I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ : Loạng choạng, ngã phịch, mỗi lần, .
- Hiểu nội dung câu chyện: “Không nên nghịch ác với bạn”.
- Rút ra được học: Cần đối sử tốt với các bạn gái.
2. Kỹ năng:
- Biết nghỉ hơi đúng, hợp lí.
- Có kỹ năng đọc diễn cảm toàn bài.
- Phân biệt lời các nhân vật.
3. Thái độ:
- Biết giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh, không nghịch ác với các bạn gái, .
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết sẵn: Câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
Tuần học thứ: 04. ---- Thứ, ngày, tháng. Tiết Môn (Phân môn) Tiết PPCT Đầu bài hay nội dung công việc. Thứ .... 2 ..... Ngày: 06-09 1 Chào cờ. 4 Sinh hoạt dưới cờ. 2 Tập đọc. 10 Bím tóc đuôi sam (Tiết 1). 3 Tập đọc. 11 Bím tóc đuôi sam (Tiết 2). 4 Toán. 16 49 + 25. 5 Đạo đức. 4 Biết nhận lỗi và sửa lỗi (Tiết 2). 6 Thứ .... 3 ..... Ngày: 07-09 1 Thể dục. 7 Động tác chân - Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”. 2 Toán. 17 Luyện tập. 3 Chính tả. 7 Tập - chép: Bím tóc đuôi sam. 4 Kể chuyện. 4 Bím tóc đuôi sam. 5 PĐHSYK. 7 Phù đạo học sinh yếu kém. 6 Thứ .... 4 ..... Ngày: 08-09 1 Tập đọc. 12 Trên chiếc bè. 2 Toán. 18 8 cộng với một số: 8 + 5. 3 Tập viết. 4 Chữ hoa: C. 4 TN-XH. 4 Làm gì để xương và cơ phát triển tốt? 5 Mĩ thuật. 4 Vẽ tranh: Đề tài vườn cây đơn giản. 6 Thứ .... 5 ..... Ngày: 09-09 1 Toán. 19 28 + 5. 2 LTVC. 3 Từ chỉ sự vật. Từ về ngày, tháng, năm. 3 Chính tả. 8 Nghe - viết: Trên chiếc bè. 4 Thủ công. 4 Gấp máy bay phản lực (Tiết 2). 5 PĐHSYK. 8 Phù đạo học sinh yếu kém. 6 Thứ .... 6 ..... Ngày: 10-09 1 Thể dục. 8 Động tác lườn - Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”. 2 Toán. 20 38 + 25. 3 Tập làm văn 4 Cảm ơn - Xin lỗi. 4 Hát nhạc. 4 Học hát: Xoè hoa “Dân ca Thái-Lời Phan Duy”. 5 Sinh hoạt. 4 Sinh hoạt lớp tuần 4. 6 *Lưu ý: Môn hát nhạc giáo viên chuyên dạy. Thực hiện từ ngày: 06/09 đến ngày 10/09/2010. NGƯỜI THỰC HIỆN Lê Phạm Chiến. Ngày soạn: 04/09/2010. Ngày giảng: Thứ 2 ngày 06 tháng 09 năm 2010. TUẦN 4. Chủ điểm: “BẠN BÈ” Tiết 2+3: TẬP ĐỌC. Tiết 10+11: BÍM TÓC ĐUÔI SAM. (2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ : Loạng choạng, ngã phịch, mỗi lần, ... - Hiểu nội dung câu chyện: “Không nên nghịch ác với bạn”. - Rút ra được học: Cần đối sử tốt với các bạn gái. 2. Kỹ năng: - Biết nghỉ hơi đúng, hợp lí. - Có kỹ năng đọc diễn cảm toàn bài. - Phân biệt lời các nhân vật. 3. Thái độ: - Biết giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh, không nghịch ác với các bạn gái, ... II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong sách giáo khoa. - Bảng phụ viết sẵn: Câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Ổn định tổ chức: (1’). - Cho học sinh hát đầu giờ. B. Kiểm tra bài cũ: (2’). - Yêu cầu đọc bài: “Mít làm thơ”. (?) Ai dậy Mít làm thơ? - Nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: (65’). 1. Giới thiệu bài: => Bài hôm nay chúng ta sẽ đọc một câu chuyện thú vị “Bím tóc đuôi sam”. - Chúng ta cùng theo dõi. - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. Tiết 1. 2. Hướng dẫn luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Gọi học sinh đọc lại, đọc phần chú giải. a) Hướng dẫn luyện đọc từng câu. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu. (?) Trong bài có những tiếng khó nào? - Gọi học sinh đọc các tiếng khó. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp các câu. b) Hướng dẫn luyện đọc từng đoạn. (?) Bài chia làm mấy đoạn? - Nhận xét, chia lại đoạn cho học sinh. - Gọi học sinh đọc đoạn 1. (?) Em hiểu thế nào là tết? (ý trong bài). - Gọi học sinh đọc đoạn 2. (?) Khi Hà đến trường, các bạn gái đã làm gì? (?) Khi đọc giọng của các bạn gái ta đọc như thế nào? - Treo bảng phụ các câu dài và hướng dẫn ngắt. Vì vậy mỗi lần cậu kéo bím tóc, cô bé lại loạng choạng / và cuối cùng ngã phịch xuống đất // rồi vừa khóc em vừa đi mách thầy. (?) Đây là giọng của ai? Phải đọc như thế nào? - Gọi học sinh đọc cả đoạn. (?) Em hiểu thế nào là loạng choạng? - Gọi học sinh đọc đoạn 3. - Hướng dẫn học sinh đọc ngắt câu dài. (?) Lời nói của ai? Đọc như thế nào? (?) Đọc lời của nhân vật Hà như thế nào? - Gọi học sinh đọc lại. - Gọi học sinh đọc đoạn 4. (?) Lời của Tuấn phải đọc như thế nào? - Gọi học sinh đọc lại. (?) Em hiểu như thế nào là ngượng nghịu? (?) Em hiểu như thế nào là phê bình? - Yêu cầu luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - Gọi các nhóm luyện đọc nối tiếp đoạn. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. - Gọi học sinh đọc toàn bài, đọc đồng thanh. Tiết 2. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi học sinh đọc lại toàn bài. - Gọi học sinh đọc câu hỏi 1. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và 2 trả lời câu hỏi: (?) Các bạn gái khen Hà như thế nào? ? Em nghĩ như thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn? - Gọi học sinh đọc đoạn 3. (?) Thầy giáo làm cho Hà vui bằng cách nào? (?) Vì sao lời khen của Thầy làm Hà nín và cười ngay? - Gọi học sinh đọc đoạn 4. (?) Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì? (?) Như thế nào là đối sử tốt? (?) Câu chuyện này muốn nhắc nhở ta điều gì? (?) Bài văn cho chúng ta biết điều gì? - Gọi học sinh nhắc lại ý nghĩa. - Yêu cầu các nhóm thảo luận để đọc phân vai. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm, cách đọc, ... D. Củng cố, dặn dò: (2’). (?) Trong lớp đã có bạn nào biết cư sử đúng mực? - Nhắc nhở tuyên dương. - Về học bài, chuẩn bị cho tiết học sau. - Hát đầu giờ. - Đọc bài và trả lời câu hỏi. => Thi sĩ hoa giấy dậy Mít làm thơ. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài. - Ghi đầu bài vào vở. - Nhắc lại đầu bài. Tiết 1. - Lắng nghe giáo viên đọc bài. - Đọc lại bài và phần chú giải. a) Luyện đọc từng câu. - Mỗi học sinh đọc 1 câu. => Nêu các tiếng khó: Loạng choạng, ngã phịch. Mỗi lần, ngượng nghịu, ... - Đọc các tiếng khó. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn. - Đọc theo yêu cầu của giáo viên. b) Luyện đọc từng đoạn. => Bài chia làm 4 đoạn: + Đoạn 1: “Từ đầu ... cái áo”. + Đoạn 2: “Tiếp ... mách thầy”. + Đoạn 3: “Tiếp ... cùng cười”. + Đoạn 4: “Đoạn còn lại”. - Nhận xét, chia lại đoạn theo ý. - Đọc đoạn 1. => Tết (tết tóc): Đan, nhiều sợi thành 1 dải. - Đọc đoạn 2. => Khi hà đến trường, mấy bạn gái cùng reo lên: “Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!”