Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 22

Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 22

I. Yêu cầu:

- Kiểm tra tập trung vào những nội dung sau:

* Bảng nhân 2, 3, 4, 5.

* Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.

- Giải toán có lời văn bằng một phép tính.

II. Đề ra:

1. Tính.

 2 x 8 = 4 x 7 = 3 x 9 = 4 x 8 =

 5 x 9 = 5 x 8 = 5 x 6 = 5 x 5 =

2. Tính.

 

doc 17 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
 Thø Hai ngµy 18 th¸ng 01 n¨m 2010
TOÁN: KIỂM TRA
I. Yêu cầu:
- Kiểm tra tập trung vào những nội dung sau:
* Bảng nhân 2, 3, 4, 5.
* Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
- Giải toán có lời văn bằng một phép tính.
II. Đề ra:
1. Tính.
 2 x 8 = 4 x 7 = 3 x 9 = 4 x 8 =
 5 x 9 = 5 x 8 = 5 x 6 = 5 x 5 = 
2. Tính.
4 x 9 + 15 = 5 x 7 – 16 =
3. Mỗi tuần lễ em đi học 5 ngày. Hỏi 4 tuần lễ em đi học bao nhiêu ngày?
4. Tính độ dài đường gấp khúc sau.
A
B
C
D
4 cm
5 cm
6 cm
III. Đáp án, biểu điểm:
Bài 1: 4 điểm ( Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm )
Bài 2: 2 điểm ( Mỗi phép tính đúng 1 điểm )
Bài 3: 2 điểm ( Mỗi phép tính đúng 1 điểm )
Bài 4: 2 điểm ( Đặt đúng lời giải và tính đúng AB+BC+CD = 4+5+6 = 15 cm)
TẬP ĐỌC: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng chç; ®äc râ lêi nh©n vËt trong c©u chuyƯn.
 - HiĨu bµi häc rĩt ra tõ c©u chuyƯn: Khã kh¨n, ho¹n n¹n thư th¸ch trÝ th«ng minh cđa mçi ng­êi; chí kiªu c¨ng, xem th­êng ng­êi kh¸c. (TLCH 1, 2, 3,5.)
- HS khá, giỏi tr¶ lêi CH 4.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lòng.
2.Bài mới 
* Luyện đọc
+ GV đọc mẫu.
+ Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Yêu cầu đọc từng câu.
* Đọc từng đoạn trước lớp: 
- Yêu cầu HS đọc câu văn trên theo đúng cách ngắt giọng.
-Giảng: ngầm, cuống quýt, mẹo, mưu kế.
* Đọc trong nhóm:
- Theo dõi HS đọc và uốn nắn cho HS.
* Thi đọc : Mời 2 nhóm thi đọc.
-Lắng nghe nhận xét, bình chọn.
Tiết 2 :
 3, Tìm hiểu bài:
 -Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà rừng ?
- Khi gặp nạn Chồn ta xử lí như thế nào ?-Gà rừng nghĩ ra kế gì để cả hai cùng thoát nạn 
- Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với Gà rừng như thế nào? Câu văn nào cho ta thấy điều đó?
- Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy?
- Qua câu chuyện muốn khuyên ta điều gì ?
- Em chọn tên nào cho chuyện ? Vì sao ?
- Câu chuyện nói lên điều gì ?.
* Luyện đọc lại
-Bình chọn nhóm đọc tốt.
 3. Củng cố, dặn dò: 
- Em thích nhân vật nào trong truyện ? VS?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- 3 em lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài Vè chim.
-Lớp lắng nghe đọc mẫu.
- Tiếp nối đọc. 
-Luyện: nấp, quẳng, cuống quýt, buồn bã, ...
- Một em đọc, nêu cách ngắt giọng - HS nhận xét .
- Bốn HS nối tiếp nhau đọc bài mỗi em đọc một đoạn.
- Các nhóm thi đọc bài.
- Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi 
- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao? mình thì có hàng trăm.
- Chồn sợ hãi , lúng túng nên.
- Gà nghĩ ra mẹo là giả vờ chết để đánh lừa người thợ săn  .
- Chồn trở nên khiêm tốn hơn 
- Câu : Chồn bảo Gà rừng : “ Một trí khôn của cậu còn hơn
- Vì Gà rừng đã dùng một trí khôn.
- Khuyên chúng ta hãy bình tĩnh 
-§ặt tên: Chồn và Gà rừng. Gà rừng thông minh. Con Chồn khoác lác ...
- Gặp hoạn nạn mới biết ai khôn.
- HS thi đọc.
-Lớp lắng nghe, nhận xét.
-HS tù nªu.
- Về nhà học bài xem trước bài.
 Thø Ba ngµy 19 th¸ng 01 n¨m 2010
THỂ DỤC: ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG – TRÒ CHƠI “NHẢY Ô”
I.Mục tiêu:
- Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, biết cách chơi và tham gia đuợc. 
II.Chuẩn bị: VS an toàn nơi tập, kẻ ô cho TC và vạch kẻ thẳng.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Hoạt động của GV
Thời lượng
Hoạt động của HS
1. Phần mỡ đầu:
- GV phổ biến NDYC giờ học.
-Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc, sau đó chuyển thành đi vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ.
-Vừa đi vừa xoay cổ tay, xoay vai.
-Đứng xoay đầu gối,xoay hông, xoay cổ chân.
-Ôn một số động tác của bài thể dục.
 5’
- Nghe GV hướng dẫn và thực hiện.
2. Phần cơ bản:
-Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.
+Xen kẻ giữa 2 lần tập GV và HS nhận xét.
+Mỗi đợt 3-6 HS, đến vạch đích các em quay vòng sang 2 phía và tập hợp về cuối hàng.
-Đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay dang ngang
+Đội hình và cách đi như trên nhưng 2 tay dang ngang.
+Đợt trước đi được 1 đoạn đến đợt 2 tiếp tục như vậy cho đến hết.
-Trò chơi: Nhảy ô
+GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
+Chia tổ và từng tổ tự quản lí.
+GV giúp đỡ
+Cho thi giữa các tổ xem tổ nào nhảy đúng và nhanh.
25’
x x x x x 
x x x x x 
 cb xp 
 ê
x x x x x 
3. Phần kết thúc:
-Đi đều 2-4 hàng dọc.
-Tập một số động tác thả lỏng.
-Trò chơi: lớp chọn.
-GV và HS hệ thống bài.
-GV nhận xét giờ học.
 3’
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 ê
TOÁN: PHÉP CHIA.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết ®­ỵc phép chia.
- BiÕt mèi quan hƯ gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp chia, tõ phÐp nh©n viÕt thµnh hai phÐp chia.
- BT cần làm BT 1, 2.
 II. ChuÈn bÞ:
1. Giáo viên: Tấm bìa 6 ô vuông. Ghi bảng bài 1-2.
2. Học sinh: Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 
- Nhận xét bài kiểm tra.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: GT phép nhân, chia, MQH.
A/ Phép nhân:
-Giáo viên viết : 3 x 2 = 6
-Mỗi phần có 3 ô, vậy 2 phần có mấy ô ?
-Vậy 3 x 2 = ?
B/ Phép chia cho 2:
-6 ô chia thành 2 phần bằng nhau mỗi phần có mấy ô ?
-Ta cã phép chia: “Sáu chia hai bằng ba” .
-Viết là 6 : 2 = 3, dấu : gọi là dấu chia.
-Nhận xét.
C/ Phép chia cho 3 
- 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần 3 ô?
-Viết : 6 : 3 = 2.
-Nhận xét.
D/ Mối quan hệ giữa phép nhân và chia:
- Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có ? ô. 3 x 2 = 6.
- Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau mỗi phần có mấy ô ? 6 : 2 = 3
- Có 6 ô chia thành 3 phần bằng nhau mỗi phần có mấy ô ? 6 : 3 = 2
- Từ một phép nhân ta có thể lập mấy phép chia tương ứng?
Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài 1: 
-BT yêu cầu gì ?
-GV nhắc nhở HS quan sát hình vẽ và tính theo mẫu.
-Nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét, chấm điểm
3. Củng cố – Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
 Dặn dò- Học bài.
-HS lên bảng trả lời bài củ.
-Phép chia.
- 2 phần có 6 ô.
3 x 2 = 6.
-Học sinh viết: 3 x 2 = 6.
- Mỗi phần có 3 ô.
- HS đọc: 6 : 2 = 3, dấu : gọi là dấu chia.
- 6 ô thành 2 phần. Ta có phép chia “sáu chia ba bằng hai” .
-HS viết bảng con 6 : 3 = 2.
-Có 6 ô. Viết 3 x 2 = 6
-Có 3 ô. Viết 6 : 2 = 3.
-Có 2 ô. Viết 6 : 3 = 2
-2 phép chia tương ứng .HS viết :
 6 : 2 = 3
 3 x 2 = 6
 6 : 3 = 2.
-HS nêu yêu cầu: Cho phép nhân viết 2 phép chia tương ứng.
a/ 3 x 5 = 15 b/ 4 x 3 = 12
15 : 5 = 3 12 : 3 = 4
15 : 3 = 5 12 : 4 = 3
-Vài học sinh nhắc lại.
-HS làm vở. (làm tương tự bài 1).
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
a/ 4 x 5 = 20
 20 : 4 = 5
 20 : 5 = 4.
-Học bảng nhân và bảng chia.
CHÍNH TẢ (nghe- viết): MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN 
 I. Mục tiêu :
- Nghe viết chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®ĩng ®o¹n v¨n xu«i cã lêi cđa nh©n vËt.
- Lµm ®­ỵc BT(2) a/b.HoỈc BT(3) a/b.
 II. Chuẩn bị :- Bảng phụ viết sẵn các qui tắc chính tả.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ : 
- Yêu cầu lớp viết vào giấy nháp.
- Nhận xét ghi điểm HS.
 2.Bài mới:
 a) Hướng dẫn tập chép:
- Đọc mẫu đoạn văn.
-Đoạn văn có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào ?
- Đoạn trích kể lại chuyện gì ?
b)Hướng dẫn trình bày 
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- Câu nói của bác thợ săn được đặt trong dấu gì?
3/ Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc từ khó.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
4.Chép bài : - Đọc bài. 
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
5.Soát lỗi : - Đọc lại bài.
6. Chấm bài : từ 10 – 15 bài .
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu
 -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
d) Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
- Ba em viết từ: con cuốc, lem luốc, chuộc lỗi , con chuột,...
- Nhận xét các từ bạn viết.
-HS đọc lại bài , lớp đọc thầm.
-Đoạn văn trích có 3 nhân vật là Gà Rừng, Chồn và bác thợ săn.
- Gà Rừng và Chồn đang dạo chơi thì chúng gặp bác thợ săn .. .
- Đoạn văn có 4 câu.
- Viết hoa các chữ: Chợt, Một, Nhung, Ông, Có, Nói, vì đây là chữ đầu câu.
- Trong dấu ngoặc kép.
- Viết bảng con: cánh đồng, thỵ săn, cuống quýt, nấp, reo lên, đằng trời , thọc.
- Hai em viết các từ khó trên bảng 
- Nghe để chép bài vào vở.
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm.
- Reo 
+ giằng, gieo, giải, nhỏ, ngỏ.
- Các nhóm khác nhận xét chéo. 
- Nhắc lại nội dung bài học.
-Về nhà học bài và làm bài tập.
 Thø T­ ngµy 20 th¸ng 01 n¨m 2010
TẬP VIẾT: CHỮ HOA S
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa S (1 dßng cỡ vừa,ø1 dßng cỡ nhỏ), ch÷ vµ c©u ứng dơng: S¸o
 (1 dßng cỡ vừa, 1 dßng cỡ nhỏ) S¸o t¾m th× m­a: ( 3 lÇn)
 - Gi¸o dơc ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp.
II. Chuẩn bị: Mẫu chữ hoa S đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu lên bảng viết lại.
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
 A. Hướng dẫn viết chữ hoa : S
-Chữ S hoa cao mấy ô li ?
- Chữ S gồm ma ...  cuốc ra sao ?
2. Hướng dẫn cách trình bày :
- Đoạn viết có mấy câu ? 
- Đọc các câu nói của cò và cuốc ?
- Câu nói của cò và cuốc được đặt sau dấu nào ?
- Cuối câu nói của cò và cuốc ghi dấu gì?
- Các chữ đầu câu văn viết ra sao? 
3. Hướng dẫn viết từ khó :
- Yêu cầu.
- Nhận xét và sửa.
4. Viết chính tả 
5.Soát lỗi chấm bài :
-Thu chấm điểm và nhận xét.
B. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2b: 
- Yêu cầu.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV nhận xét đánh giá cuộc thi .
3. Củng cố, dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Hai em viết: reo hò, giữ gìn, bánh dẻo. 
-Nhận xét bài bạn. 
-Lắng nghe GV đọc, một em đọc lại bài - Là lời nói chuyện giữa cò và cuốc 
- Chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ bùn..? 
- Cò nói :Khi làm việc, ngại gì bẩn hả.
- Đoạn văn có 5 câu 
-Một em đọc.
- Dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng.
- Dấu hỏi.
- Viết hoa chữ “ Cò , Cuốc , Chị , Khi “
- Hai em lên viết: ruộng, cuốc, vất vả.
- Thực hành viết vào bảng con 
-Nghe giáo viên đọc để chép vào vở.
-Nghe để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì 
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm. 
- rẻ: rẻ tiền, rẻ rúng, mở: mở cửa, mở khoá; mỡ: mỡ lợn, rán mỡ,...
- Một em đọc yêu cầu. 
- ríu ra ríu rít, rung rinh, reo, rọ , rá ...
- Lớp nhận xét. 
-Về nhà học bài và làm bài tập.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. 
I. Mục tiêu: 
 - NhËn biÕt ®ĩng tªn mét sè loµi chim vÏ trong tranh(BT1); ®iỊn ®ĩng tªn loµi chim ®· cho vµo chç trèng trong thµnh ng÷ (BT2).
 - §Ỉt ®ĩng dấu chấm và dấu phẩy thích hợp trong một đoạn văn (BT3).
 - GDMT: C¸c loµi chim tån t¹i trong m«i tr­êng thiªn nhiªn thËt phong phĩ, ®a d¹ng, trong ®ã cã nhiỊu loµi chim quý hiÕm cÇn ®­ỵc con ng­êi b¶o vƯ.(KTGTND) 
II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh hoạ các loài chim trong bài. Bài tập 2 viết vào băng giấy, thẻ từ ghi tên các loài chim. BT 3 viết sẵn vào bảng phụ.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét đánh giá ghi điểm. 
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 1: 
- Giíi thiệu: Đây là các loài chim thường có ở Việt Nam.
- Yêu cầu HS lên chỉ.
- Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn.
*Bài 2 
-GV gắn các băng giấy.
- VS người ta lại nói “ Đen như quạ”? 
-Em hiểu “hôi như cú“ có nghìa là thế nào ?
- Cắt là loài chim có mắt rất tinh bắt mồi nhanh và giỏi, vì thế ta có câu 
“ Nhanh như cắt “.
- Vẹt có đặc điểm gì ?
- Vậy “ Nói như vẹt “ có nghĩa là gì ?
- Vì sao người ta ví “ Hót như khướu “?
- Nhận xét ghi điểm.
* Bài tập 3: 
 -HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm bài.
- Khi nào ta dùng dấu chấm? Sau dấu chấm chữ cái đầu câu viết như thế nào? 
- TS ô trống T 2 em lại điền dấu phẩy?
- VSû ô trống thứ 4 em điền dấu chấm?
- Nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Hỏi đáp theo mẫu câu : “ Ở đâu ?”
- Quan sát tranh minh hoạ 
