CHIẾC BÚT MỰC
I. MỤC TIÊU:
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lớp, nức nở, loay hoay. Biết phân biệt khi đọc lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ : hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay. Hiểu được mọi người khen ngợi Mai vì em là cô bé tốt bụng, luôn giúp đỡ bạn bè.
- Có thói quen biết quan tâm, giúp đỡ bạn.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi câu văn dài.
Tuần 5 Buổi sáng Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 Chào cờ Tập đọc Chiếc bút mực I. Mục tiêu: - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lớp, nức nở, loay hoay. Biết phân biệt khi đọc lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ : hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay. Hiểu được mọi người khen ngợi Mai vì em là cô bé tốt bụng, luôn giúp đỡ bạn bè. - Có thói quen biết quan tõm, giỳp đỡ bạn. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi câu văn dài. III. hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức -Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc và trả lời cõu hỏi bài : Trên chiếc bè. - Nhận xột, cho điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. Yêu cầu HS quan sát tranh chủ điểm và tranh của bài tập đọc, sau đó giới b) Luyện đọc: * GV đọc mẫu *Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn kết hợp giảng từ khó -Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu. - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn luyện đọc -Giảng từ: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên *Hướng dẫn ngắt giọng -Yêu cầu HS tìm câu văn dài luyện đọc. - Treo bảng phụ ghi câu văn dài yêu cầu HS ngắt giọng. *Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp. * Gọi 2 HS đọc toàn bài. Tiết 2 c) Tỡm hiểu bài: * Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong SGK trang 40, yêu cầu HS báo cáo và chốt ý. -Trong lớp bạn nào vẫn phải viết viết bút chì? - Những từ nào cho thấy Mai mong được viết bút mực? - Trong lớp còn mấy bạn phải viết bút chì? - Chuyện gì xảy ra với bạn Lan? - Bạn Mai đã làm gì với cái hộp bút? - Cuối cùng Mai đã làm gì? -Mai đã nói với cô thế nào? *Dự kiến câu hỏi bổ sung - Trong lớp, bạn nào vẫn phải viết bút chì? - Theo con bạn Mai có đáng khen không? Vì sao? -Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì? *Chốt nội dung bài: Bài tập đọc khen ngợi Mai vì em là một cô bé ngoan tốt bụng, biết giúp đỡ bạn. 4. Củng cố: Cho HS liên hệ. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học.Dặn làm bài ở nhà. *2 HS khá đọc, lớp đọc thầm. - Mỗi HS đọc 1 câu. - Tìm, luyện đọc: lớp, nức nở, loay hoay - Nối tiếp nhau tìm câu văn dài - Luyện đọc: ở lớp 1A,/học sinh/ bắt đầu được viết bút mực,/chỉ còn Mai/và Lan vẫn phải viết bút chì.// - 6 HS đọc 3 đoạn. - Đọc bài, lớp nghe nhận xét. * Thảo luận nhóm đôi và đưa ra câu trả lời trước lớp - Lan và Mai - Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm. - Mai - Lan quên bút ở nhà - Mai mở hộp bút ra rồi lại đóng vào. - Đưa bút cho Lan mượn. -Để bạn Lan viết trước. *Dự kiến câu trả lời - Mai và Lan. - Rất đáng khen vì biết giúp đỡ bạn./... - Luôn luôn giúp đỡ mọi người. - Nối tiếp nhau kể về việc tốt mình đã giúp bạn. Toán 38 + 25 I. Mục tiêu: - HS biết cỏch thực hiện phộp cộng dạng 38 + 25(cộng có nhớ dưới dạng tínhviết). Củng cố phộp tớnh cộng đó học dạng 8+ 5 và 28 +5. - Rốn kĩ năng giải toỏn, làm tớnh. II. Chuẩn bị: - 5 bú 1 chục que tớnh và 13 que tớnh rời. - Bảng phụ viết bài tập 2. HS có bảng gài III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức -Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ : -Yêu cầu mỗi HS tự lấy một ví dụ về dạng toán 8+5 và 28 +5 . Thực hiện các phép tớnh vào bảng con, 3 HS lên bảng. - Gọi HS nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: a) Giới thiệu phộp cộng 38 + 25: - GV nờu bài toỏn dẫn tới phộp tớnh 38 + 25 = ?. - Chốt cách làm hay. -Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc, nhận xét. + Dự kiến:Yêu cầu HS nờu thờm 1 số VD khỏc dạng 38 + 25 và nờu cỏch thực hiện. b)Thực hành: * Bài 1: -Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài toán - Yêu cầu HS làm bài vào vở.Gọi HS nhận xét bài bạn và cho điểm. -Lưu ý: Phõn biệt phộp cộng cú nhớ và phộp cộng khụng nhớ. * Bài 2: -Treo bảng phụ yêu cầu HS nhìn vào bảng nêu miệng kết quả - Củng cố khỏi niệm tổng và số hạng. * Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề và thảo luận nhóm đôi để phân tích đề. -Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt và làm bài, lớp làm bài vào vở. +Nhận xét: Ở hỡnh này, độ dài đoạn thẳng AC bằng tổng độ dài hai đoạn thẳngAB và BC. * Bài 4:- Gọi HS nờu yờu cầu của bài -Yêu cầu HS nêu cỏch làm -Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi HS chữa bài +Dự kiến:Yêu cầu HS nờu cỏch làm khỏc 4. Củng cố, Nhận xột giờ học 5. Dặn dò: .Dặn về nhà làm bài tập. - HS thao tỏc trờn que tớnh tỡm ra kết quả của phép tính. - HS nờu cỏch làm. - Đặt tính vào bảng gài và nêu cách đặt tính, cách tính. -Thực hiện theo yêu cầu - 1 HS nêu : Tính. -Làm bài và đổi vở kiểm tra nhau, 3 HS lên bảng làm bài. -Nối tiếp nhau báo cáo kết quả. - 1 HS đọc đề, cả lớp thực hiện theo yêu cầu -Làm bài - 1 HS nêu : - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. - Cú thể tớnh tổng 2 phép tính rồi so kết quả. - Làm bài -Nối tiếp nhau nêu : VD: 8 + 4 < 8 + 5 vỡ 8 = 8 và 4 < 5 19 + 10 > 10 + 18 vỡ 10 = 10 và 19 > 18. Buổi chiều Tự nhiên và xã hội Cơ quan tiêu hoá I. Mục tiêu : - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân.. - Biết được sự co duỗi của bắp kh cơ thể hoạt động. II. Đồ dùng dạy – học : - GV : Tranh, chữ , bài học - HS : Vở, sgk III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy 1.ổn định tổ chức -Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ : - Em cần làm gì để cơ và xương phát triển tốt ? 3. Bài mới : * Hoạt động 1: Khởi động Trò chơi: “Chế biến thức ăn” - Yêu cầu học sinh “ Nhập khẩu: đưa thức ăn vào miệng Vận chuyển: đường đi của thức ăn Chế biến: tay trước bụng nhào trộn ặ giáo viên hô : Làm theo cô nói , không làm theo cô làm H: Em học được gì qua trò chơi? * Hoạt động 2: - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 2. +H: Thức ăn sau khi vào miệng nhai, nuốt rồi đi đâu ? Kết luận : Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non, và biến thành chất bổ dưỡng, ở ruột non các chất được thấm vào máu đi nuôi cơ thể, chất cặn bã đưa xuống ruột già và thải ra ngoài. * Hoạt động 3 : - Giáo viên: Thức ăn ...chất bổ dưỡng nuôi cơ thể, quá trình tiêu hoá cần có sự tham gia của dịch tiêu hoá. Ví dụ : Nước bọt do tuyến nước bọt tiết ra Mật do gan tiết ra Dịch tuỵ do tuỵ tiết ra Ngoài ra còn có các dịch tiêu hoá khác Nhìn vào sơ đồ ta thấy có gan, túi mật và tụy - Yêu cầu học sinh quan sát H2 theo nhóm. H: Kể tên các cơ quan tiêu hoá ? Kết luận : Cơ quan tiêu hoá gồm : miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy * Hoạt động 4: Ghép chữ vào hình - Yêu cầu học sinh: Nhận biết và nhớ vị trí cơ quan tiêu hoá . - Giáo viên nhận xét – đánh giá 4. Củng cố: H: hôm nay các em học bài gì ? 5. Dặn dò: - Hệ thống bài – nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài Hoạt động của trò - Hát – chơi trò chơi - Chế biến thức ăn - Thực hiện - Đường đi của thức ăn - Hoạt động cặp - Các nhóm trình bày - Chỉ trên sơ đồ ( Thức ăn vào miệng đến thực quản, đến dạ dày, đến ruột non, đến ruột già, đến hậu môn ) - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát tranh H2 theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - Thi đua ghép nhanh , đúng - Cơ quan tiêu hoá - Lắng nghe Luyện Tiếng Việt Luyện Toán Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009 Buổi sáng Kể chuyện Chiếc bút mực I.Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh họa, gợi ý dưới mỗi tranh và cỏc cõu hỏi gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung cõu chuyện. - Rốn kĩ năng kể chuyện tự nhiờn, phối hợp lời kể với nột mặt, điệu bộ. Biết thay đổi giọng kể phự hợp. -Biết theo dừi bạn kể và nhận xột đỏnh giỏ lời kể của bạn. II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ trong SGK; Hộp bút, bút mực. III.hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức -Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS kể lại chuyện : “ Bớm túc đuụi sam” theo hình thức đóng vai. - Gọi HS nhận xột, đỏnh giỏ. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn kể chuyện: * Kể lại từng đoạn cõu chuyện. -Hướng dẫn HS nói câu mở đầu. -Hướng dẫn HS kể từng bức tranh. Yêu cầu HS quan sát từng tranh và kể lại nội dung từng tranh. -Các câu hỏi gợi ý cho HS yếu kém +Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm gì? Thái độ của Mai thế nào?. Khi không được viết bút mực thái độ Mai ra sao? + Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan? Khi biết mình quên bút bạn Lan đã làm gì? Lúc đó thái độ của Mai thế nào? Vì sao Mai lại loay hoay với cái hộp bút? + Bạn Mai đã làm gì? Mai đã nói gì với Lan? +Thái độ của cô giáo thế nào? Khi biết mình được viết bút Mai cảm thấy thế nào?... -Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể từng tranh. *Hướng dẫn HS nhận vai và kể cả câu chuyện. -HS kể lại chuyện 2 lần( lần 1 GV kết hợp với HS kể ; Lần 2 HS nhận vai và kể) -Nhận xét cho điểm. 4.Củng cố: Em học tập được điều gì qua bạn Mai? 5.Dặn dò: - Nhận xột giờ học. - Một hôm , ở lớp 1 A HS đã bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan phải viết bút chì. -Quan sát và tranh và kể lại trong nhóm. - Vài HS lên trình bày trước lớp, lớp nghe nhận xét và bổ sung ý kiến. - Cô gọi Lan lên bàn cô lấy mực.Mai hồi hộp nhìn cô. Mai rất buồn vì cả lớp chỉ còn một mình Lan viết bút chì. -Lan không mang bút. Lan khóc nức nở. Mai loay hoay với cái hộp bút. Mai nửa muốn cho bạn mượn nửa lại không muốn. +Mai đã đưa bút cho Lan mượn. Bạn cầm lấy, mình đang viết bút chì. + Cô giáo rất vui. Mai thấy hơi tiếc. Cô cho Mai mượn bút. -Người dẫn chuyện giọng thong thả chậm rãi. Cô giáo dịu dàng thân mật. Lan giọng buồn. Mai giọng dứt khoát nhưng có chút nuối tiếc. Toán Luyện tập I. Mục tiêu : - Củng cố và rốn kĩ năng thực hiện phộp cộng dạng 8 + 5, 28 + 5, 38 + 25( cộng qua 10 có nhớ dạng tính viết). -Củng cố giải toỏn cú lời văn và làm quen với loại toỏn trắc nghiệm. - Rốn kĩ năng làm tớnh, giải toỏn. II.Chuẩn bị :- Bảng phụ ghi nội dung BT 1. III. hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức -Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con các phép tính sau : Đặt tính rồi tính : 8 + 9 48 + 7 58 + 14 - Yêu cầu HS nờu rừ cỏch thực hiện. - Gọi HS nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: * Bài 1:- Gọi HS nêu yêu cầu của bài -Yêu cầu HS nhẩm và nối tiếp nhau đọc ngay kết quả từng phép. * Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài -Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính : 48+24 ; 58+26. +Rốn kĩ năng tớnh viết *Bài 3: -Yêu cầu 1 HS n ... ụng -Nối tiếp nhau nêu: Nhõn dõn giàu cú, đất nước hựng mạnh. Đõy là một ước mơ, cũng cú thể hiểu là dân có giàu thì nước mới mạnh. -HS quan sỏt nhận xột về độ cao, khoảng cỏch vị trớ dấu thanh. - HS luyện viết trờn bảng con. - HS viết bài vào vở. Toán Bài toán về nhiều hơn I.mục tiêu: - Củng cố khỏi niệm “ nhiều hơn”, biết cỏch giải và trỡnh bày bài giải bài toỏn về nhiều hơn (dạng đơn giản) - Rốn kĩ năng giải toỏn về nhiều hơn( toỏn đơn cú một phộp tớnh) II.chuẩn bị: - Bảng gài và hỡnh cỏc quả cam. III.hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nối tiếp nhau kể tờn một số vật cú dạng hỡnh chữ nhật, hỡnh tứ giỏc. Gọi HS nhận xét cho điểm 3.Bài mới: a)Giới thiệu bài toỏn về nhiều hơn -Sử dụng bảng gài và hỡnh cỏc quả cam để giới thiệu bài toỏn. - Hàng trờn: Hàng dưới: - Hướng dẫn HS cỏch trỡnh bày bài giải b)Thực hành *Bài 1: Gọi HS đọc đề bài -Gọi 1 HS đọc tóm tắt -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Yêu cầu HS xác định dạng toán; Tìm cách giải; Trình bày bài giải. * Bài 2:-Yêu cầu HS đọc đề và tự giải Với HS yếu chưa giải được thỡ GV hướng dẫn HS giải theo cỏc bước như trờn. * Bài 3: -Yêu cầu HS tự làm bài - Lưu ý: Từ “cao hơn” ở bài toỏn được hiểu như là “ nhiều hơn” 4.Củng cố: Bài toán về nhiều hơn thường làm tính gì? 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học - HS nhắc lại bài toỏn: Hàng trờn cú 5 quả cam, hàng dưới cú nhiều hơn hàng trờn 2 quả cam. Hỏi hàng dưới cú bao nhiờu quả cam? - HS nờu phộp tớnh và cõu trả lời. Số quả cam ở hàng dưới là: 5 + 2 = 7( quả) Đỏp số: 7 quả cam. -1HS đọc đề bài - 1HS đọc. -Hoà cú 4 bụng hoa. Bỡnh nhiều hơn Hoà 2 bông hoa. Bỡnh cú bao nhiờu bụng hoa? - Bài toỏn về nhiều hơn. - HS nờu cỏch làm. Số hoa Bỡnh cú là: 4 + 2 = 6 (bụng) Đỏp số: 6 bụng hoa. - HS tự giải bài toỏn vào vở. - HS tự túm tắt và ghi bài giải Thể dục Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại- Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung I- Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn 4 động tác vươn thở, tay chân, lườn. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Rèn ý thức, thái độ học tập vui vẻ, thoải mái II- Đồ dùng dạy học: - Địa điểm: sân bãi - Phương tiện: còi III- Hoạt động dạy học: Nội dung Đ/L hình thức tổ chức A.Phần mở đầu - Tập trung học sinh, điểm số. - GV phổ biến nội dung bài học: Chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại. - GV cho hs khởi động xoay khớp cổ tay. B.Phần cơ bản - Gv hướng dẫn hs chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại - Gv hs ôn 4 động tác của bài thể dục - GV hướng dẫn quan sát, sửa sai. - GV hướng dẫn chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. C.Phần kết thúc - GV tập trung hs nhận xét giờ học - Chuẩn bị giờ sau: Tập hợp hàng dọc 7’ 21’ 7’ - Hs tập hợp thành 4 hàng