I. MỤC TIÊU:
-Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng nhữ lời yu cầu, đề nghị lịch sự
- biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp.
-HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh tình huống cho hành động tiết 1. Phiếu học tập. Bộ tranh nhỏ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Đạo đức(T.21) BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: -Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng nhữ lời yêu cầu, đề nghị lịch sự - biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp. -HS cĩ thái độ quý trọng những người biết nĩi lời yêu cầu, đề nghị phù hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh tình huống cho hành động tiết 1. Phiếu học tập. Bộ tranh nhỏ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH A.KIỂM TRA : Gọi 2 HS trả lời câu hỏi. - Khi nhặt được của rơi em cần làm gì? - Khi thấy bạn không chịu trả lại của rơi cho người đánh mất em cần làm gì? B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta học qua bài biết nói lời yêu cầu, đề nghị. - Ghi đề bài. 2. Hoạt động 1: Thảo luận lớp. * Mục tiêu: HS biết một số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng. * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết nội dung của tranh vẽ. - GV giới thiệu tranh và hỏi + Trong giờ học vẽ, Nam muốn muợn bút chì của bạn Tâm. Em hãy đoán xem Nam sẽ nói gì với bạn Tâm? - GV kết luận : Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng lịch sự.. Như vậy Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi * Mục tiêu: HS biết phân biệt các hành vi nên làm và không nên làm khi muốn yêu cầu người khác giúp đỡ. * Cách tiến hành: - GV treo tranh BT2 lên bảng và yêu cầu trả lời + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Em có đồng tình với việc làm của các bạn không? Vì sao? - GV kết luận: Việc làm trong tranh 2, 3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị khi cần được giúp đỡ. Việc làm trong tranh 1 là sai vì các bạn đó dù là anh cũng phải nói cho tử tế. Hoạt động 3: bày tỏ thái độ. *Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp trước những hành vi ,việc làm trong các tình huống cần đến sự giúp đỡ của người khác. * Cách tiến hành: - GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 3. - GV nêu lần lượt từng ý kiến - GV nhận xét chốt câu hỏi đúng: câu đ là đúng, câu a, b, c, d là sai. C. Củng cố - dặn dò - Cho 2 HS nói lời đề nghị trước lớp. HS1 : Muốn mượn bạn quyển truyện tranh. HS2: Đáp lời đề nghị. - Cho HS đọc câu ghi nhớ . - Về nhà tập nói lời yêu cầu đề nghị khi cần được giúp đỡ và nhắc nhở bạn bè,anh chị cùng thực hiện. - Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời - HS quan sát tranh phán đoán nội dung tranh. Tranh: cảnh 2 em nhỏ đang ngồi học cạnh nhau. Một em quay sang đưa tay muốn mượn bút chì - Từng cặp thảo luận về lời đề nghị của Nam và cảm xúc của Tâm khi được đề nghị. - Một số HS trình bày trước lớp. - HS làm vở bài tập - 1 HS làm bảng lớn - Lớp nhận xét. - HS đọc câu đúng. - HS làm việc cá nhân trên vở bài tập. - HS biểu lộ thái độ bằng cách giơ thẻ Tuần 21 Thư ùhai ngày tháng năm 20 Tập đọc(T.61 + 62) CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. MỤC TIÊU -Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, Đọc rành mạch được tồn bài . -Hiểu lời khuyên câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. (trả lời được câu hỏi 1,2,4,5) Hs khá giỏi trả lời CH 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ;một bó hoa cúc tươi. SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH A. KIỂM TRA Tiết 1 - Kiểm tra HS đọc bài Mùa nước nổi - Nhận xét ghi điểm. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài học - Yêu cầu HS ghi bài vào vở 2. Luyện đọc a, GV đọc mẫu: Nêu cách đọc b, Luyện đọc và giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng câu 2 lần - GV viết từ HS đọc sai yêu cầu HS đọc lại * Đọc đoạn trước lớp - Yêu cầu HS đọc từng đoạn - HD HS đọc cách ngắt nghỉ một số câu - Yêu cầu HS giải nghĩa từ : + Tìm từ trái nghĩa với buồn thẳm? + Trắng tinh là trắng như thế nào? - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. * Đọc trong nhóm - Yêu cầu HS đọc nhóm đôi - Gọi HS nhận xét bạn đọc trong nhóm - Gọi 3 HS đại diện cho 3 nhóm đọc bài 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài Câu 1: Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào? - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trong sách để thấy cuộc sống hạnh phúc những ngày còn tự do của sơn ca và bông cúc trắng. Câu 2: Vì sao tiếng hót của chim lại trở nên buồn thảm? Câu 3: Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim, đối với hoa? Câu 4: Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ? Câu 5: Em muốn nói gì với các cậu bé? - Giáo viên nhận xét. 4. Luyện đọc lại - Yêu cầu cả lớp đọc thầm toàn bài - GV HD HS cách đọc hay - HS thi đọc câu chuyện 5. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ những điều đã rút ra từ câu chuyện vừa học. - Về chuẩn bị bài: Vè chim - 2 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi 3, 4 / SGK. - HSù quan sát 2 tranh minh hoạ. - HS ghi bài vào vở - HS tiếp nối nhau đọc từng câu . - HS đọc từ khó - HS đọc từng đoạn - HS đọc cách ngắt nghỉ + Chim véo von mãi/ rồi mới bay về bầu trời xanh thẵm.// - HS đọc từ chú giải SGK - Hớn hở, vui tươi, sướng vui - Trắng đều một màu-sạch sẽ. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc nhóm đôi - HS nhận xét bạn đọc - 3 HS đại diện cho 3 nhóm đọc - 1 HS đọc toàn bài - Chim tự do bay nhảy, hót véo von, sống .... - Cúc sống tự do bên bờ rào,giữa đám cỏ dại. Nó tươi tắn ... - HS quan sát tranh minh hoạ - Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong lồng. - Với chim: hai cậu bắt nhốt vào lồng nhưng lại không nhớ cho ăn uống, để chim chết vì đói khát - Với hoa: hai cậu chẳng cần thấy cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả cỏ lẫn cúc bỏ vào lồng. - Sơn ca chết, cúc héo tàn. - Hãy để cho chim được tự do bay lượn, ca hát! Hay để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời - HS đọc trước nội dung tiết kể chuyện. Toán Tiết 101: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về : -Thuộc bảng nhân 5 Biết tính giá trị của biểu thức cĩ hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài tốn cĩ 1 phép nhân ( trong bảng nhân 5). - Nhận biết được đăc điểm của dãy số để viết số cịn thiều của dãy số đĩ. - Làm được các BT: 1(a), 2, 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH A. KIỂM TRA - Kiểm tra học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 5. - Nhận xét , ghi điểm B. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Nội dung Bài 1:- Yêu cầu HS làm bảng con - GV kiểm tra HS đã thuộc bảng nhân 5 chưa - Em có nhận xét gì về các thừa số và kết quả Bài 2: - Yêu cầu HS trình bày bài vào vở - Gọi 3 HS lên bảng làm - Lưu ý về thứ tự thực hiện các phép tính. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài tóm tắt bài - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng - GV theo dõi chữa bài Bài 4: - Yêu cầu HS đọc bài tóm tắt bài - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, - Đổi chéo vở chữa bài Bài 5: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi và làm vào vở - Yêu cầu HS thực hiện trò chơi - Em có nhận xét gì về đặc điểm của mỗi dãy số? 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Làm bài tập trong vở bài tập - Về nhà ôn lại các bảng nhân. - 3 em đọc bảng nhân - HS làm lại vào bảng con - Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. - HS trình bày bài vào vở - 3 HS lên bảng làm - HS đọc bài tóm tắt bài - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng - HS nhận xét - HS đọc bài tóm tắt bài - HS làm bài vào vở, - Đổi chéo vở chữa bài - HS hoạt động nhóm đôi và làm vào vở - HS thực hiện trò chơi a) 5 ;10 ;15; 20 ;25 ;30 b) 5 ;8 ;11; 14 ;17 ;20 - bắt đầu từ số thứ 2,mỗi số đều bằng số đứng liền trước nó trong dãy số cộng với 5,với 3 Thứ ba ngày tháng năm 200 Toán Tiết 102 : ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố : -Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. -Nhận biết được độ dài đường gấp khúc. - Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nĩ. - Làm được các BT: 1(a), 2, 3 Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học, yêu thích mơn tiết học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: mô hình đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng. - HS: SGK, VBT, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH A. KIỂM TRA - KT đọc thuộc bảng nhân 2,3,4,5 - Nhận xét cho điểm . B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài Hoạt động 1: Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK - GV giới thiệu đây là đường gấp khúc ABCD (chỉ vào hình) - Yêu cầu HS nhắc lại đường gấp khúc ABCD - Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn? - B là điểm chung của hai đoạn nào? - C là điểm chung của hai đoạn nào? - Độ dài dường gấp khúc ABCD là gì? - Độ dài của từng đoạn thẳng là bao nhiêu? - Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu? - Em làm như thế nào? - HS nhắc lại cách thực hiện Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS vẽđường gấp khúc vào giấy nháp - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - HD HS dựa vào mẫu ở phần a Độ dài đường gấp khúc MNPQ là 3 + 2 + 4 = 9 (cm) Đáp số : 9 cm - Yêu cầu HS làm vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm. - GV chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc bài - Gọi HS nhận x ... trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân. - Biết tính độ dài đường gấp khúc. - Làm được các BT: 1, 3 , 4 , 5(a) II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU GIÁO VIÊN HỌC SINH A. KIỂM TRA - KT việc ghi nhớ các bảng nhân đã học. - Nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu HS nhẩm miệng và nêu kết quả - GV theo dõi HS làm bài, đọc bài để kịp thời uốn nắn, sửa sai. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối bảng nhân. Bài 2: GV nêu yêu cầu và viết lên bảng -Viết bảng 2 x... 6 - Yêu cầu HS khá giỏi làm bài - Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện - Lấy 2 nhân với một số nào để được 6? - Cho HS tiếp tục làm bài 2 vào vở - Gọi 3 HS làm bảng lớp. GV theo dõi chữa bài Bài 3: - GV gợi ý cho HS nhớ lại cách làm - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi 4 HS làm bài trên bảng - GV theo dõi, chữa bài. Bài 4: - Gọi HS đọc bài tóm tắt bài - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng Bài 5: - Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Em có nhận xét gì về các số hạng? - Em có thể chuyển phép cộng này = phép tính gì? 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn bảng nhân. - 4 HS lên bảng đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5 - HS nhẩm miệng và nêu kết quả - HS đọc tiếp nối bảng nhân. - HS làm bài theo mẫu. - Lấy 2 x 3= 6, viết 3 vào chỗ chấm, ta có 2 x 3 = 6 - HS làm bài vào vở - 4 HS làm bài trên bảng - Đọc bài toán, tóm tắt - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng - HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc và tính. - Các số hạng đều bằng nhau - Bằng phép nhân THỂ DỤC Bài 42 :ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG,HAI TAY CHỐNG HÔNG,DANG NGANG TRÒ CHƠI “NHẢY Ô” I-MỤC TIÊU -Học đi theo vạch kẻ thẳng,hai tay chống hông,dang ngang.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. -Oân trò chơi “Nhảy ô”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II-ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN-Trên sân trường,vệ sinh an toàn nơi tập. -Chuẩn bị một còi, kẻ2 vạch kẻ thẳng và kẻ ô để HS chơi . IIPHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC Phần mở đầu: -Gv nhận lớp,phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . -Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.Đi thường theo vòng tròn,hít thở sâu. -Oân các động tác bài TD phát triển chung . Phần cơ bản: 1/.Học đi theo vạch kẻ thẳng,hai tay chống hông,hai tay ra ngang -GV làm mẫu từng động tác -Cho lần lượt từng HS thực hiện theo hàng (tổ) -CS điều khiển,GV quan sát uốn nắn sửa chữa 2/.Trò chơi “Nhảy ô “ (Cho cán sự điều khiển cả lớp chơi Phần kết thúc : -Thành đội hình hàng ngang-cúi người thả lỏng ( 5 -> 6 lần);nhảy thả lỏng (5 -> 6 lần -Đặn HS về nhà thường xuyên tập thể dục vào thời gian thích hợp. { { { { { . . . . . . . { { l { { { { { . . . . . . . { { { { { { { . . . . . . . { { { { { { { . . . . . . . { { { { { { { { l { { { { { . . . . . . . { { { { { { { . . . . . . . { { Thứ sáu ngày tháng năm 200 Toán Tiết105: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm - Biết thừa số, tích - Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân. - Biết tính độ dài đường gấp khúc. - Làm được các BT: 1, 2, 3(cét1) , 4 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH A. KIỂM TRA - KT việc ghi nhớ các bảng nhân đã học. - Nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:- Yêu cầu HS nhẩm miệng và nêu kết quả - GV theo dõi HS làm bài, đọc bài để kịp thời uốn nắn, sửa sai. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối bảng nhân. Bài 2: - GV kẻ BT lên bảng nêu yêu cầu: - Yêu cầu HS làm bài vào SGK - Gọi HS nêu nhanh kết quả. GV ghi kết quả vào ô trống, nhận xét. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu - Muốn điền được vào chỗ chấm ta phải làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng Bài 4: - Gọi HS đọc bài tóm tắt bài - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng Bài 5: GV HD HS dùng thước có chia vạch cm để đo độ dài các đường gấp khúc - HS thực hành đo độ dài đường gấp khúc. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn bảng nhân. - 4 HS lên bảng đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5 - HS nhẩm miệng và nêu kết quả - HS đọc tiếp nối bảng nhân. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào SGK - HS nêu nhanh kết quả. - HS nêu yêu cầu và cách làm. - HS trả lời - 2 HS làm trên bảng lớp. - HS đọc bài tóm tắt bài - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng - HS thực hành đo độ dài đường gấp khúc. - Nêu lại các bảng nhân đã học. Tập làm văn(T.21) ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I. MỤC TIÊU: -Biếp đáp lại lời cám ơn trong giao tiếp thơng thường. Bt1,2 -Thực hiện được các yêu cầu của BT 3 (tìm câu ăn miêu tả trong bài, viết 2,3 câu về một lồi chim). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài tập 1 SGK. - Tranh chích bông bài tập 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH A.KIỂM TRA - Gọi 1 em đọc bài mùa xuân đến và trả lời các câu hỏi nội dung bài. - 3 em đọc bài viết về mùa hè. - GV nhận xét B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: ( làm miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu, - Yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh họa - GV cho 2 HS thực hành đóng vai. HS1: (vai bà cụ) nói lời cảm ơn cậu bé đã đưa bà qua đường . HS2: (vai cậu bé)đáp lại lời cảm ơn của bà cụ. - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm - 3 cặp HS thực hành nói lời cảm ơn- lời đáp - GV nhận xét Bài 2: ( miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu từng cặp HS thực hành đóng vai lần lượt theo từng tình huống. - GV lưu ý: cần đáp lời cảm ơn với thái độ nhã nhặn, khiêm tốn. Bài 3: - Gọi 2 HS đọc bài chim chích bông và yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS trả lời miệng câu hỏi a, b - Yêu cầu HS viết đoạn văn 2,3 câu về loài chim em thích theo yêu cầu ý c vào vở bài tập - GV hướng dẫn: Em cần giới thiệu tên loài chim đó. Sau đó viết các câu về loài chim này. - Gọi HS tiếp nối đọc bài viết của mình - GV theo dõi nhận xét chấm điểm 3. Củng cố - dặn dò - Gọi 2 HS thực hành đáp lại lời cảm ơn. - Nhận xét tiết học - Về nhà tìm hiểu thêm một số loài chim. - 1HS đọc - 3 em HS đọc. - 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm. - Lớp quan sát tranh minh hoạ SGK và đọc lời nhân vật. - 2 HS thực hành đóng vai. - HS thực hành theo nhóm - 3 cặp HS đóng vai nói lời cảm ơn và lới đáp. - HS đọc yêu cầu - Từng cặp HS thực hành đóng vai lần lượt theo từng tình huống. - 2 HS đọc bài chim chích bông và yêu cầu của bài tập. - HS trả lời miệng câu hỏi a, b - HS làm bài vào vở - Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết. Tự nhiên xã hội(T.21) CUỘC SỐNG XUNG QUANH I. MỤC TIÊU : -HS nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình. - HS m« t¶ ®ỵc mét sè nghỊ nghiƯp, c¸ch sinh ho¹t cđa ngêi d©n vïng n«ng th«n hay thµnh thÞ. Thái độ: Cĩ ý thức gắn bĩ và yêu mến quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Ảnh minh họa SGK - Một số tranh ảnh về nghề nghiệp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH A.KIỂM TRA: - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Để bảo dảm an toàn giao thông ta phải thực hiện những quy địng nào? - GV nhận xét chung. B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài 2. Nội dung: Hoạt động 1: Kể tên một số nghành nghề ở vùng nông thôn. + Bố mẹ và những ngươì trong họ hàng nhà em làm nghề gì? GV nhận xét : Như vậy bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em ,mỗi người đều có một nghề .Vậy những người xung quanh em có làm những nghành nghề giống bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em không. Họat động 2: Làm việc với SGK - Yêu cầu HS quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình. - GV nêu câu hỏi gợi ý Hoạt động 3: Nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ? + Em nhìn thấy các hình này mô tả những người dân sống miền nào của Tổ Quốc? - Yêu cầu 2 HS thảo luận cặp đôi để nói những nghành nghề của người dân tronh hình. + Từ những kết quả thảo luận trên em rút ra được điều gì? + Những người dân được vẽ trong tranh có làm nghề giống nhau không? Tại sao? * GV kết luận: Như vậy mỗi người dân sống ở vùng miền khác nhau của Tổ Quốc thì có những nghành nghề khác nhau. Hoạt động 4: Thi nói về nghành nghề. - Yêu cầu HS các nhóm thi nói về nghành nghề ở địa phương mình theo gợi ý . + Tên nghành nghề tiêu biểu của địa phương. + Nội dung đặc điểm về nghành nghề ấy. + Lợi ích nghành nghề đối với quê hương đất nước + Cảm nghĩ của em về nghành nghề tiêu biểu đó của quê hương. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét cách chơi. - Chuẩn bị tiết sau tranh ảnh về nghành nghề của từng vùng. - Nhận xét tiết học. - HS trả lời. - HS phát biểu ý kíên. - Các nhóm HS thảo luận và trình bày kết quả. - HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả. - HS phát biểu. - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả. - Đại diện các nhóm báo kết quả. - Lớp nhận xét . - HS phát biểu. - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả. - Đại diện các nhóm báo kết quả. - Lớp nhận xét.
Tài liệu đính kèm: