Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 19 năm học 2009 - 2010

Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 19 năm học 2009 - 2010

I-MỤC TIÊU:

1.Rèn kĩ năng đọc tiếng:

-Đọc trơn toàn bài,đọc đúng 1 số từ khó trong bài.

-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy-giữa các cụm từ.

-Phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật, bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện ND từng đoạn.

II-ĐỒ DÙNG: Tranh sgk-Bảng phụ

III-CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc 25 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 19 năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 19 năm học 2009-2010
Thứ 2 ngày 28 tháng 12 năm 2009
Môn: tập đọc
 Bài: Ông Mạnh thắng thần gió Tiết1- 
I-Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc tiếng:
-Đọc trơn toàn bài,đọc đúng 1 số từ khó trong bài.
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy-giữa các cụm từ.
-Phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật, bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện ND từng đoạn.
II-Đồ dùng: Tranh sgk-Bảng phụ 
III-Các hoạt động chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
I-Bài cũ:
- KT đọc thuộc lòng bài Thư trung thu
-TL câu hỏi 1,2 SGK
II-Bài mới: 
1. GT:
- GT và ghi đầu bài.
-2 HS đọc.
2-Luyện đọc:
a.GV đọc mẫu:
-1HS khá đọc.
-GV đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng, phù hợp với giọng của từng nhân vật. 
b.HD luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ.
*Từ, tiếng có âm l-n: lăn quay, lồm cồm, lồng lộn.
- GV đọc mẫu.
- 2-3 HS đọc-Đọc ĐT
*Từ khó: hoành hành, ngạo nghễ, vững chắc.
-2-3 HS đọc.
*Đọc từng câu:.
-HS đọc nối tiếp câu.
- GV sửa phát âm cho HS
*Đọc từng đoạn trước lớp:
-HS đọc nối tiếp đoạn.
- LĐ câu:
- Ông vào rừng / lấy gỗ/ dựng nhà.Cả ba lần, nhà đều bị quật đổ. Cuối cùng, ông quyết định/ dựng một ngôi nhà thật vững chãi.
-1hs đọc đoạn văn
-HS nêu cách đọc,ngắt nghỉ,
-GV hướng dẫn HS đọc,cách ngắt nghỉ, nhấn giọng ở từ
ngữ gạch chân.
-GV đọc mẫu.
Nhấn giọng ở từ ngữ gạch chân
-LĐ cá nhân-ĐT
*Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc nhóm 5
*Thi đọc giữa các nhóm.
*Cả lớp đọc ĐT
-Đọc cá nhân-ĐT
Môn: Tập đọc
 Bài: Ông Mạnh thắng thần gió Tiết2 - 
I-Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa của từ: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ.
-Hiểu ý nghĩa câu truyện :Ông Mạnh tượng trưng cho con người, thần gió tượng trưng cho thiên nhiên . Con người cần kết bạn với thiên nhiên, sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên.
II-Đồ dùng: Tranh sgk 
III-Các hoạt động chủ yếu:
TG
 Hoạt động của thầy
1.Tìm hiểu bài
 Hoạt động của trò
1HS khá đọc, cả lớp đọc thầm 
20’
*C1: C1Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?
-Đòng bằng, hoành hành là gì?
*C2: Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió.
 TLCN
-1 HS đọc đoạn , đoạn2.
- 1 em đọc TN phần chú giải
-Con hiểu thế nào là ngạo nghễ, vững chắc?
*C3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay?
Thế nào là lồng lộn?(biểu hiện rất hung hăng, điên cuồng)
-GV liên hệ: So sánh ngôi nhà xây tạm bằng tre nứa với những ngôi nhà kiên cố hiện nay.
*C4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình?
-Thế nào là an ủi?(làm dịu sự buồn phiền, day dứt)
-Hành động kết bạn với Thần Gió của ông Mạnh cho thấy ông là người như thế nào?
-Thế nào là ăn năn?
*C5: Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho cái gì?
-Gv chốt ý nghĩa câu chuyện.
2.Luyện đọc lại:
-L.Đọc đoạn.
-Câu chuỵên này có những nhân vật nào?
- 1 HS TB đọc TN phần chú giải
- HS đọc đoạn 3,4
-HS nêu ý kiến
-1-2 HS đọc từng đoạn
-1 em đọc TN phần chú giải
- 1HS khá TL
-1 em đọc TN phần chú giải
- 1HS giỏi TL
+Cần mấy người sắm vai?( 3bạn)
-Các nhóm tự đóng vai
-GV nhận xét-bình chọn nhóm đọc hay.
-Các nhóm lên thể hiện.
5’
3.Củng cố - dặn dò
-Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
-Để sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên con cần phải làn gì?
-GV tổng kết bài liên hệ thực tế.
Về nhà : LĐ - tập kể chuyện
-1-2 HS khá giỏi trả lời
- 1 HS TB trả lời
Môn: Toán
 Bảng nhân 3 
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thành lập bảng nhân 3 và học thuộc
- áp dụng bảng nhân 3 để giải BT liên quan.
B. Hoạt động dạy học:
TG
Nội dung và hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định:
- Chuẩn bị đồ dùng
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: đ Ghi bảng
- HS nhắc lại
2. Nội dung: * HD lập bảng nhân 3
- Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn đ Có mấy chấm tròn?
- 3 chấm tròn được lấy mấy lần?
Vậy 3 lấy 1 lần đ ta lập được phép tính gì?
	3 x 1
đ GV ghi 3 x 1 = 3
* GV làm TT với phép tính 	3 x 2
- HSTLN2 đ Lập b/n
	3 x 3
đ Nêu GV ghi ị Đọc thuộc lòng
	* Luyện tập
- HS mở SGK (97)
Bài 1: Tính nhẩm
 Đọc yêu cầu ị Làm BT
- Yêu cầu HS vận dụng bn 3 ị Làm BT ị Chữa (M)
ị Chữa
	ị GV ghi kết quả ị đánh giá
Bài 2: Giải toán
- Đọc yêu cầu ị PT ị Làm BT
Tất cả có số học sinh là:
 3 x 10 = 30 (hs)
Đ/S: 30 hs
Bài 3: Đếm thêm 3 rồi viết số
- Đọc yêu cầu ị Làm BT
3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24, 27, 30
ị Chữa
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học
MễN : ĐẠO ĐỨC
 TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 2)
I. MỤC TIấU :
-Giỳp hs biết nhặt của rơi cần tỡm cỏch trả lại cho ngưũi mất.
 -Hs biết trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
 -Hs trả lại của rơi khi nhặt được và biết quý trọng những người thật thà, khụng tham của rơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Dụng cụ sắm vai.
 HS : VBT
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định : (1 phỳt ) Hỏt
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phỳt)
	 -Vỡ sao cần trả lại của rơi ?
 - Nhận xột, đỏnh giỏ.
 3. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “ Trả lại của rơi”
 b/ Cỏc hoạt động dạy học :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
15 ph
10 ph
* Hoạt động 1: Đúng vai.
Mục Tiờu : HS biết ứng xử trong tỡnh huống nhặt được của rơi.
-GV nờu tỡnh huống.
-Nhận xột kết luận.
*Hoạt động 2 : Trỡnh bày tư liệu.
 Mục tiờu : Giỳp hs củng cố lại nội dung baỡ đọc.
-Gv Y/C hs trỡnh bày, cỏc tư liệu sưu tầm được.
-GV cho hs thảo luận về nội dung cỏc tư liệu
-Nhận xột kết luận : Cần trả lại của rơi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bố, anh chị cựng thực hiện.
-Cỏc nhúm thảo luận đúng vai theo tỡnh huống.
-Đại diện nhúm trỡnh bày. 
-Hs trỡnh bày. 
-Hs thảo luận nhúm đụi. Trỡnh bày trước lớp.
-Hs nhắc lại.
 4.Củng cố : (4 phỳt)
 - Vỡ sao ta cần trả lại của roi cho người bị mất ? 
 -GV nhận xột.
Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2009
Môn: Tập đọc
 Bài: Mùa xuân đến 
I-Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc tiếng: Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các dòng.
 Đọc bài với giọng vui tươi, nhấn giọng ở 1 số TN gợi tả, gợi cảm .
2-Rèn kĩ năng đọc hiểu:Hiểu nghĩa các từ : nồng nàn, đỏ dáng, trầm ngầm.
 -Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp cua rmùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi trở nên tươi đẹp bội phần.
II-Đồ dùng: Bảng phụ , tr SGK 
III-Các hoạt động chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
A.Bài cũ: KT đọc bài: Ông Mạnh thắng thần gió -Trả lời câu hỏi 1,3 SGK 
-2 HS đọc bài và TLCH
30’
II-Bài mới: 1.Giới thiệu: -GV giới thiệu và ghi đầu bài. 
2-Luyện đọc:
a.GV đọc mẫu:
-1HS khá đọc.
-GV đọc mẫu:Giọng vui, hào hứng. 
b.HD luyện đọc –kết hợp giải nghĩa từ.
*Từ, tiếng khó đọc: nảy lộc, nồng nàn, đỏm dáng, nhanh nhảu, khướu.
-2-3 HS TB đọc
- Đọc ĐT
*Đọc từng câu.
 *Đọc từng đoạn. (chia 2 đoạn. đ1 từ đầu ... trầm ngâm, đoạn2: còn lại
-HS đọc nối tiếp câu
-HS đọc nối tiếp đoạn
-GV sửa phát âm cho HS
5’
-LĐcâu: Nhưng trong trí thơ ngây của chú/ còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới..
*Đọc trong nhóm.
*Thi đọc giữa các nhóm.
*Cả lớp đọc ĐT
3.Tìm hiểu bài:
*C1: Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?
-Thế nào là tàn, khô, rụng, nồng nàn?
-Mận là loại cây như thế nào? Trồng nhiều ở đâu?
*C2:Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến.
*C3: Tìm những TN trong bài giúp em cảm nhận được :
a.Hương vị của mùa xuân. b.Vẻ riêng của mỗi loài chim.
4.LĐ + HTL :
-Lđ HTL bài thơ bằng cách xoá dần
5-Củng cố-dặn dò:
-Qua bài văn con hiểu gì về mùa xuân?
GV nhận xét giờ học.
-HS nêu cách đọc, ngắt nghỉ
nhấn giọng ở TN gợi tả
-LĐ cá nhân -ĐT
-LĐ nhóm
-Thi đọc cá nhân-ĐT
-HS đọc thầm-TLCH
- HS TB trả lời
Đọc TN: mận, nồng nàn, khướu
3-4 HS đọc
Môn: Toán
 Bài: Luyện tập bảng nhân 3 
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính
- Giải toán đơn về nhân 3.
- Tìm các số thích hợp của dãy số.
B. Hoạt động dạy học:
TG
Nội dung và hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. GTB: ị Ghi bảng
2. ND: Luyện tập: HD làm bài tập
- HS mở SGK (98)
Bài 1: Số
- Đọc yêu cầu 
	3 x 3 = 9	3 x 9 = 27	3 x 6 = 18
ị Làm vào SGK BT 1, 2
	3 x 8 = 24	3 x 5 = 15	3 x 7 = 21
ị Chữa BT
Bài 2: Viết số thích hợp
	3 x 4 = 12	3 x 2 = 6	3 x 10 = 30
	3 x 1 = 3	3 x 8 = 24	3 x 6 = 18
ị Đối chiếu
Bài 3, 4: Giải toán
- Đọc yêu cầu ị Nghe phân tích
HD:	Bài toán cho biết gì?
ị Làm BT
	Bài toán hỏi gì?
5 can đựng số lít là:
3 x 5 = 15 (l)
Đ/S: 15 lít
8 túi có số kilôgam gạo là:
3 x 8 = 24 (kg)
Đ/S: 24kg
ị Chữa BT
Bài 5: Điền số
- Đọc yêu cầu làm BT
a. 3, 6, 9, 12, 15
ị Chữa
b. 10, 12, 14, 16, 18
c. 21, 24, 27, 30, 33
* Nêu đặc điểm của dãy số
- HS nêu
3. Củng cố - dặn dò: Nêu ND bài tập
Kể chuyện
Bài: Ông Mạnh thắng Thần Gió 
I-Mục tiêu:
1-Rèn kĩ năng nói:
-Biết xắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng ND câu chuyện, kể lại đoạn từng đoạn câu chuyện theo tranh .
-Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp.
 2-Rèn kĩ năng nghe: biết theo dõi bạn kể, biết nx bạn kể.
3-Giáo dục cho HS cần biết yêu thiên nhiên, đất nước.
II-Đồ dùng: tranh SGK.
III-Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thây
Hoạt động của trò
5
1.Bài cũ:
-Kể lại câu chuyện: Chuyện bốn mùa 
-2 HS kể nối tiếp 2 đoạn
30’
2-Bài mới:
a)Giới thiệu bài.
GV giới thiệu và ghi đầu bài.
b)HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
Bài 1: Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng ND câu chuyện
-Muốn xếp đợc đúng ta cần xem kĩ ND từng tranh vẽ gì.
-1-2 HS khá giỏi lên kể mẫu
a)Tr1.vẽ gì?
b)Nội dungTr2 là gì?
 c )Nội dungTr3 là gì?
d)Tr4 vẽ gì?
GV gọi h/s kể mẫu từng đoạn.
*Kể từng đoạn trong nhóm.
-H/S dựa vào tranh kể từng đoạn câu chuyện
-HS kể theo nhóm 5-hs nối tiếp
kể từng đoạn cho nhau nghe.
*GV hướng dẫn hs nh.xét: nội dung đã đủ chưa, kể
-2-3 nhóm hs lên kể từng đoạn
đúng trình tự chưa? cách diễn đạt đã hay chưa, dùng từ có hợp lí không? 
-HS nhận xét
-Bạn đã biết kể bằng lời của mình chưa?
-Đại diện các nhóm lên KC.
b)Kể toàn bộ câu chuyện.
-HS n/x
c)Đóng vai dựng lại câu chuyện:
Câu chuyện này có những nhân vật nào?
(ông mạnh, Thần Gió) , thêm người dẫn chuyện.
-Các nhóm tự phân vai theo nhóm 3
Lưu ý: Khi kể có thể nói thêm lời thích hợp, đóng vai tự nhiên với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt.
-Hãy đặt tên # cho câu chuyện.
-Các nhóm lên kể toàn bộ chuyện theo vai
-Nhiề ... e lạnh, oi nồng)
+ Mùa xuân: ấm áp.
+ Mùa hạ: nóng bức, oi nồng (oi bức, nóng nực, ).
+ Mùa thu: se se lạnh (mát mẻ, dịu nắng).
+ Mùa đông: ma phùn gió bấc (giá lạnh, lạnh giá, lạnh buốt, lạnh lẽo).
- GV có thể yêu cầu HS tìm thêm các từ ngữ khác để điền. 
Bài tập 2: Thay cụm từ Khi nào bằng cụm từ thích hợp trong các câu sau:
a) Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
b) Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy) trường bạn nghỉ hè?
c) ) Bạn làm bài tập này khi nào (bao giờ, lúc nào, [ vào] tháng mấy, mấy giờ)?
d) Bạn gặp cô giáo khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy)?
 - GV giúp HS phân biệt thời gian và thời điểm khi dùng cụm từ mấy giờ để hỏi.
- Một HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm lại, HS trao đổi trong bàn , thực hiện yêu cầu bài tập.
- Đại diện các bàn lên gắn cỏc bảng con ghi từ vào trước mựa viết sẵn trờn bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. Cả lớp đọc thầm lại. 
- HS đọc từng câu; lần lượt thay cụm từ Khi nào trong câu đó bằng cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ; Kiểm tra xem trường hợp nào thay được, trường hợp nào không thay được. 
- Vài HS trình bày, các HS khác nhận xét.
10'
2'
Bài tập 3. Điền dấu chấm hoặc dấu chấm than vào ô trống.
a) Ông Mạnh nổi giận quát:
- Thật độc ác 	 
b) Đêm ấy, Thần Gió lại đến cửa, thét:
- Mở cửa ra
- Không Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào 
- GV yêu cầu HS nêu cách sử dụng hai loại dấu câu đó.
- GV kết luận.
KL: Dấu chấm than đặt cuối câu thể hiện tình cảm, câu yêu cầu hoặc ra lệnh. Dấu chấm đặt cuối câu kể, câu tả bình thường.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cỏch sử dụng 2 dấu cõu ở bài tập 3.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài tập vào vở.
- 1 học sinh làm bài trên bảng phụ, đọc bài làm của mình, cả lớp nhận xét bổ sung. 
- 1 HS nờu.
Thủ công
 Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng (tiết 1)
A. Mục tiêu
- H biết cách gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng
- H gấp, cắt, trang trí được thiếp chúc mừng
- HS yêu thích , hứng thú làm thiếp chúc mừng.
B. Chuẩn bị
- Mẫu bưu thiếp, tranh quy trình
C. Các hoạt động dạy - học
I. Bài cũ: 2 phút
- GV nhận xét kết quả ở HK1
- KT sự chuẩn bị của HS
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 2 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. HD quan sát, nhận xét: 5-7 phút
- GV cho HS quan sát vật mẫu
+ Thiếp chúc mừng có dạng hình gì?
+ Mặt chính của bưu thiếp có đặc điểm gì?
+ Kể tên một số loại bưu thiếp?
3. HD mẫu: 16-17 phút
* B1: Gấp, cắt bưu thiếp
- GV treo tranh quy trình
+ Cần chuẩn bị tờ giấy như thế nào?
- GV: Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng
* B2: Trang trí thiếp
4. Thực hành: 6-7 phút
- Y/c H nêu lại các bước
- H thực hành theo nhóm
- GV theo dõi, nhắc nhở
4. Nhận xét, đánh giá sản phẩm: 3 phút
- GV đánh giá, tuyên dư
- HS quan sát mẫu
- Dạng HCN
- Được trang trí rất đẹp
- thiếp chúc mừng sinh nhật, mừng ngày 8/3
- H quan sát
- Rộng 15 ô, dài 20 ô
- H quan sát
- Thực hành nhóm
 Thứ 6 ngày 01 tháng 1 năm 2010
Môn: Tập làm văn
 Bài: Tả ngắn về bốn mùa 
I.Mục tiêu: Giúp HS:
1. Đọc đoạn văn “Xuân về”, trả lời đỳng các câu hỏi về nội dung bài đọc. 
2. Dựa vào gợi ý, viết đợc một đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè. 
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ phóng to một số cảnh về mùa hè.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
1’
30’
1’
a.Kiểm tra bài cũ:
Thực hành đối đáp lời chào, lời tự giới thiệu:
- HS1 đóng vai ông đến trờng xin phép nghỉ học cho cháu; HS2 đóng vai lớp trưởng đáp lời chào của ông và nói chuyện với ông. 
- HS1 đóng vai bạn nhỏ ở nhà một mình; HS2 đóng vai chú thợ mộc giới thiệu là đến sửa cái bàn theo yêu cầu của bố mẹ. 
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
B.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu tiết học rồi ghi tên bài lên bảng.
b.Thực hành- Luyện tập;
Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời cõu hỏi:
a) Những dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?
 Những dấu hiệu báo mùa xuân đến: 
+ Đầu tiên, từ trong vườn: thơm nức mùi hương của các loài hoa (hoa hồng, hoa huệ).
+ Trong không khí: không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo (của mùa đông), thay vào đó là thứ không khí đầy hương thơm và ánh nắng mặt trời.
+ Cây cối thay áo mới: cây hồng bì cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi; các cành cây đều lấm tấm mầm xanh; những cành xoan khẳng khiu đang trổ lá, sắp buông toả những tán hoa sang sáng, tim tím; rặng râm bụt sắp có nụ.
b) Tác giả đã quan sát bằng cách nào?
 Tác giả đã quan sát bằng cách: 
+ Ngửi: mùi hương thơm nức của các loài hoa; hương thơm của không khí đầy ánh nắng (thay cho mùi hơi nớc lạnh lẽo mùa đông).
+ Nhìn: ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới.
GV: Để tả được quang cảnh đầu xuân, nhà văn Tô Hoài đã quan sát rất tinh tế, sử dụng nhiều giác quan khi quan sát. Nhờ vậy ông đã viết đựơc đoạn văn tả mùa xuân rất ngắn gọn mà thú vị, độc đáo. Chúng ta muốn tả được cảnh xung quanh cũng cần học quan sát.
Bài tập 2: Dựa vào các câu hỏi gợi ý, viết một đoạn văn ngắn tả cảnh mùa hè.
Gợi ý:
- Mựa hố bắt đầu từ thỏng nào trong năm?
- Mặt trời mựa hố như thế nào?
- Cõy trỏi trong vườn như thế nào?
- Học sinh thường làm gỡ vào dịp nghỉ hố?
Ví dụ: Khi ve kêu rộn rã trong các lùm phợng đỏ rực cũng là khi mùa hè đến. Mùa hè, trời nắng chang chang, nóng khủng khiếp.. Nhng chính nắng mùa hè làm cho cây cối thi nhau ra trái ngọt, hoa thơm. Thật dễ chịu biết bao khi đang giữa tra nắng, một cơn ma rào ập đến. Mát và sảng khoái vô cùng. Vui nhất khi hè đến là các bạn học sinh. Các bạn học sinh đợc nghỉ hè, được đi nghỉ mát cùng bố mẹ rồi tha hồ vùng vẫy trong làn sóng biển biếc xanh. Mùa hè thật thú vị!
c.Củng cố- dặn dò:
- Về nhà đọc đoạn văn đã viết ở lớp cho bố mẹ nghe.
- Nhận xột tiết học.
- 2 cặp HS thực hành đối đáp (nói lời chào, lời tự giới thiệu). 
 HS đọc yêu cầu bài tập 1, HS trao đổi theo cặp rồi trả lời.
-HS khác nhận xét.
- HS nghe
-1HS đọc yêu cầu của bài, các HS khác đọc thầm. 
- HS viết đoạn văn bằng cách bám sát theo 4 câu hỏi gợi ý cuối bài. 
- HS tập làm miệng và núi trước lớp.
- GV sửa lỗi về cõu, cỏch dựng từ...
- HS làm vào vở.
- Nhiều HS đọc đoạn văn mình vừa viết, GV và các HS khác nhận xét.
- HS nghe 
Môn: Toán
 Bài: Bảng nhân 5 
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thành lập bảng nhân 5 và học thuộc
- áp dụng để giải toán có lời văn bằng 1 phép nhân
- Thực hành đếm thêm 5.
b. đồ dùng: Hộp đồ dùng.
c. Hoạt động dạy học:
TG
Nội dung và hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ: Đọc bảng nhân 4 ị GV Nxét đánh giá.
- 3 HS đọc
II. Bài mới:
1. GTB: ị Ghi bảng
- HS nhắc lại
2. ND: * HD lập bảng nhân 5
- HS quan sát TL
- GV gắn tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng
+ Có mấy chấm tròn
+ 5 chấm tròn được lấy mấy lần?
- 1 lần
ị Ta lập được phép tính như thế nào?
 5 x 1 = 5
- HS lập cả bảng
GV ghi ị Đây là bảng nhân 5 các px trong bảng 5 đều có 1 TS là 5, thừa số còn lại lần lượt là các số từ 1 đ 10.
ị Nêu
* Luyện tập:
- HS mở SGK (101)
Bài 1: Tính nhẩm
- Đọc yêu cầu đ Làm BT
	5 x 3 = 15	5 x 2 = 10
- Nêu kết quả hoặc1HS chữa bài bp
	5 x 5 = 25	5 x 4 = 20
	5 x 7 = 35	5 x 6 = 30
Bài 2:
- Đọc yêu cầu
HDpt: 	- Bài toán cho biết gì?
ị Phân tích đề
	- Bài toán hỏi gì?
Giải
ị Làm BT ị Chữa
Bốn tuần mẹ đi làm số ngày là:
5 x 4 = 20 (ngày)
ị Đối chiếu
Đ/S: 20 ngày
3. Củng cố - dặn dò: 	- Nêu ND học?
- GV nhận xét.
Học hát: Trên con đường đến trường
I. Mục tiêu : 
- Haựt thuoọc lụứi, ủuựng giai ủieọu vaứ tieỏt taỏu 
- Haựt ủeàu gioùng, ủuựng nhũp, roừ lụứi, bieỏt goừ ủeọm thaứnh thuùc theo nhũp, phaựch. 
 - Bieỏt baứi haựt laứ moọt saựng taực cuỷa taực giaỷ Ngoõ Maùnh Thu
II. Chuẩn bị : 
- Đàn, đĩa, tranh minh hoạ
- Thanh phách, song loan, trống nhỏ, mõ
 III. Các hoạt động Dạy và Học : 
 1. KT bài : Không tiến hành vì đầu học kì II
2. Bài mới : 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
a. Hoaùt ủoọng 1:( 20’) Daùy baứi haựt 
 Treõn con ủửụứng ủeỏn trửụứng 
- Gv giụựi thieọu baứi haựt, taực giaỷ, noọi dung baứi haựt
- Cho HS xem tranh minh hoaù caỷnh ủi ủeỏn trửụứng cuỷa caực em HS .
- GV cho HS nghe baờng haựt maóu, sau ủoự GV ủeọm ủaứn haựt laùi moọt laàn nửừa .
- Hửụựng daón HS ủoùc lụứi ca theo tieỏt taỏu. Baứi chia thaứnh 4 caõu haựt. Moói caõu chia laứm 2 caõu ngaộn ủeồ HS deó thuoọc lụứi.
- Daùy haựt: Daùy tửứng caõu, chuự yự caựch laỏy hụinhửừng choó cuoỏi caõu.
- Cho HS haựt laùi nhieàu laàn ủeồ thuoọc giai ủieọu, tieỏt taỏu baứi haựt. Nhaộc HS haựt roừ lụứi ủeàu gioùng 
b.Hoaùt ủoọng 2: (13’) Haựt keỏt hụùp voó goừ ủeọm theo phaựch vaứ tieỏt taỏu lụứi ca.
- GV haựt vaứ voó tay hoaởc goừ ủeọm maóu theo phaựch
- Hửụựng daón HS haựt vaứ voó, goừ ủeọm theo phaựch.
- GV hửụựng daón HS haựt vaứ voó tay hoaởc goừ ủeọm theo tieỏt taỏu lụứi ca.
- Hửụựng daón HS ủửựng haựt, nhuựn chaõn nhũp nhaứng beõn traựi- phaỷi theo nhũp baứi haựt
c. Cuỷng coỏ – daởn doứ: (2’)
- Cho HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- GV nhaọn xeựt , daởn doứ 
- Ngoài ngay ngaộn, chuự yự nghe
- HS xem tranh
- Nghe baờng maóu
- Taọp ủoùc lụứi ca theo tieỏt taỏu 
- Taọp haựt theo hửụựng daón 
- HS haựt : ẹoàng thanh
 Daừy, nhoựm 
 Caự nhaõn
- HS theo doừi vaứ laộng nghe
- HS thửùc hieọn haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch 
- HS haựt vaứ goừ ủeọm theo tieỏt taỏu lụứi ca 
- HS thửùc hieọn theo hửụựng daón cuỷa GV
- HS laộng nghe, ghi nhụự.
Sinh hoạt lớp tuần 19
I- Kiểm điểm công tác tuần 19.
	a- Ban cán sự lớp lên nhận xét một số tình hình chung diễn biến trong tuần.
	b- Giáo viên tổng kết chung công tác trong tuần:
	- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, sách vở để phục vụ học tập học kỳ II.
	- Hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ vẫn tái diễn, 
	- Tích cực luyện chữ, giữ vở sạch chữ đẹp. Chữ viết có tiến bộ:
II- Phương hướng phấn đấu.
	- Khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong tuần và phát huy những ưu điểm đã đạt được.
	- Tham gia đầy đủ các cuộc thi do nhà trường phát động.
	- Nghiêm cấm hiện tượng nói tục khi giao tiếp với bạn. 
	- Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch chữ đẹp.
III- Chương trình văn nghệ.
	- Lớp phó văn thể lên điều khiển chương trình văn nghệ của lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 19 NH 0910.doc