dọc. Hs điểm số báo cáo. - Hs chuyển đội hình vòng tròn. - Hs khởi động - Lớp trưởng cho hs xếp thành 4 hàng dọc lớp chuyển thành đội hình vòng tròn. - Hs ôn theo lớp, tổ nhóm. - Hs ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn. Hs nghe và tập theo lớp. Hs ôn theo tổ nhóm - Hs tập lại những động tác đã tập sai. - Hs chơi trò chơi đúng luật - GV cho hs chơi theo tổ - HS tập hợp theo đội hình hàng ngang. Luyện Tiếng Việt Buổi chiều Luyện Tiếng Việt Luyện Toán Luyện Tiếng Việt Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009 Chính tả Cái trống trường em I.Mục tiêu - Nghe viết chớnh xỏc 2 khổ thơ đầu của bài;biết cỏch trỡnh bày bài thơ; Làm đỳng cỏc bài tập điền vào chỗ trống õm đầu l/n. - Rốn kĩ năng viết đỳng, trỡnh bày bài sạch, đẹp. - HS cú thúi quen viết nắn nút, cẩn thận. II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập 2. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu cả lớp viết bảng con các từ sau : chia quà, đờm khuya, tia nắng, cõy mớa. Gọi HS nhận xột. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc bài viết - Hai khổ thơ này núi gỡ? Cú mấy dấu cõu? Là những dấu gỡ? -Yêu cầu HS tìm từ khó luyện viết chữ khú - Gọi HS nhận xột, sửa chữ sai. - Đọc cho HS viết bài vào vở(Lưu ý cỏch trỡnh bày) - Chấm, chữa bài. c)Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập -Gọi 1 HS làm bài mẫu. -Gọi HS nhận xét bài bạn. * Bài 3: - Gọi HS nờu yờu cầu của bài -Tổ chức cho HS chơi trũ chơi tiếp sức. Nêu tên trò chơi, luật chơi, thời gian Nhận xột, kết luận nhúm thắng cuộc. 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. 5.Dặn dò: Nhận xột tiết học. - 2 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm. - Núi về cỏi trống trường lỳc bạn h/s nghỉ hố. - 2 dấu cõu: dấu chấm, dấu chấm hỏi. - HS viết bảng con: trống, nghỉ, ngẫm nghĩ - HS mở vở viết bài -Đổi vở chữa lỗi và thu bài. - Điền vào chỗ trống l hay n - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở. Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng - 1HS nêu: Tìm tiếng bắt đầu bằng l/n. -Thực hiện chơi theo nhóm Toán Luyện tập I.Mục tiêu: -Củng cố cỏch giải bài toỏn về nhiều hơn. - Rốn kĩ năng giải toỏn. II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập 2 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS tự lập 1 đề toán dạng bài toán về nhiều hơn sau đó tóm tắt, làm bài vào vở nhá 3.Luyện tập * Bài tập 1: Gọi HS nờu yêu cầu bài toỏn -Yêu cầu HS thảo luận phõn tớch bài toỏn + Bài toỏn cho biết gỡ? + Bài toỏn hỏi gỡ? + Xỏc định dạng toỏn? -Yêu cầu HS nờu cỏch giải bài toỏn - Gọi HS chữa bài * Bài tập 2, 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của đề - Gọi HS nối tiếp nhau nờu đề toỏn -Gọi HS nờu cỏch giải 2 bài toỏn *Bài tập 4: -Đọc đề toỏn, xỏc định yờu cầu - Yêu cầu HS thực hành + Lưu ý: Cỏch vẽ độ dài đoạn thẳng. 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. 5.Dặn dò: Nhận xột giờ học. - HS đọc bài toỏn -Thực hiện theo nhóm đôi. - Trong cốc cú 6 bỳt chỡ, trong hộp cú nhiều hơn trong cốc 2 bỳt chỡ. - Bài toỏn về nhiều hơn -1 HS lên bảng, lớp làm vở. Số bỳt chỡ trong hộp là 6 + 2 = 8 ( cỏi) Đỏp số 8 bỳt chỡ. - HS quan sỏt 2 dạng túm tắt bài toỏn bằng lời và bằng sơ đồ hỡnh vẽ, nhận biết nội dung bài toỏn. - HS dựa vào túm tắt tự nờu đề toỏn. - HS nờu cỏch giải bài toỏn và trỡnh bài giải vào vở. - Tớnh độ dài đoạn thẳng CD và vẽ độ dài đoạn thẳng CD. - HS giải toỏn và vẽ độ dài đoạn thẳng. Tập làm văn Trả lời câu hỏi - Đặt tên cho bài - Luyện tập về mục lục sách I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh vẽ và cõu hỏi, kể lại được từng việc thành cõu, bước đầu biết tổ chức cỏc cõu thành bài. Biết soạn một mục lục đơn giản. - Rốn kĩ năng nghe, núi và viết thành cõu. II.Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài tập 1 trong SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: -GV mời từng cặp HS lờn bảng: 2 em đúng vai Tuấn và Hà truyện Bớm túc đuụi sam Tuấn núi một vài cõu xin lỗi Hà. 2 em đúng vai lan và Mai truyện Chiếc bỳt mực Lan núi một vài cõu cảm ơn Mai. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1:- Gọi HS nờu yờu cầu của bài tập - Hướng dẫn HS thực hiện từng bước theo yờu cầu của bài. +GV nhắc HS lưu ý: khụng nhất thiết phải núi chớnh xỏc từng chữ, lời cỏc nhõn vật. + GV chốt lại cõu trả lời đỳng +Gọi HS khá giỏi kể lại câu chuyện * Bài tập 2: - Gọi HS nờu yờu cầu -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và đưa ra ý kiến - GV nhận xột, kết luận những tờn hợp lớ. * Bài tập 3: -Gọi HS nờu yờu cầu - GV yờu cầu HS mở mục lục sỏch - Chấm điểm. 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. 5.Dặn dò: Nhận xột tiết học - 1 HS nêu: Dựa vào tranh trả lời cõu hỏi. - Quan sỏt kĩ từng tranh, đọc lời nhõn vật trong tranh, sau đú, đọc thầm cỏc cõu hỏi dưới mỗi tranh, trả lời từng cõu hỏi. Cuối cựng xem lại cả 4 tranh và 4 cõu trả lời -HS phỏt biểu ý kiến. Cả lớp lắng nghe, nhận xột thảo luận. -HS khỏ giỏi: Dựa vào 4 cõu hỏi kể lại cả cõu chuyện. -1 HS nêu: Đặt tờn cho cõu chuyện - Suy nghĩ, nối tiếp nhau phỏt biểu ý kiến. VD: Khụng vẽ lờn tường / Bức vẽ Bức vẽ làm hỏng tường / Đẹp mà khụng đẹp - 1 HS nêu: Đọc mục lục cỏc bài ở tuần 6. Viết tờn cỏc bài tập đọc trong tuần ấy. - HS đọc toàn bộ nội dung tuần 6 theo hàng ngang. - 1, 2 HS chỉ đọc cỏc bài tập đọc - Viết vào vở tờn cỏc bài tập đọc. Thể dục Động tác bụng- Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. I- Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, lườn, học động tác bụng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. II- Địa điểm- Phương tiện: - Địa điểm: sân bãi - Phương tiện: còi III- Hoạt động dạy học: Nội dung Đ/L Hình thức tổ chức A.Phần mở đầu - Tập trung học sinh, điểm số - GV phổ biến nội dung bài học: Học động tác bụng-chuyển đội hình hàng ngang thành vòng tròn và ngược lại. - GV cho hs khởi động xoay khớp cổ tay. B. Phần cơ bản - Gv hướng dẫn hs chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại. - Gv hướng dẫn động tác bụng của bài thể dục phát triển chung. - GV hướng dẫn quan sát, sửa sai. - Gv cho hs ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. * GV hướng dẫn chơi trò chơi: Qua đường lội. C.Phần kết thúc - GV tâp trung hs nhận xét giờ học - Chuẩn bị giờ sau: Tập hợp hàng dọc 7’ 23’ 5’ - Hs tập hợp thành 4 hàng dọc. Hs điểm số báo cáo - Hs xếp đội hình hàng ngang để kiểm tra bài cũ. - Hs khởi động - Lớp trưởng cho hs xếp thành 4 hàng ngang lớp chuyển thành đội hình vòng tròn và ngược lại. Hs ôn theo lớp, tổ nhóm. - HS tập động tác bụng - Hs nghe và tập theo lớp. Hs ôn theo tổ nhóm - Hs tập lại những động tác đã học của bài thể dục. - HS chơi trò chơi đúng luật . - GV cho hs chơi theo tổ HS tập hợp theo hàng dọc giậm chân tại chỗ. - Cúi người thả lỏng. Buổi chiều Luyện Tiếng Việt Luyện Toán Sinh hoạt ngoại khoá Xét duyệt của ban chuyên môn
Tài liệu đính kèm: