I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
-Học sinh bước đầu nhận biếtvề út gọn về phân số và phân số tối giảm.
- Biết cách rút gọn phân số.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị:
Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ hai Tiết1 Chào cờ Tiết2 Toán rút gọn phân số I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng: -Học sinh bước đầu nhận biếtvề út gọn về phân số và phân số tối giảm. - Biết cách rút gọn phân số. - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Bài: 2 - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: a)Ví dụ:Cho PS . Tìm 1 PS bằng PS đó nhưng có TS, MS bé hơn PS đó. Hướng dẫn học sinh tự tìm cách giải quyết. - Cho HS nêu KQ, nhận xét, chốt KQ đúng. Vậy - Giáo viên kết luận. b)Cách rút gọn phân số - G/v kết luận:Phân số là phân số tối giản. - HD rút ra cách rút gọn PS. 3.Luyện tập Bài số1 :-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm - Nhận xét sửa sai. Bài số2 :-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Cho HS chữa bài. Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Chấm, chữa bài - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: - Cho HS nhăc lại QT. -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa - HS thảo luận tìm cách tìm PS bằng PS .Nối tiếp trình bày Ta có : - H/S rút ra nhận xét. +Tử số và mẫu số của phân số đều bé hơn tử số và mẫu số của phân số Học sinh thực hiện, rút ra nhận xét. *Có thể rút gọn PS để đựơc một PS có TS, MS bé đi mà PS mới vẫn bằng PS đã cho. - HS tự làm nháp, 1 HS lên làm bảng chữa. - Học sinh đọc quy tắc: + Xét xem TS, MS cùng chia hết cho STN nào lớn hơn 1. + Chia TS, MS cho STN đó. + Cứ làm như thế cho đến khi nhận được PS tối giản. H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa *Nêu cách rút gọn PS. H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa *Nêu KN phân số tối giản. H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa *Nêu cách rút gọn PS tắt. - Học sinh nhắc lại QT Tiết3 Tập đọc anh hùng lao động trần đại nghĩa I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng: - Đọc đúng một số từ khó trong bài,đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, gĩưa các cụm từ. - Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có công trong cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học của nước nhà. - Giáo dục học sinh có ý thức biết ơn anh hùng lao động TĐN. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Đọc bài: Trống đồng Đông Sơn - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện đọc: - Cho HS đọc toàn bài. -Giáo viên chia đọan -Hướng dẫn đọc đúng - Giáo viên đọc mẫu c.Tìm hiểu bài: -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 +Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ? -Yêu cầu đọc đoạn 2,3 Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? +Nêu đóng góp của Trần Đại nghĩa cho sự nghiệp xây dựng nước nhà? -Đọc thầm đoạn còn lại Những cống hiến của ông cho nước nhà được đánh giá cao như thế nào? +Nhờ đâu mà ông có cống hiến như vậy? -Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài. - Giáo viên ghi bảng. 3.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm. - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: - Cho HS nhắc lại ND, LHGD. -Nhận xét tiết học -Học sinh đọc và trả lời caccâu u hỏi -Nhận xét - 1 HS đọc toàn bài. -Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó. -Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. -Học sinh đọc nhóm đôi. -H/S đọc thầm đoạn 1. -Thảo luận và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung -Đọc thầm đoạn 2 ,3và trả lời. +Ông cùng anh em sáng chế ra vũ khí có sức công phá lớn. +Ông có công lớn trong sự nghiệp xây dựng nền khoa học trẻ tuổi nước nhà... -Một em đọc to đoạn cuối +Năm 1948 được phong thiéu tướng , 1952 được phong anh hùng lao động. +Nhờ lòng yêu nước ,tạn tụy với công việc... -H/S đọc nối tiếp toàn bài, nêu cách đọc từng đoạn. - -Nhận xét,sửa sai -Luyện đọc theo cặp. -Thi đọc diễn cảm Đ1. Nhận xét bình chọn - H/s nhắc lại ND. Tiết4 Chính tả: (Nhớ - viết) chuyện cổ tích về loài người I.Mục tiêu: -Sau bài học , học sinh có khả năng: -Nghe và viết chính xác đoạn viết,trình bày sạch đẹp đoạn viết trong bài: Chuyện cổ tích về loài người - Rèn khả năng viết đúng các chữ có âm vần dẽ lẫn: r ,d , gi. - Giáo dục học sinh có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Viết từ: chuyền bóng,trung phong ,tuốt lúa,.. - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. Gíơi thiệu bài , ghi bảng b.Hướng dẫn chính tả: -Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. - Yêu cầu học sinh viết từ khó. -G/v đọc từ khó: -G/v nhận xét ,,sửa chữa. -Yêu cầu h/s nêu cách trình bày bàiviết. -Yêu cầu học sinh nhớ và viết. G/v đọc soát lỗi. G/v chấm ,chữa lôĩ. 3.Luyện tập Bài số2: -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm -G/v nhận xét, sửa chữa Bài số3 :-Gọi h/s đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm -G/v nhận xét, sửa chữa - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở: CB cho bài sau. -Học sinh viết -Nhận xét,sửa chữa - H/s theo dõi. -H/s đọc 4 khổ thơ -H/s tìm và viết từ khó. -H/s viết bảng, nháp. -Nhận xét,sửa chữa - Học sinh nêu cách trình bày trên vở. -H/s nhắc lại tư thế ngồiviết. - H/s viết chính tả. -H/s soát lỗi. -H/s đọc yêu cầu của bài. -Thảo luận nhóm bàn. -Đại diện h/s chữa bài. a. mưa giăng,theo gió,rải tím, -H/s nhận xét sửa chữa. H/s đọc yêu cầu của bài. -Thảo luận nhóm bàn. -Đại diện h/s chữa bài. -H/s nhận xét sửa chữa. Ngày soạn: Ngày dạy:Thứ ba Tiết1 Khoa học Âm thanh A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nhận biết được những âm thanh xung quanh. - Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. - Nêu được VDoặc làm thí nghiệm đơn giản CM về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh B. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, một ít giấy vụn.... C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: Cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch III- Dạy bài mới + HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh * Mục tiêu:Biết được các âm thanh xungquanh * Cách tiến hành - Cho học sinh nêu các âm thanh mà em biết và phân loại + HĐ2: Thực hành cách phát ra âm thanh * Mục tiêu: HS biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra â/thanh * Cách tiến hành B1: Làm việc theo nhóm - Cho các nhóm tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2- trang 82 B2: Làm việc cả lớp - Các nhóm báo cáo kết quả + HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh * Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản CM về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh cuả một số vật * Cách tiến hành B1: Giáo viên giao nhiệm vụ - Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở trang 83 B2: Các nhóm báo cáo kết quả B3: Làm việc theo cặp để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói + HĐ4: Trò chơi “ Tiếng gì, ở phía nào thế ” * Mục tiêu: Ph/ triển th/ giác, phân biệt được các âm thanh khác nhau, định hướng nơi phát * Cách tiến hành: Một nhóm gây tiếng động. - Một nhóm phát hiện tiếng động phát ở đâu - Nhận xét và tuyên dương IV- Hoạt động nối tiếp: Có những cách nào để cho vật phát ra âm thanh - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh nêu các âm thanh và phân loại âm thanh nào do con người gây ra, âm thanh nào thường nghe được sáng sớm, ban ngày, buổi tối... - Học sinh thực hành tạo ra âm thanh với các dụng cụ đã chuẩn bị như hình 2 trang 82 - Các nhóm báo cáo kết quả làm việc - Học sinh lắng nghe và thực hành làm thí nghiệm gõ trống để liên hệ sự rung động của trống và âm thanh do trống phát ra - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Học sinh thực hành để nhận biết được âm thanh do các vật rung động phát ra - Học sinh thực hành chơi Tiết2 Toán luyện tập I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng: -Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số. Củng cố và nhận biết hai phân số bằng nhau. - Rèn khả năng áp dụng vào làm bài tập - Giáo dục học sinh có ý thức làm bài cẩn thận. II. Chuẩn bị: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Bài:3 - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a Gíơi thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Yêu cầu học sinh đọc yêu Bài cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Nhận xét ,sửa chữa Bài 2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Nhận xét ,sửa chữa Bài 3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Chấm, chữa bài Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm. - Nhận xét ,đánh giá. *HD: Cách nhẩm nhanh. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa K/Q:1/2;1/2;24/15;3/2 *Nêu cách rút gọn PS. H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa *Nêu tính chất của PS. H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa a.2/7 b. 5/11 c. 2/3 - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. Tiết3 Luyện từ và câu câu kể ai thế nào? I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng: Nhận diện được câu kể Ai thế nào?Xác định được bộ phận chủ ngữ vị ngữ trong câu. -Biết viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào? - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập - - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Bài:2 - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét: - Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1,2 Yêu cầu h/s gạch chân dưới những từ chỉ đặc điểm, tính chất ... 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học - Học sinh đọc yêu cầu đề -Nêu nội dung của đề H/s sửa lỗi trong bài viết của bản thân. -H/s tham khảo một số bài văn hay. - Học sinh nhắc lại nội dung bài Tiết4 Khoa học Sự lan truyền âm thanh A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể - Nhận biết được tai ta nghe được những âm thanh rung động từ các vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường ( khí lỏng hoặc rắn ) tới tai. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền khi xa nguồn - Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng B. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, trống, đồng hồ... C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: Âm thanh được phát ra do đâu III- Dạy bài mới + HĐ1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh * Mục tiêu: Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai * Cách tiến hành B1: Tại sao tai ta nghe được tiếng trống - Cho học sinh quan sát hình 1 trang 84 B2: HS dự đoán h/ tượng và t/ hành thí nghiệm B3: Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai + HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền của âm thanh qua chất lỏng, chất rắn * Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn * Cách tiến hành B1: Cho học sinh làm thí nghiệm như hình 2 trang 85 B2: Học sinh liên hệ với kinh nghiệm hiểu biết để tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền âm của âm thanh qua chất lỏng và rắn + HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn * Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi và lan truyền ra xa nguồn âm * Cách tiến hành - Cho học sinh làm thí nghiệm về âm thanh khi lan truyền thì càng xa nguồn càng yếu đi + HĐ4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại * Mục tiêu: Củng cố vận dụng tính chất âm thanh có thể lan truyền qua vật rắn * Cách tiến hành: Cho từng nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây IV- Hoạt động nối tiếp : Sự lan truyền âm thanh trong môi trường như thế nào ? - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát hình 1 trang 84 và dự đoán điều gì sẽ xảy ra khi gõ trống - Tiến hành làm thí nghiệm và quan sát các vụn giấy nảy - Học sinh giải thích: khi rungđộng lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động - Học sinh làm thí nghiệm như hình 2 trang 85 để rút ra kết luận âm thanh có thể truyền qua chất lỏng hoặc chất rắn ví dụ : - áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa - Cá nghe thấy tiếng chân người bước... - Học sinh thực hành làm thí nghiệm để chứng minh về âm thanh khi lan truyền càng xa nguồn thì càng yếu đi - Các nhóm thực hành làm điện thoại nối dây Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ sáu Tiết1 Toán luyện tập I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng: -Củng cố và rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số. Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số. - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập - Giáo dục học sinh có ý thức làm bài cẩn thận. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Bài:3 - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện tập. Bài1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Nhận xét sửa sai. Bài 2 Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm a.3/5 và 2 được viết là3/5 và 2/1 quy đồng mẫu số 2/1 = 2x5/ 1x5= 10/5; giữ nguyên 3/5. Bài 3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách quy đồng mẫu số ba phân số Chấm, chữa bài Bài 4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm. Nhận xét ,đánh giá. - Bài 5 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm. - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa - H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa *Nêu cách QĐMS ở cả hai trường hợp H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa *Nêu cách viết H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa *Nêu cách QĐMS 3 PS. H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa a,7/12 b.4/4=1 *Nêu cách tính nhẩm. - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. Tiết2 Luyện từ và câu vị ngữ trong câu kể ai thế nào? I.Mục tiêu: Sau khi học xong , học sinh có khả năng: -Nắm được đặc diểm về ý nghĩa cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Xác định bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Bài:2 - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét: - Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1 Nêu những câu kể Ai thế nào?trong đoạn văn. - Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét2 H/s xác định chủ ngữ ,vị ngữ trong câu câu vừa tìm được. Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét3 Yêu cầu suy nghĩ và phất biểu. - Giáo viên kết luận *Ghi nhớ(SGK). 3.Luyện tập Bài 1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s làm Yêu cầu h/s xác dịnh vị ngữ của ác câu trên. nhận xét bổ xung. Bài 2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Chấm, chữa bài - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: - Cho HS nhắc lại ND bài. -Nhận xét tiết học, LHGD. Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 Đọc thầm đoạn văn. -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - H/S rút ra nhận xét. Câu 1;2;4;6;7. - Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 2 -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Cảnh vật /thật im lìm. Sông /thổi vỗ sóng dồn dập vỗ bờ như hồi chiều. Ông Ba/ trầm ngâm. Ông Sáu/ rất sôi nổi. Ông/hệt như Thần Thổ Địa của vùng này. - Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 3 -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung câu VN trong câu biểu thị từ tạo thành 1 Trạng thái của sự vật Cụm tính từ 2 Trạng thái của sự vật Cụm động từ 4 Trạng thái của người Cụm động từ 6 Trạng thái của người Cụm tính từ 7 Đăc diểm của người Cụm tính từ -- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK) - H/S đọc yêu cầu của bài. H/S thảo luận nhóm đôi tìm câu kể Ai thế nào? H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa Câu :1;2;3;4;5. H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa - Học sinh nhắc lại nội dung GN. Tiết3 Tập làm văn cấu tạo bà văn miêu tả cây cối I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng: -Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối. biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học( tả lần lựơt từng bộ phận của cây, từng thời kì phát triển của cây) - Rèn khả năng áp dụng và bài tập - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học II. Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: +Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét: - Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1 Yêu cầu nêu nội dung các đoạn Yêu cầu h/s trả lời Nhận xét đánh giá. - Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét2 Yêu cầu h/s xác định đoạn và nội dung của từng đoạn .Yêu cầu h/s so sánh trình tự miêu tả 2 bìa văn trên. Gọi h/s đọc y/c nhận xét 3 +Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối? - Giáo viên kết luận *Ghi nhớ(SGK). 3.Luyện tập -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. -Hướng dẫn h/s làm Yêu cầu h/s xác định trình tự của bài văn Gọi h/s đọc y/c bài 2 -Yêu cầu học sinh làm vào vở - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học - 2 HS nêu. - Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 H/s đọc thầm bài: Bãi ngô -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Đoạn 1;Giới thiệu bao quát bãi ngô. Đoạn 2:Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơn hoa kết trái. Đoạn 3:Tả hoa và bắp ngô giai đoạn bắp đã mập và chắc , có thể thu hoạch. - H/S rút ra nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 2 H/s đọc bài cây mai tứ quý.. -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Đ1:Giới thiệu bao quát cây mai Đ2:Đi sâu tả cây mai cánh hoa ,trái cây. Đ3:Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. H/s đọc SGK và thảo luận nhóm bàn Học sinh nêu.. -- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK) H/S đọc yêu cầu của bài. Học sinh đọc bài văn H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa. H/s chọn một cây ăn quả quen thuộc để lập dàn ý. H/s trình bày dàn ý của mình Nhận xét sửa chữa. - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. Tiết4 SINH HOẠT LỚP Mục tiờu -Nhận xột về cỏc hoạt động của lớp trong tuần. -Xõy dựng được kế hoạch hoạt động của tuần tới. I. Ổn định tổ chức: Lớphỏt tập thể. II.Tiến hành sinh hoạt: 1)Lớp trưởng nờu mục đớch, lớ do sinh hoạt 2 Nhận xột, đỏnh giỏ cỏc hoạt động tuần qua: Lớp trưởng giới thiệu lần lượt cỏc bạn tổ trưởng lờn nhận xột ưu, khuyết điểm cỏc hoạt động của tổ mỡnh. Thảo luận: Cỏc thành viờn tham gia đúng gúp ý kiến,bổ sung, giải đỏp thắc mắc. Lớp trưởng nhận xột, đỏnh giỏ chung, tuyờn dương, nhắc nhở 3. Phổ biến cụng tỏc đến: Lớp trưởng phổ biến 4.ễn nội dung chương trỡnh RL đội viờn, tuyờn truyền Đội Đội tuyờn truyền măng non điều khiển - ễn tiểu sử Bỏc Hồ. - ễn tiểư sử Đinh Bộ Lĩnh. - ễn tiểu sử anh hựng chi đội mang tờn: Kim Đồng 5. Sinh hoạt vui chơi: Tập bài hỏt Khăn quàng thắp sỏng bỡnh minh. 6. Nhận xột tiết sinh hoạt: -GVCN nhận xột giờ sinh hoạt - Học tập : HS đó giữ vững được nề nếp học tập sau khi thi, tuy vậy vài em vẫn cũn thiếu tập trung khi cụ giảng bài - Kỉ luật: Tỏc phong tốt, em An đó khắc phục được khuyết điểm. - Lao động: Tốt - Văn thể mĩ: Đó biết hỏt bài Khăn quàng thắp sỏng bỡnh minh nhưng cũng cũn một số em chưa thuộc. 7. Kết thỳc: Lớp đứng chào GV ra về.
Tài liệu đính kèm: