Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 15 - Trường Tiểu Học Vĩnh Phước B2

Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 15 - Trường Tiểu Học Vĩnh Phước B2

TẬP ĐỌC

HAI ANH EM

I. Mục tiêu

 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.

 -Hiểu ND: Sự quan tâm lo lắngcho nhau, nhường nhịn nhaucủa hai an hem. (trả lời được các CH trong SGK)

II. Chuẩn bị

 Tranh. Bảng phụ .

III. Các hoạt động

 

doc 21 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 15 - Trường Tiểu Học Vĩnh Phước B2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
 TẬP ĐỌC
HAI ANH EM
I. Mục tiêu
 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
 -Hiểu ND: Sự quan tâm lo lắngcho nhau, nhường nhịn nhaucủa hai an hem. (trả lời được các CH trong SGK)
II. Chuẩn bị
 Tranh. Bảng phụ .
III. Các hoạt động 
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HSø
1 Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ : 
Gọi HS đọc bài Nhắn tin và trả lời CH về bài đọc.
Nhận xét cho điểm từng HS.
3. Bài mới 
 + Giới thiệu: 
 Treo bức tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
 Tuần trước chúng ta đã học những bài tập đọc nào nói về tình cảm giữa người thân trong gia đình.
 Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về tình cảm trong gia đình đó là tình anh em.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm.
+ Đọctừng câu:
b) Luyện phát âm
Yêu cầu HS đọc các từ khó phát âm, dễ lẫn.
 Đọc từng đoạn trước lớp.
c) Luyện ngắt giọng
Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng 1 số câu dài, khó ngắt.
Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu
d) Đọc từng đoạn trong nhóm.
e) Thi đọc giữa các nhóm.
g) Cả lớp đọc đồng thanh.
 Tiết 2
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời CHtrong SGK.
 Hãy nói 1 câu về tình cảm của hai anh em
 -GV chốt lại: Hai an hem rất thong yêu nhau, sống vì nhau. / Hai an hem đều lo lắng cho nhau 
 4. Thi đọc bài: GV hướng dẫn HS thi đọc lại truyện.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
-Dặn dò:
 -2HS..
 -1 HS trả lời.
 -Nối tiếp đọc.
 -Nối tiếp đọc.
 -Nghĩ vậy người em ra đồng lấy luau của mình / bỏ thêm vào phần của anh. // 
 -Thế rồi anh ra đồng lấy lúacủa mình/ bỏ thêm vào phần của em.//
 -Nhóm đôi.
- Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
TOÁN
 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu
 -Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dang : 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
 -Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
 +Bài tập ccần làm: BT1; BT2.
II. Chuẩn bị
 Bộ thực hành Toán.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHSø
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ : Luyện tập.
Đặt tính rồi tính:
 25 – 8 ; 27 – 9 ; 
GV nhận xét.cho điểm.
3. Bài mới 
Giới thiệu
Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ học cách thực hiện các phép trừ có dạng 100 trừ đi một số.
v Hoạt động 1: Phép trừ 100 – 36
Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
Viết lên bảng 100 – 36.
Hỏi cả lớp xem có HS nào thực hiện được phép tính trừ này không. Nếu có thì GV cho HS lên thực hiện và yêu cầu HS đó nêu rõ cách đặt tính, thực hiện phép tính của mình. Nếu không thì GV hướng dẫn cho HS.
 Vậy 100 trừ 36 bằng bao nhiêu?
Gọi HS khác nhắc lại cách thực hiện
v Hoạt động 2: Phép trừ 100 – 5
Tiến hành tương tự như trên.
Cách trừ:
100 * 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5, viết 5, nhớ 1
- 5 * 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9, viết 9, nhớ 1
 -Gọi HS nêu lại cách tính.
v Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành
Ÿ 
Bài 1: (Cá nhân)
HS tự làm bài. Gọi HS làm bài trên bảng lớp.
Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện các phép Nhận xét .
Bài 2: (miêng)
Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Viết lên bảng:
 Mẫu 100 – 20 = ?
 10 chục – 2 chục = 8 chục
 100 – 20 = 80
Yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả.
4. Củng cố – Dặn dò
Yêu cầu HS lên bảng thực hiện:
18
 + 82	 -45 
Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:ø.
-2 HS
- Nghe và trả lời
.
- Thực hiện phép trừ 100 – 36.
- 100 trừ 36 bằng 64.
-1,2 HS nêu cách thực hiện.
- HS lặp lại.
 -1HS.
 -3HS.
 -1 HStrả lời.
- HS tự làm bài.
- HS nêu.
-.
ĐẠO ĐỨC
 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (TT)
I. Mục tiêu
 - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 - Nêu được những việc cần làm giữ gìn trường lớp sạch đẹp
 - Hiểu: giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
 -Thực hiện tốt một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.)
 -Không đồng tình, ủng hộ với những việc làm ảnh hưởng xấu đến trường lớp.
II. Chuẩn bị
 .Vở BT đạo đức.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ 
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Đóng vai xử lí tình huống.
 +Mục tiêu: Giúp HS biết ứng xử trong các tình huống cụ thể.
 +Cách tiến hành
 -GV giao việc cho mỗi nhóm thực việc đóng vai xử lí một tình huống:
 GV mời các nhóm lên trình bày tiểu phẩm.
 -GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
 Em thích nhân vật nào nhất? Tại sao?
 -GV mời một số HS lên trả lời.
 -GV kết luận.
 Hoạt động 2: Thực hành làm sạch , làm đẹp lớp học.
 +Mục tiêu:
 +Cách tiến hành
 - GVtổ chức choHS qs xung quanh lớp học và nhận xét xem lớp mình đã sạch, đẹp chưa.
 -HS thực hành xếp gọn lại lớp họccho sạch đẹp.
 YC HS quan sát.
 GV kết luận.
 Hoạt động 3:Tr2 chơi “ Tìm đôi”
 +Mục tiêu: -
 +Cách tiến hành:
 -GV phổ biến luật chơi.
 - HS thực hiện trò chơi.
 -GV nhận xét đánh giá.
 -KL chung: Giư gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi HS để các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành.
 Trường em, em quý em yêu
 Giư cho sạch đẹp sớm chiều không quên.
 3 Cung cố – dặn dò:
 Nhận xét tiết học 
 Dặn dò.
 -Thực hiện các tình huống do GV giao.
 -Thảo luận nhóm đôi.
 -2,3 HS.
 Cả lớp.
- 
- -Lớp theo dõi.
 -Tực hiện trò chơi.
 CHÍNH TẢ
 HAI ANH EM
I. Mục tiêu
-Chép chính xác bài CT,trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép.
 -Làm được bài tập 2, BT3 a/b, hoặc BT do GV soạn.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ chép sẵn đoạn cần chép. .
III. Các hoạt động
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HSø
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ Tiếng võng kêu.
Gọi HS lên bảng làm bài tập 2c trang 118.
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Trong giờ Chính tả hôm nay, các em sẽ chép đoạn 2 trong bài tập đọc Hai anh em và làm các bài tập chính tả.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
a) Ghi nhớ nội dung.
Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép.
Đoạn văn kể về ai?
Người em đã nghĩ gì và làm gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày.
Đoạn văn có mấy câu?
Ýù nghĩ của người em được viết ntn?
Những chữ nào được viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó.
Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn.
Yêu cầu HS viết các từ khó.
d) Chép bài.
e) Soát lỗi.
g) Chấm bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
-Cả lớp làm bài vào giấy nháp.Gọi HS lên bảng làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Gọi HS tìm từ.
Bài tập 3b: Thi tìm nhanh
-HS tự tìm và nêu câu trả lời.
-GV nhận xét , chốt lại.
4. Củng cố – Dặn do: 
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn dò.
- 2 HS lên bảng làm.
 -Lớp theo dõi.
- 2 HS đọc.
- Người em. 
- Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng. Và lấy lúa của mình bõ vào cho anh.
- 4 câu.
- Trong dấu ngoặc kép.
- Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ.
- Cả lớp viết bảng con.
 -4,5 bài.
 -1HS.
 -2HS.
 -Tìm và trả lời.
 TẬP ĐỌC
 BÉ HOA
I. Mục tiêu
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài 
-Hiểu ND: Hoa rất yêu thong em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị
 Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ 
 HS đọc lại bài Hai anh em và trả lời câu hỏi.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
Muốn biết chị viết thư cho ai và viết những gì lớp mình cùng học bài tập đọc Bé Hoa.
v Hoạt động 1: Luyện đọc
A) Đọc mẫu 
GV đọc mqãu Chú ý: giọng tình cảm, nhẹ nhàng. Bức thư của Hoa đọc với giọng trò chuyện tâm tình.
B) Luyện phát âm 
Yêu cầu HS đọc các từ khó đã ghi trên bảng phụ.ư2
 Đọc tùng đoạn trước lớp
C) Luyện ngắt giọng
Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc. Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc.
D) Đọc từng đoạn trong nhóm
E) Thi đọc giữa các nhóm
G) Cả lớp đọc đồng thanh
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
 -GV YC HS đọc thầm bài và TLCH 
Em biết những gì về gia đình Hoa?
Em Nụ có những nét gì đáng yêu?
Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất yêu em bé?
Hoa đã làm gì giúp mẹ?
Hoa thường làm gì để ru em ngủ?
Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì và mong ước điều gì?
Theo em, Hoa đáng yêu ở điểm nào?
4. Củng cố – Dặn dò 
Hỏi: Bé Hoa ngoan ntn?
Ở nhà con đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
Dặn HS về nhà phải biết giúp đỡ bố mẹ.
Nhận xét tiết học.
 Dặn dò.
Hát
- 3HS 
Người chị ngồi viết thư bên cạnh người em đã ngủ say.
-Lớp theo dõi.
1 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
Hoa yêu em/ và rất thích đưa võng/ ru em ngủ.//
Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài hát/ mà mẹ vẫn chưa về.//
--D9ọc và TLCH.
 -Hoa rất yêu thương em,chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ.
TOÁN
TÌM SỐ TRỪ
I. Mục tiêu:
 -Biết tìm x trong các dạng: a ...  cầu HS tự làm bài. Gọi HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 2 con tính.
Cả lớp và GV nhận xét.
v Hoạt động 2: Tìm số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong phép trừ.
Bài 3: (bảng con)
Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
X trong ý a, b là gì trong phép trừ?
Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
GV nhận xét bảng con của HS 
4. Củng cố – Dặn dò)
Nhận xét tiết học.
 Dặn dò.
- Hát
 -2 HS
- HS thực hiện và trả lời theo câu hỏi của GV 
 -Nối tiếp nêu.
 -3HS.
- Tìm x.
- Là số trừ.
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
32 – x = 18 20 – x = 2
 x = 32 – 18 x = 20 – 2
 x = 14 x = 18
- x là số bị trừ.
- Ta lấy hiệu cộng với số trừ.
X – 17 = 25
 X = 25 + 17
 X = 42
TẬP VIẾT
CHỮ HOA N
I. Mục tiêu
 Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng :
 Nghĩ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần).
II. Chuẩn bị
 Chữ mẫu N . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ (3’) 
Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: M
 GV nhận xét
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
GV nêu mục đích và yêu cầu.
Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ N
Chữ N cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ N và miêu tả: 
+ Gồm 3 nét: móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết: 
Nét 1:Đặt bút trên đường kẽ 2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên lượn sang phải, dừng bút ở đường kẽ 6.
Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút viết 1 nét thẳng xiên xuống đường kẽ 1.
Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2 đổi chiều bút viết 1 nét móc xuôi phải lên đường kẽ 6 rồi uốn cong xuống đường kẽ 5.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Nghĩ trước nghĩ sau.
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Nghĩ lưu ý nối nét N và ghi.
HS viết bảng con
* Viết: : Nghĩ 
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
 -Dặn dò 
- Cả lớp viết bảng con.
- Lớp quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét
- HS quan sát.
 - Cả lớp
 -HS đọc câu
- N: 5 li
- Khoảng chữ cái O
- Cả lớp
- HS viết vở
 -4,6 bài
TẬP LÀM VĂN
CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM 
I. Mục tiêu:
 -Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp (BT1,BT2).
 -Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em (BT3).
II. Chuẩn bị
 Tranh. Bảng phụ.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ QST_ TLCH. Viết nhắn tin.
Gọi HS đọc bài tập 2 của mình.
Nhận xét, cho điểm .
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Khi ai đó gặp chuyện buồn, chúng ta phải làm gì?
Vậy khi người khác hạnh phúc, chúng ta sẽ nói gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết điều đó.
v Hoạt động 1: Biết cách nói lời chia vui.
Bài 1 và 2: (miệng)
Treo bức tranh và hỏi bức tranh vẽ cảnh gì?
Gọi HS đọc yêu cầu.
Chị Liên có niềm vui gì?
Nam chúc mừng chị Liên ntn?
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 3: (viết)
Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm.
 Gọi HS đọc.
 Nhận xét, sửa chữa.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Em sẽ nói gì khi biết mẹ á bạn đi công tác xa về?e5
Nhận xét tiết học.
Dặn dò 
- Hát
- 2, 3 HS 
- Nói lời chia buồn hay an ủi.
 - 1 HS đọc. Cả lớp suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biiểu ý kiến.
- Bé trai ôm hoa tặng chị.
- Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì trong kì thi học sinh giỏi của tỉnh. Hãy nhắc lại lời của Nam.
- Đạt giải nhì trong kì thi học sinh giỏi của tỉnh.
 -1HS
 -Lớp làm bài.
 -2, 3 HS.
 TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
 -Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết tính giá trị của biểu thứcsố có đến hai dấu phép tính.
-Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm.
-BT cần làm BT1, BT2 (cột 1, 3), BT3, BT5.
II. Chuẩn bị
 Bộ thực hành Toán. 
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ Luyện tập.
Đặt tính rồi tính:
 54 – 29 , 68 – 29 , 50 – 23 .
GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Củng cố về phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
Bài 1: (miệng)
GV cho HS tự làm bài sau đó nối tiếp nhau báo cáo kết qủa.
Bài 2: (cá nhân)
Yêu cầu HS nêu đề bài.
Cho HS làm vào vở. Sau đó gọi HS lên bảng chữa bài.
 -Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: (nhóm)
Hỏi: Bài toán yêu cầu làm gì?
Viết lên bảng: 42 – 12 – 8 và hỏi: Tính từ đâu tới đâu?
YC các nhóm làm bài
-Cả lớp và GV nhận xét
 v Hoạt động 2: Củng cố về giải bài toán có lời văn.
 Bài 5:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Bài toán thuộc dạng toán gì?
Vì sao?
Yêu cầu HS tự làm bài.
 Tóm tắt
	Đỏ : 65 cm
	Xanh ngắn hơn: 17 cm
 Xanh : ...cm?
 GV nhận xét, sửa chữa
4. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
-3 HS thực hiện. Bạn nhận xét.
 -Nối tiếp nêu
-1HS
-3HS.
-Đại diện nhóm trình bày.
-1HS.
- Bài toán thuộc dạng toán ít hơn.
- Vì ngắn hơn nghĩa là ít hơn.
-1 HS lên bảng làm bài. 
	Bài giải
 Băng giấy màu xanh dài là:
	 65 – 17 = 48 (cm)
 Đáp số: 48 cm.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TRƯỜNG HỌC
I. Mục tiêu
-Nói được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em.
 +Nói được ý nghĩa của tên trường em.
II. Chuẩn bị
 Các hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSò
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
Hãy nêu những thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình?
Nêu những nguyên nhân thường bị ngộ độc?
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu:Trường học
v Hoạt động 1: Tham quan trường học.
Yêu cầu HS nêu tên trường và ý nghĩa:
Trường của chúng ta có tên là gì?
Nêu địa chỉ của nhà trường.
Tên trường của chúng ta có ý nghĩa gì?
Các lớp học:
Trường ta có bao nhiêu lớp học? Kể ra có mấy khối? Mỗi khối có mấy lớp?
Kết luận: Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng như: Phòng làm việc của Ban giám hiệu, phòng hội đồng, phòng truyền thống, phòng thư viện,  và các lớp học.
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH: 
Cảnh của bức tranh thứ 1 diễn ra ở đâu?
Các bạn HS đang làm gì?
Cảnh ở bức tranh thứ 2 diễn ra ở đâu?
Tại sao em biết?
Các bạn HS đang làm gì?
Phòng truyền thống của trường ta có những gì?
Em thích phòng nào nhất? Vì sao?
Kết luận: Ở trường, HS học tập trong lớp học hay ngoài sân trường, vườn trường. Ngoài ra các em có thể đến thư viện để đọc và mượn sách, đến phòng y tế để khám bệnh khi cần thiết, 
v Hoạt động 3: Trò chơi hướng dẫn viên du lịch.
 + Bước 1: GV phân vai và cho HS nhập vai.
1 HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch: giới thiệu về trường học của mình.
 +Bườc: Làm việc cả lớp
 -Cho HS diễn trước lớp.
 -Cả lớp và GV nhận xét.
 -4. Củng cố – Dặn dò 
 -Cho HS hát bài Em yêu trường em.
Nhận xét tiết học. 
 -Dăn dò
- Hát
-2 HS trả lời. 
- Nêu ý nghĩa.
- HS nêu.
-Cả lớp QS và TL câu hỏi.
-- Ở phòng truyền thống.
- Vì thấy trong phòng có treo cờ, tượng Bác Hồ 
THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU 
I. Mục tiêu
 -HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
 -Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đương cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối can đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn. 
II. Chuẩn bị:
 -Quy trình gấp,cắt, dán.:
 -Giấy thủ công hoặc giấy màu,kéo, hồ dán, thước kẻ...
III. Các hoạt động
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 I. Kiểm tra bài cũ: KT ĐD của HS
 II.Bài mới : GTB
 1 GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
-GV giới thiệu hình mẫu biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều để HS quan ssát và nhận xét.
2. GV hướng dẫn mẫu
 +Bươc1: Gấp, cắt, biển báo cấm xe đingược chiều.
 -Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô.
 -Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô, rộng 1 ô.
 -Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo.
 +Bước 2: Dán thành biể báo cấm xe đi ngược chiều:
 -Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng.
 -dán hình tròn màu đỏ choom lên chân biển báo khoảng nửa ô.
 -Dán hình chữ nhật màu trắng ở giữa hình tròn.
 -GV hướng dẫnHS tập gấp, cắt bằng giấy nháp
 III. Củng cố-dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn dò.: Về chuủ©n bị nay đủ ĐD để tiết 2 thực hành.
-Lớp QS và nhận xét.
-Lớp theo dõi.
 -Lớp tập gấp.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 tuan 15(5).doc