- 3 em lên bảng gắn từ .
- 1. chào mào; 2. chim sẻ; 3. cò; 4. đại bàng; 5 . vẹt ; 6 .sáo sậu; 7 cú mèo.
-HS lên chỉ và đọc tên các loài chim 
- Nhận xét bổ sung bài bạn.
 Lớp chia thành 4 nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm xong trước lên gắn từ.
a. quạ; b. cú ; c. cắt ; d. vẹt ; e. khướu. 
- Một em lên bảng chữa bài.
HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Vì con quạ có màu đen 
- Cú có mùi hôi nói “ Hôi như cú “ là chỉ cơ thể có mùi hôi khó chịu.
- Vẹt luôn nói bắt chước người khác.
- Là nói nhiều, nói bắt chước người... .
- Vì khướu hót suốt ngày luôn mồm... .
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Một em đọc bài, lớp đọc thầm theo.
-Lớp làm bài. 1em lên bảng thực hiện.
- HS đọc lại đoạn văn vừa hoàn thành.
- Hết câu phải dùng dấu chấm . Chữ cái đầu câu phải viết hoa.
- Vì chữ cái đứng sau không viết hoa.
- Vì chữ cái đứng sau được viết hoa.
- Về nhà học bài và làm các BT.
 Thø S¸u ngµy 22 th¸ng 01 n¨m 2010
TẬP LÀM VĂN: ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. Mục tiêu: 
- BiÕt ®¸p lêi xin lçi trong t×nh huèng giao tiÕp ®¬n gi¶n ( BT1, BT2)
- TËp s¾p xÕp c¸c c©u ®· cho thµnh ®o¹n v¨n hỵp lý (BT3).
II.ChuÈn bÞ:
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 2 em đọc.
- Nhận xét ghi điểm từng em.
2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Bức tranh minh hoạ điều gì ?
- Khi đánh rơi sách bạn học sinh đã nói gì?
- Lúc đó bạn có sách bị rơi nói như thế nào? 
- Theo em bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình?
* Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi, chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ 
Bài 2 : 
- Hs nêu yêu cầu.
- GV nhận xét và ghi điểm.
- Tương tự với các tình huống còn lại.
Bài 3 
-Đoạn văn tả về loài chim gì ?
- Yêu cầu thực hành viết vào vỡ.
- Lắng nghe nhận xét ghi điểm học sinh.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
-2 em nói lời cảm ơn và đáp lời cảm ơn
- Lắng nghe nhận xét bạn.
- Quan sát tranh.
- Một bạn vô tình làm rơi quyển sách của bạn ngồi bên cạnh.
- Xin lỗi. Tớ vô ý quá!
- Bạn nói: Không sao 
- Hai em thực hiện đóng vai diến lại tình huống. Lớp theo dõi.
- Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn của mình.
- Một số em nhắc lại.
- Một em đọc yêu cầu BT 2 
- HS làm việc theo cặp.
-Tình huống a: 
- HS1: Một bạn vội nói với bạn trên cầu thang:” Xin lỗi cho tớ đi trước một chút.
-HS2: - Bạ cứ tự nhiên / Mời bạn /.
b - Không sao./ Có sao đâu ./  
- Một em nêu yêu cầu BT 3.
- Là loài chim gáy.
- Thực hành tự viết bài vào vở.
- Một số em đọc trước lớp. Sắp xếp theo thứ tự:b - d - a – c.
-Lớp viết bài vào vở.
-Về nhà học bài chép đoạn văn vào vở và chuẩn bị cho tiết sau.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Thuéc b¶ng chia 2.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia (trong b¶ng chia 2).
 - BiÕt thùc hµnh chia mét nhãm ®å vËt thµnh hai phÇn b»ng nhau.
- BT cần làm 1,2,3,5.
 II. Chuẩn bị: 
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ :
- HS lên đọc bảng chia 2
-Nhận xét , ghi điểm.
2.Bài mới:
Luyện tập
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu. 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
-GV củng cố bảng chia 2
Bài 2 :
- Yêu cầu lớp làm vào bảng con.
2 x 6 = 12
12 :2 = 6
- Củng cố mqh giữa phép chia và phép nhân.
Bài 3 :
- Yêu cầu .
- Nhận xét bài và rút kết luận đúng, sai .
Bài 5 : 
- HS quan sát và nêu.
-GV nhận xét, đánh giá
3.Củng cố , dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-4 học sinh đọc bảng chia 2
-Lớp nhận xét.
- HS nêu BT 1.
-Nối tiếp nêu k/ quả từng phép tính
- Nhận xét bạn .
- HS nêu đề bài .
-Lớp thực hiện tính vào bảng con.
+Tích chia cho thừa số này thì thương là thừa số kia.
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Lớp làm vào vở, 1 em lên bảng.
- Một em đọc đề bài .
- Quan sát hình và nêu: Hình a, c
 - Lớp nhận xét bài làm của bạn.
-Về nhà học bài và làm BT.
KỂ CHUYỆN: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN 
I. Mục tiêu: 
 - Biết đặt tên cho từng đoạn truyện (BT1). 
 - Kể lại được từng đoạn cđa câu chuyện (BT2). 
- HS khá, giỏi biết kể l¹i toµn bé câu chuyện(BT3). 
II. Chuẩn bị: - Bảng gợi ý tóm tắt của từng đoạn câu chuyện. 
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
- 1/ Bài cũ 
- Yêu cầu HS kể lại chuyện.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
2.Bài mới 
a) Phầngiới thiệu:
 * Hướng dẫn kể chuyện.
-Đặt tên cho từng đoạn chuyện. 
- Vì sao tác giả SGK lại đặt tên cho đoạn 1 câu chuyện là “ Chú Chồn kiêu ngạo”
-Vậy theo em tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được điều gì?
- GV nhận xét đánh giá.
b/ Kể lại từng đoạn truyện:
- Bước 1: Kể trong nhóm.
- Bước 2: Kể trước lớp.
- Nhận xét bổ sung nhóm bạn.
a. Đ1 : - Gà rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn có tính xấu gì ?
-Chồn tỏ ý coi thường bạn như thế nào?
b. Đ2: Chuyện gì xảy ra với đôi bạn?...
c. Đ3 : - Gà rừng đã nói gì với Chồn?...
d. Đ4: Sau khi thoát nạn thái độ của Chồn ra sao?
- Chồn nói gì với Gà rừng?
Bước 2 : Kể lại toàn bộ câu chuyện . 
 - Yêu cầu phân vai kể lại câu chuyện.
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò: 
 - GV nhận xét đánh giá.
- 4 em lên kể lại câu chuyện “ Chim sơn ca và bông cúc trắng”
- §ọc yêu cầu BT 1.
- §ặt tên cho từng đoạn truyện. 
- Vì đoạn này kể về sự huênh hoang kiêu ngạo của Chồn. Nó nói với Gà rừng là nó có một trăm trí khôn.
- Tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được nội dung của đoạn truyện đó.
- Chú Chồn hợm hĩnh / Gà rừng khiêm tốn gặp Chồn kiêu căng / Một trí khôn gặp một trăm trí khôn ,...
- Một số em nêu trước lớp.
- Các nhóm tập kể trong nhóm.
- Kể theo gợi ý. 
- Chồn luôn ngầm coi thường bạn.
- Hỏi Gà rừng: “Cậu có bao nhiêu trí khôn ?  .
- Đôi bạn gặp một người thợ săn và.
- Mình làm như thế còn cậu thì the ánhé !..
- Khiêm tốn.
- Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình .
- 4 HS kể nối tiÕp cả câu chuyện.
- Phân vai: Người dẫn chuyện , Gà rừng, Chồn Người đi săn kể lại câu chuyện.
- Một em kể câu chuyện, lớp nhận xét 
-Về nhà tập kể lại nhiều lần.
-Học bài và xem trước bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 2 Tuan 22 CKTKN(4).doc