyện.
Bài mới :
a- Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 
Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
Đọc yêu cầu :
Hướng đẫn h/s quan sát đọc lời nói từng tranh, Kể nội dung từng tranh. Có thể đặt tên cho các nhân vật 
3 học sinh
Gv ghi tên bài
Làm miệng
Học sinh quan sát làm việc theo nhóm đôi.
10’
4’
1’
Trình bày trước lớp. 
+ Tranh 1 : Giờ tập viết, Mai và Hoa đang chuẩn bị viết bài.
Hoa nói : tớ quên mang bút rồi!
Mai nói : tớ chỉ có một cái thôi.
*Học sinh tập kể hoàn chỉnh tranh 1
+ Tranh 2 : 
Cô giáo đến và đưa bút chì cho Hoa. Hoa nói “Em cảm ơn cô ạ!”
*Học sinh kể lại toàn bộ tranh 2
+Tranh 3 : 2bạn chăm chú viết bài
+Tranh 4 : bạn học sinh được điểm 10 bài viết. Bạn về khoe với mẹ. Bạn nói “ Nhờ có bút của cô giáo, con viết bài được điểm 10”.
Mẹ mỉm cười nói : “ Mẹ rất vui vì con được điểm 10và đã biết ơn cô giáo”.
Kể lại toàn bộ câu chuyện
Bài 2:
Viết thời khoá biểu
Bài 3:
hỏi lẫn nhau về thời khoá biểu ngày mai .
Củng cố dặn dò :
Về nhà tập kể lại chuyện 
 học nói, học sinh khác nhắc lại, bổ xung, nhận xét
2 học sinh
Học sinh nêu ý kiến
Học sinh nhắc lại bổ xung.
Học sinh nêu ý kiến
Học sinh kể chuyện
2,3 học sinh
Học sinh tự viết VBT
Tranh
VBT
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004
Kế hoạch bài giảng
Tên bài dạy: Từ ngữ về các môn học 
 Từ chỉ hoạt động
Môn: luyện từ và câu	Lớp: 2E
Tiết số: 	7	Tuần: 7
I. Mục đích yêu cầu:
Củng cố về từ ngữ của các môn học, hoạt động của ngưòi .
Rèn kĩ năng đặt câu có từ chỉ hoạt động 
 II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: 	tranh minh hoạ về các hoạt động của người ( BT2 )
Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động trên lớp:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
5’
3’
7’
Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên viết câu : 
+ Bé Mai là học sinh lớp 1. Học sinh đặt câu hỏi tìm ra Ai là học sinh lớp 1
+Học sinh tìm các cách nói khác nhau cho câu :
Bài mới :
a- Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn làm bài
*Bài tập 1:
Đọc yêu cầu : Kể tên các môn học ở lớp 2.
- Các môn học : Toán; Tiếng việt ; Tự nhiên và xã hội; Đạo đức; Thể dục; Nghệ thuật. 
1 h/s lên bảng đặt câu hỏi
1 h/s trả lời
Ghi tên bài
1 H/s kể trước lớp
Ghi vào vở
Giáo viên ghi bảng
10’
10’
5’
*Bài tập 2
Quan sát tranh ghi lại các từ chỉ hoạt động .
Trình bày trước lớp :
 Từ ngữ : đọc (đọc sách ), xem 
( xem sách ), viết bài, làm bài, nghe, giảng giải, nói, trò truyện, kể truyện. 
*Bài tập 3
Kể lại nội dung mỗi tranh trong đó có dùng từ chỉ hoạt động.
hoạt động nhóm 3 ; Trình bầy trước lớp
+ Bạn gái đọc sách chăm chú 
+ Cậu học sinh say sưa làm bài tập
+ Bố đang giảng bài cho con .
+ Hai bạn học sinh đang nói chuyện với nhau. 
*Bài 4
3. Củng cố, dặn dò:
Về nhà tìm thêm các từ chỉ hoạt động .
 Hs làm vào vở bài tập.
Từng học sinh lên chỉ tranh và nêu từ. 
Giáo viên ghi từ
1 H/s đọc 
Làm việc nhóm 3
G/v hướng dẫn
Học sinh viết vở
Trình bày trước lớp
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004
Kế hoạch bài giảng
Tên bài dạy: Người thầy cũ 
Môn: Chính tả	Lớp: 2E
Tiết số: 	13	Tuần: 7
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh rèn kỹ năng viết chính tả: nghe, viết chính xác trình bày đúng 1 đoạn trong bài “Dũng xúc động nhắc lại ”
Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần, âm thanh dễ lẫn: ui / uy ; tr/ch ; iên/ũng
 II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: 	- Bảng lớp chép bài theo mẫu chữ quy định	
- Bảng phụ viết bài tập 2 và 3.
Học sinh: 	- Bảng con 
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động trên lớp:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
5’
20’
Kiểm tra bài cũ:
 Viết các chữ: mai, may, nhài, nhảy
Dạy bài mới :
a- Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn nghe, viết:
* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
Đọc đoạn chính tả
- Nắm nội dung đoạn viết:
+ Dũng nghĩ gì khi bố ra về?
(Bố cũng có lần mắc lỗi nhưng bố đã nhận hình phạt và nhớ mãi để không bao giờ mắc lại).
 3 h/s lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- G/v hướng dẫn
G/v ghi đề bài lên bảng, 2 h/s nhắc lại
Giáo viên đọc 1 lượt
2 h/s đọc lại
Hỏi đáp
10’
5’
* Hướng dẫn nhận xét đọan viết:
+ Bài tập chép cho mấy câu?
(3 câu)
+ Chữ cái đầu của mỗi câu viết như thế nào? (Viết hoa)
Viết chữ khó: xúc động, cổng trường, mắc lỗi.
* Viết bài vào vở
* Chấm và chữa bài
Chữa bài: 
- Chấm bài:
c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2
- Điền ui hay uy vào chỗ trống
+ Bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tuỵ
Bài tập 3b
- Điền iên hay iêng: tiếng nói, tiến bộ, lười biếng, biến mất.
Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, khen ngợi những h/s viết đẹp.
Nhắc nhở h/s viết sai 
G/v nêu câu hỏi, h/s quan sát đoạn chính tả trong sách rồi trả lời câu hỏi
G/v đọc rõ từng từ, 4 h/s viết trên bảng lớp. Các h/s khác viết bảng con
G/v đọc chậm rãi lại từng cụm từ.
H/s quan sát tự chữa bằng bút chì theo quy định.
G/v chấm 5 – 7 bài để nhận xét từng mặt.
h/s nêu YC .
2 h/s làm trên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.
Hs đọc yêu cầu của bài, 2 h/s làm trên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004
Kế hoạch bài giảng
Tên bài dạy: Cô giáo lớp em 
Môn: Chính tả	Lớp: 2E
Tiết số: 	14	Tuần: 7
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh rèn kỹ năng viết chính tả: nghe, viết chính xác trình bày đúng các khổ thơ 2,3 của bài . Trình bày đúng các khổ thơ 5 chữ.
Chữ đâu dòng thơ lùi vào 2ô, giữa 2 khổ thơ cách 1 dòng.
Làm đúng bài tập 2,3
 II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: - Bảng phụ viết bài tập 2 và 3.
Học sinh: 	 - Bảng con 
 - Vở bài tập.
III. Các hoạt động trên lớp:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
5’
20’
1.Kiểm tra bài cũ:
 Viết các chữ: huy hiệu, vui vẻ, tiến bộ, tiếng nói
2.Dạy bài mới :
a- Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn nghe, viết:
* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
Đọc đoạn chính tả
- Giúp h/s nắm nội dung đoạn viết:
+ Khi cô dạy viết gió và nắng thế nào ?
+ Câu thơ nào cho biết bạn học sinh rất thích điểm 10 cô cho ? 
(yêu thương... cô cho)
 3 h/s lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- G/v hướng dẫn
G/v ghi đề bài lên bảng, 2 h/s nhắc lại
Giáo viên đọc 
2 h/s đọc lại
Hỏi đáp
10’
5’
* Hướng dẫn h/s nhận xét:
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? 5 chữ
+ Chữ cái đầu của mỗi dòng thơ viết như thế nào? (Viết hoa cách lê 2 ô)
Viết chữ khó: giảng, thoảng, lời
* Viết bài vào vở
* Chấm và chữa bài
Chữa bài: 
- Chấm bài:
c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2
Tìm tiếng có vần ui ?
- Vui, vui vẻ, vui vầy, vui thích, vui sướng .
Bài tập 3b
- Tìm 2 từ có tiếng mang vần iên hay iêng: tiếng nói, tiến bộ, lười biếng, biến mất.Viên phấn, đèn điện, siêng học, tiếng nói.
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, Nhắc nhở h/s viết sai 
G/v nêu câu hỏi, h/s quan sát 2khổ thơ trong sách.hỏi đáp
G/v đọc rõ từng từ, 4 h/s viết trên bảng lớp. Các h/s khác viết bảng con
G/v đọc chậm rãi lại từng cụm từ, dòng thơ
H/s quan sát tự chữa bằng bút chì theo quy định.
G/v chấm 5 – 7 bài để nhận xét từng mặt.
G/v nêu yêu cầu, h/s nhắc lại.
2 h/s làm trên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.
Đọc yêu cầu của bài, thi giữa 2 tổ
Chữa bài,nhận xét
Thuyết trình
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004
Kế hoạch bài giảng
Tên bài dạy: Người thầy cũ (2 tiết )
Môn : Tập đọc	Lớp: 2E
Tiết số: 	Tuần: 7
I. Mục đích yêu cầu:
Kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc rõ ràng rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu . Đọc đúng lời các nhân vật: người dẫn truyện, chú Khánh,thầy giáo. 
Kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới: xúc động, hình phạt, lễ phép, mắc lỗi.
Hiểu nội dung: Hình ảnh người thầy thật đáng kính phục, tình cảm thầy trò thật đẹp .
II/. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh, bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn đọc Học sinh: Sách giáo khoa.
III/. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung các hoạt động
 dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
1. Bài cũ:
5
Đọc bài: Mua kính
- 2, 3 HS đọc.
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
2
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu chủ điểm mới.
- GV cho HS xem tranh.
- Tranh
- Truyện đọc " người thầy cũ" kể 
- Thuyết trình.
chuyện một chú bộ đội về thăm 
thầy giáo cũ. Thầy giáo ấy bây giờ 
dạy con trai chú. 
15
2. Luyện đọc
Đọc mẫu
Gv đọc
a. Đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp câu trong từng
- HD đọc đúng các từ khó: cổng
-Đọc từ khó .GV gắn từ
trường, xuất hiện, mắc lỗi...
b. Đọc từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
- GV HD ngắt nghỉ đúng chỗ 
- GV đọc mẫu. HS nêu cách đọc.
B phụ
Nhưng ... // hình như hôm ấy / thầy
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
có phạt em đâu!//
Lúc ấy, / thầy bảo: // "Trước khi làm
việc gì, / cần phải nghĩ chứ! / Thôi,
em về đi, / thầy không phạt em đâu
- Giải nghĩa từ mới: xúc động, 
- HS đọc phần chú giải. GV bổ
hình phạt, lễ phép
sung.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Lần lượt từng HS trong nhóm
đọc. HS khác nghe, góp ý.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc ( ĐT, CN, 
từng đoạn, cả bài)
- Tổ chức trò chơi luyện đoc
( Đọc tiếp sức, phân vai....)
e. Cả lớp đọc đồng thanh
12
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc thầm từng đoạn và trao
đổi về nội dung của đoạn theo 
câu hỏi ở cuối bài đọc
Câu1: Bố Dũng đến trường để làm 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1,.
gì? Tìm gặp lại thầy giáo cũ.
- HS trả lời, GV bổ sung.
- Em thử đoán xem bố Dũng gặp 
- Học sinh nối tiếp trả lời.
thầy giáo để làm gì?
Câu2: Khi gặp thầy  ... ó ..... điểm
-Trong hình vuông có ..... điểm
Cả 2 hình có ..... điểm?
Bài 5: (, =)
 6 + 8 ... 6 + 2 .... 
 6 + 6 .... 6 + 5 .... 
* Chốt: Hs trả lời vì sao điền được dấu?
3.Củng cố dặn dò
Về nhà làm bài tập 2,4 (trang 34)
1 h/s lên bảng
Cả lớp làm vở
5 h/s lên bản làm dòng 1 cả lớp làm vào vở.
1h/s chữa miệng dòng 2
G/v nêu trước khi H/s làm vào vở
1 h/s chữa miệng
Cả lớp làm vở
1 hs trả lời
1 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở
2 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở
2 hs lên bảng trả lời
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004
Kế hoạch bài giảng
Tên bài dạy: 26 + 5
Môn : Toán	Lớp: 2E
Tiết số: 	35	Tuần: 7
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh biết thực hiện phép tính cộng dạng 26+5 .
Củng cố giải bài toán về nhiều hơn
Đo độ dài đoạn thẳng cho trước
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Que tính, bảng gài, bảng phụ
Học sinh: Vở bài tập toán, que tính, bảng con.
III. Các hoạt động trên lớp
Thời gian
Nội dung các hoạt động
 dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
5’
10’
1.Kiểm tra :
Chữa bài 2 và 5
+ 6 ........ 6 + 7
+ 8 ........ 7 + 8
2.Bài mới :
a.Giới thiệu :
b.Tìm hiểu bài:
- Bài toán:
 Có : 26 que tính
Thêm 5 que tính ? que tính 
Đi tìm kết quả 
26 + 5 = 31
 Đặt tính: 26 6 cộng 5 bằng 
 5 11 viết 1 nhớ 1
2nhớ 1 bằng 3
 viết 3
- Nhận xét
2 Hs chữa bảng
Giáo viên nhận xét
Ghi đầu bài lên bảng
G/v hướng dẫn trên que tính
Hs thao tác trên que tính
1 hs đặt tính và thực hiện phép tính, cả lớp làm bảng con.
Que tính bảng gài
20’
5’
c.Luyện tập:
Bài 1
Lớp làm bài tập
16 + 4 18 + 9 
56 + 8 24 + 6 
Nhận xét và cho điểm
Bài 2: Số
Đây là những phép cộng như thế nào?
Bài 3: Số ?
Con lợn nặng 16 kg
Tăng thêm 8 kg
Bây giờ lợn nặng ? kg
à Bài toán thuộc dạng toán nào?
 7 + = 13
 6 + = 12
Vì sao con điền được số 6?
Bài 4: 
- Do và ghi kết quả
- Ghi kết quả và làm tính 
* Chốt: Hs trả lời vì sao điền được dấu?
3.Củng cố dặn dò
- Cho VD dạng toán đã học 
Về nhà làm bài tập 1, 3 (tr. 35)
1 h/s lên bảng
Cả lớp làm vở
1 h/s lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Gv hỏi chốt
1 h/s đọc đề, 1hs lên bảng, cả lớp làm vào vở
1 hs trả lời
1 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở
2 hs đo
2 hs lên bảng trả lời
2hs/cặp
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004
Kế hoạch bài giảng
Tên bài dạy: ăn uống đầy đủ
Môn : Tư nhiên xã hội	Lớp: 2E
Tiết số: 	7	Tuần: 7
I. Mục đích yêu cầu:
Hiểu ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khoẻ mạnh
Có ý thức thực hiện một ngày ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước, ăn thêm hoa quả
II. Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : 
 - Tranh ảnh trong sgk
Tranh ảnh hoặc con giống về thức ăn, nước uống thường dùng
Phiếu học tập
Học sinh : 
- Vở bài tập TNXH, tranh ảnh sưu tầm.
III .Hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
5’
10’
 1. Giới thiệu bài mới:
- ăn uống hằng ngày có quan trọng không?
- Vì sao? 
- Bài học hôm nay giúp chúng ta biết cách ăn uống đầy đủ và lợi ích của việc ăn uống đầy đủ đem lại qua bài Ăn uống đầy đủ.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Các bữa ăn và thức ăn hằng ngày
Mục tiêu: 
Hs kể các bữa ăn và những thức ăn mà các em thường được ăn uống hằng ngày.
Hs hiểu thế nào là ăn uống đầy đủ
Cách tiến hành: 
Làm việc theo nhóm nhỏ
+ Bạn Hoa đang làm gì?
+ Bạn ăn thức ăn gì?
+ Vậy mỗi ngày Hoa ăn mấy bữa và ăn những gì?
+ Ngoài ăn bạn Hoa còn làm gì?
Làm việc cả lớp
+ Đại diện các nhóm báo cáo
+ Các nhóm treo tranh ảnh sưu tầm được 
 Chốt : Ăn uống đầy đủ được hiểu là chúng ta cần phải 
Hỏi đáp
Gv ghi bảng
Gv gợi ý, Hs quan sát thảo luận
Gv chốt 
Treo lần lượt từng bức tranh1,2,3,4 trong sgk
Tranh ảnh Hs sưu tầm
10’
10’
1’
ăn đủ cả về số lượng (ăn đủ no) và đủ cả về chất lượng (ăn đủ chất)
Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì?
Ai đã thực hiện thường xuyên các việc nên làm kể trên? 
Hoạt động 2: Ăn uống đầy đủ giúp chúng ta mau lớn khoẻ mạnh 
* Mục tiêu: Hiểu được tại sao cần ăn uống đầy đủ và có ý thức ăn uống đầy đủ
*Cách tiến hành:
Học sinh làm phiếu- báo cáo kết quả 
 Chốt: Cần ăn đủ các loại thức ăn và ăn đủ lượng thức ăn, uống đủ nước để chúng biến thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể, làm cơ thể khoẻ mạnh, chóng lớn...
Hoạt động 3 : Trò chơi “Lên thực đơn”
*Mục tiêu: Biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ.
*Cách tiến hành:
Thảo luận theo nhóm 4 để lên thực đơn cho các bữa ăn hằng ngày: sáng, trưa, tối
Đại diện nhóm nêu thực đơn
+ Thức ăn cung cấp đạm (từ động vật)
+ Thức ăn cung cấp đường (lương thực)
+ Thức ăn cung cấp vitamin (hoa quả, rau xanh)
+ Nước uống
Sắm vai người bán hàng, ngườiđi chợ
Hs giới thiệu những thức ăn, đồ uống mình đã chọn 
 Chốt: Sự lựa chọn của bạn nào là phù hợp, là có lợi cho sức khoẻ? Chúng ta nên ăn đủ, uống đủ và ăn thêm hoa quả trong những bữa ăn hằng ngày
3. Dặn dò 
- Xem trước bài Ăn, uống sạch sẽ
- Thực hành ăn uống đủ lượng, đủ chất
Nêu câu hỏi chuyển hoạt động 2
Thực hành
2-3 Hs
1 Hs
Thảo luận 
Nhận xét và 
chấm thực đơn 
2 Hs bán hàng, 4 Hs mua hàng
Treo tranh
Phiếu học tập
IV .Rút kinh nghiệm bổ sung :
Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004
Kế hoạch bài giảng
Tên bài dạy: Người thầy cũ
Môn : Kể chuyện	Lớp: 2E
Tiết số: 	7	Tuần: 7
I. Mục đích yêu cầu:
Rèn kĩ năng nói:
Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện: Chú bộ đội, thầy giáo và Dũng. 
Kể lại được toàn bộ câu chuyện đủ ý , đúng trình tự.
Tham gia dựng lại phần chính của câu chuyện(đoạn 2) theo các vai
Rèn kĩ năng nghe: 
- Tập trung nghe bạn kể chuyện để đánh giá đúng lời kể của bạn. 
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Một số đồ vật như mũ, kính đeo mắt, để đóng tiiêủ phẩm. 
Học sinh: Kể phân vai (đã chuẩn bị)
III. Các hoạt động trên lớp:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy và học
Phương pháp
ĐDDH
5’
30’
1.Kiểm tra.
Kể lại hoàn chỉnh câu chuyện Mẩu giấy vụn theo lối phân vai.
* Nhận xét, cho điểm từng học sinh.
2. Dạy bài mới.
Giới thiệu bài: Nêu mục đích,yêu cầu của tiết.
Hướng dẫn kể chuyện
* Nêu tên các Nhân vật trong câu chuyện 
- Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào? (Dũng, chú Khánh bố của Dũng, thầy giáo)
* Kể lại toàn bộ câu chuyện
Kể chuyện theo nhóm
+ Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi, bỗng điêù gì xảy ra?
4HS kể 
Gv nhận xét
Gv đặt câu hỏi
Gv gợi ý
5’
+ Vừa tới cửa lớp bố Dũng có động tác gì?
+ Thầy giáo có thái độ như thế nào?
+ Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì?
+ Dũng suy nghĩ gì khi bố đã ra về?
Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp
*Phân vai dựng lại phần chính của câu chuyện (đoạn 2) theo vai
- 4 Hs đóng 4 vai: người dẫn chuyện, chú Khánh, thầy giáo, Dũng (mỗi vai kể với một giọng riêng. Vai Dũng không cần nói chỉ tỏ thái độ: suy nghĩ và nhìn theo)
Cách dựng lại chuyện:
+ Lần 1: Gv làm người dẫn chuyện, 1 Hs sắm vai chú Khánh, 1 Hs vai thầy giáo,1 Hs vai Dũng (có thể nhìn sgk để nói lại nếu chưa nhớ lời nhân vật)
+ Lần 2....: Từng nhóm 3 Hs dựng lại chuyện theo 3 vai không nhìn sách
Gv sửa giọng kể cho hợp lý hơn với từng nhân vật.
Các nhóm thi dựng lại câu chuyện
3.Củng cố, dặn dò
- Cả lớp bình chọn xem ai,nhom nào kể hay nhất
- Nhận xét tiết học; 
- Dựng hoạt cảnh (chuẩn bị sẵn tiết mục cho các buổi liên hoan văn nghệ). 
N/x động viên
Gv nêu yêu cầu của bài; hướng dẫn Hs thực hiện
GV làm mẫu cùng với 3HS 
Từng nhóm 3HS kể 
Đánh giá, nhận xét
Dặn dò, nhắc nhở
Mũ, kính, cra-vát
Mũ, kính cra-vát
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
Trường tiểu học Nguyễn Du Thứ..........ngày ..........tháng..........năm 2004
Kế hoạch bài giảng
Tên bài dạy: Gấp thuyền phẳng đáy không mui
Môn : Thủ công	Lớp: 2E
Tiết số: 	7	Tuần: 7
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức :Hs biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
Kỹ năng : Hs gấp được thuyền phẳng đáy không mui.
Thái độ :Hs yêu thích gấp thuyền hình.
 II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: 	- Mẫu thuyền được gấp bằng giấy thủ công. 
- Hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp.
Học sinh: 	- Giấy màu, kéo, bút màu, thước kẻ.
	- Giấy nháp tương đương khổ A4
III. Các hoạt động chủ yếu:
ổn định tổ chức:
Lớp hát tập thể.
Lớp trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp
Thời gian
Nội dung kiến thức 
và kĩ năng cơ bản
Phương pháp và hình thức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 10’
25’
1.Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét
Quan sát và nhận xét hình dáng, mầu sắc, các phần của thuyền mẫu.
- Nêu tác dụng, vật liệu, hình dáng, mầu sắc của thuyền trong thực tế
Mở thuyền mẫu và nêu cách gấp thuyền
2.Hoạt động 2 : Gv hướng dẫn mẫu.
- Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.Đặt ngang gấp đôi tờ giấy thủ công theo chiều dài ( H1 )
Phương pháp vấn đáp + thuyết trình, cho Hs quan sát mẫu, đặt câu hỏi
Gv mở dần thuyền mẫu và gấp lại theo nếp gấp để được thuyền mẫu ban đầu
Gv hướng dẫn các thao tác gấp trên hình vẽ minh hoạ 
PP quan sát- phân tích
Hs nhận xét về hình dáng mầu sắc các bộ phận của thuyền mẫu
(2 bên mạn thuyền, đáy, mũi. 
Hs nêu hình dạng
Hs nêu cách gấp và sơ bộ hình dáng gấp thuyền phẳng đáy không mui. 
-PP quan sát trực quan
H/s theo dõi từng bước gấp mà Gv 
- Bước 2:Gấp tạo thân và mui thuyền theo đường gấp ở H3 (cạnh ngắn = cạnh dài ) H4. Gấp tương tự theo đường dấu gấp H4 được H5.
Lật H5 mặt sau gấp 2 lần giống
H3 và H4 được H6
Gấp theo dấu gấp của H6 à H7
Lật mặt sau H7 gấp tương tự được H8
Bước 3 :Tạo thuyền phẳng đáy không mui . Lách 2 ngón tay vào trong 2 mép giấy các ngón tay còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài lộn các nếp vừa gấp vào trong lòng thuyền H9. Miết dọc theo cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được thuyền phẳng đáy không mui H10
Gv hướng dẫn 2 lần 
-PP thuyết trình làm mẫu
GV vừa giảng giải, vừa làm mẫu, kết hợp với các hình vẽ minh hoạ
cho từng bước gấp
Gv nhắc học sinh cần miết mạnh sau mỗi bước gấp
hướng dẫn
-2hs lên thao tác lại
Nhận xét dặn dò: GV nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập và rèn kỹ năng của h/s.
Dặn dò : Ôn lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui . Tiết sau mang giấy thủ công, bút màu để thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui
IV - Rút kinh nghiệm bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 7.doc