. => Giọng nhanh, hồ hởi, đọc cao giọng hơi ở đầu lời khen. - Luyện đọc câu dài. => Giọng kể của người dẫn chuyện: Giọng thong thả, chậm rãi. - Đọc cả đoạn theo yêu cầu. => Loạng choạng: Đi, đứng không vững. - Đọc đoạn 3. - Luyện đọc câu dài: Đừng khóc / tóc em đẹp lắm //. => Lời nói của thầy giáo, giọng vui vẻ thân mật. => Vui vẻ, ngây thơ, hồn nhiên. - Đọc lại đoạn 3. - Đọc đoạn 4 theo yêu cầu. => Giọng lúng túng, nhưng chân thành , đáng yêu. - Đọc lại đoạn 4 theo yêu cầu. => Vẻ mặt, cử chỉ không tự nhiên. => Nhắc nhở, chê trách người mắc lỗi. - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm. - Đọc nối tiếp đoạn. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho các bạn. - Đọc toàn bài, đọc đồng thanh. Tiết 2. - Đọc lại toàn bài bài. - Gọi học sinh đọc câu hỏi 1. - Đọc thầm đoạn 1, 2. => “Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!”. => Tuấn kéo bím tóc của Hà, làm Hà bị ngã. Đó là trò đùa nghịch ác, không tốt với bạn gái. - Đọc đoạn 3, lớp đọc thầm. => Thầy khen hai bím tóc của Hà đẹp. => Hà thấy vui mừng, tự hào về mái tóc đẹp, trở nên tự tin hơn. - Đọc đoạn 4, lớp đọc thầm.. => Tuấn đến trước mặt và xin lỗi Hà. => Nói và làm điều tốt với người khác. => Muốn nhắc nhở chúng ta: Không nên nghịch ác, phải cư sử đúng mực, ... *Ý nghĩa: Bài văn khuyên chúng ta cần đối sử tốt với các bạn gái. - Nhắc lại ý nghĩa. - Thảo luận và đọc phân vai. - Nghe và nhận xét cho nhóm bạn. - Liên hệ thực tế trong lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. ******************************************************************************* Tiết 4: TOÁN. Tiết 16: PHÉP CỘNG: 49 + 25. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu cách thực hiện phép cộng: 49 + 25. - Củng cố phép cộng dạng 9 + 5 và 29 + 5 đã học. - Củng cố tìm tổng của 2 số hạng đã học. 2. Kỹ năng: - Biết thực hiện thành thạo phép cộng dạng: 49 + 25; 9 + 5 và 29 + 5. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ chăm chỉ, hứng thú học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị 7 bó que tính và 10 que tính rời, bảng gài, phiếu bài tập. 2. Phương pháp: - Đàm thoại, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Ổn định tổ chức: (1’). - Cho học sinh hát chuyển tiết. B. Kiểm tra bài cũ: (2’). - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: (30’). 1. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. 2. Nội dung bài mới: a) Giới thiệu phép cộng: 49 + 25. - Gắn que tính lên bảng. (?) Có mấy chục que tính? (?) Có bao nhiêu que tính rời? (?) Có tất cả bao nhiêu que tính? (?) Lấy thêm mấy bó que tính và que tính rời? (?) Tất cả là bao nhiêu que tính? (?) Có 49 thêm 25 bằng bao nhiêu que tính? - Hướng dẫn học sinh đặt tính và thực hiện. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh. *Bài tập 1/17: Tính. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 2/17: Viết số thích hợp vào .... - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 3/17: Bài toán. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. (?) Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán muốn hỏi gì ? (?) Muốn biết cả 2 lớp có bao nhiêu ta làm như thế nào? - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa sai. D. Củng cố, dặn dò: (2’). - Về làm lại các bài tập trên, Chuẩn bị bài sau. - Hát chuyển tiết. - Lên bảng làm + 43 8 + 59 3 + 34 8 51 62 42 - Nhận xét, đánh giá. - Ghi đầu bài vào vở. - Nhắc lại nội dung bài a) Phép cộng: 49 + 25. - Lớp chú ý quan sát và làm theo. => Có 4 chục que tính. => Có 9 que tính rời. => Có 4 chục thêm 9 que bằng 49 que tính. => Lấy thêm 2 bó và 5 que rời. => Có 2 bó thêm 5 que tính bằng 25 que tính. => Gộp 9 que hàng trên và 1 que hàng dưới (bó thành 1 chục) còn lại 4 que rời. Có 6 bó thêm 1 bó bằng 7 bó, là 7 chục thêm 4 que thành 74 que. - Đặt tính rồi thực hiện phép tính. + 49 25 *9 cộng 5 bằng 14, viết 4, nhớ 1. *4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7 74 => Vậy: 49 + 25 = 74. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. *Bài tập 1/17: Tính. - Nêu yêu cầu bài tập. - L ... sinh nhắc lại đầu bài. 2. Nội dung bài mới: I. LÍ THUYẾT. - Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính, đặt tính và thực hiện phép tính. - Nhận xét, bổ sung. II. THỰC HÀNH. *Bài tập 1/21: Tính. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, sửa sai, ghi điểm. *Bài tập 2/21: Viết số thích hợp vào ô trống. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, sửa sai, ghi điểm. *Bài tập 3/21: Bài toán. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. (?) Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Ghi tóm tắt lên bảng, gọi học sinh lên làm. - Nhận xét, sửa sai, ghi điểm. *Bài tập 4/21: Điền dấu thích hợp ... - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, sửa sai, ghi điểm. D. Củng cố, dặn dò: (2’). - Dặn học sinh về làm bài lại các bài tập. - Làm bài tập trong vở BTT/T. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Hát chuyển tiết. - Lên bảng làm. - Nhận xét, sửa sai. - Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở. - Nhắc lại nội dung bài. I. LÍ THUYẾT. - Quan sát và theo dõi giáo viên. 38 + 25 = ? + 38 25 63 * 8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ 1. * 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6. => Vậy: 38 + 25 = 63. - Nhận xét, bổ sung cho bạn. II. THỰC HÀNH. *Bài tập 1/21: Tính. - Nêu yêu cầu bài tập. - Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở. + 38 45 + 58 36 + 28 59 + 48 27 83 94 87 75 - Các phần còn lại thực hiện tương tự trên. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 2/21: Viết số thích hợp vào ô trống. - Nêu yêu cầu bài tập. - Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở. Số hạng 8 28 33 8 18 80 Số hạng 7 16 41 53 34 8 Tổng 15 44 74 61 52 88 - Nhận xét, sửa sai cho bạn. *Bài tập 3/21: Bài toán. - Nêu yêu cầu bài tập. => Cho biết: Đoạn AB dài 28dm, đoạn BC dài 34dm. Hỏi đoạn AC dài bao nhiêu đề-xi-mét? - Lên bảng làm bài tập. Bài giải: Đoạn đường con kiến phải đi từ A đến C là: 28 + 34 = 62 (dm). Đáp số: 62 dm. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. *Bài tập 4/21: Điền dấu thích hợp ... - Nêu yêu cầu bài tập. - Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở. 8 + 4 ..<.. 8 + 5 18 + 8 ..<.. 19 + 9 9 + 8 ..=.. 8 + 9 18 + 9 ..=.. 19 + 8 9 + 7 ..>.. 9 + 6 19 + 10 ..>.. 10 + 18 - Nhận xét, sửa sai cho bạn. - Làm bài tập và chuẩn bị bài sau. ******************************************************************************* Tiết 3: TẬP LÀM VĂN. Tiết 4: CẢM ƠN - XIN LỖI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống trong giao tiếp. - Viết những lời cảm ơn và xin lỗi thành một đoạn văn. 2. Kỹ năng: - Biết nói 3 đến 4 câu về nội dung mỗi bức tranh trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi. 3. Thái độ: - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi được người khác quan tâm, giúp đỡ và khi mắc lỗi. II. Đồ dùng và phương pháp: 1. Đồ dùng học tập: a. Giáo viên: + Tranh minh hoạ bài tập 3/SGK. b. Học sinh: + Vở bài tập Tiếng Việt. 2. Phương pháp: - Đàm thoại, trực quan, quan sát, luyện tập, thực hành, ... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Ổn định tổ chức: (1’). - Yêu cầu học sinh hát chuyển tiết. B. Kiểm tra bài cũ: (2’). - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1 (tiết 3). - Nhận xét, đánh giá. C. Dạy bài mới: (25’). 1. Giới thiệu bài: - Hát chuyển tiết. - Lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, sửa sai, bổ sung cho bạn. - Chú ý lắng nghe. => Giới thiệu: Trong tiết Tập làm văn trước, các con đã được học chào hỏi, biết tự giới thiệu. Trong tiết Tập làm văn hôm nay cô cùng các con nói lời cảm ơn và xin lỗi. - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. *Bài tập 1/38: Nói lời cảm ơn của em ... - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Yêu cầu học sinh làm miệng. a. Bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa. b. Cô giáo cho em mượn quyển sách. c. Em bé nhặt hộ em chiếc bút rơi. - Gọi các nhóm thực hành nói lời cảm ơn. - Nhận xét, đánh giá. - Ghi đầu bài vào vở. - Nhắc lại đầu bài. *Bài tập 1/38: Nói lời cảm ơn của em ... - Đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luận theo nhóm, nói lời cảm ơn theo các tình huống. => Mình cảm ơn bạn! Hoặc: Cảm ơn bạn nhé! May quá nếu không có bạn thì mình ướt hết. => Em cảm ơn cô! Hoặc: Em cảm ơn cô! (nói thái độ lễ phép). => Anh (chị) cảm ơn em! Hoặc: Anh (chị) cảm ơn em nhé! - Các nhóm thực hành theo các tính huống. - Nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. => Kết luận: Khi nói cảm ơn, tuỳ từng hoàn cảnh, ta phải tỏ thái độ ra sao cho phù hợp (lễ phép, biết ơn, thân mật, ...). *Bài tâp 2/38: Nói lời xin lỗi của em ... - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. a) Em chẳng may dẫm vào chân bạn. b) Em mải chơi quên việc mẹ đã dặn. c) Em đùa nghịch va vào một cụ già. - Gọi các nhóm thực hành nói lời cảm ơn. - Nhận xét, đánh giá. *Bài tập 3/38: Hãy nói 3 đến 4 câu về nội ... - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Treo tranh lên bảng. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Gọi học sinh lên chỉ tranh, kể về từng sự việc trong mỗi tranh. Tranh 1: Nhân ngày sinh nhật của Tâm (Vân, ...), mẹ mua cho Tâm một con gấu bông rất đẹp. Tranh 2: Cậu con trai làm vỡ lọ hoa để trên bàn. - Nhận xét, đánh giá. *Bài tâp 2/38: Nói lời xin lỗi của em ... -1 HS nêu yêu cầu BT - Nói lời xin lỗi - Lớp thảo luận => Em sẽ nói với bạn: Ôi! Tớ xin lỗi cậu!, ... => Em sẽ nói với mẹ: “Con xin lỗi mẹ, lần sau con không thế nữa”, ... => Cháu xin lỗi cụ ạ!, ... - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. *Bài tập 3/38: Hãy nói 3 đến 4 câu về nội ... - Nêu yêu cầu bài tập. - Quan sát tranh trên bảng (hoặc trong sách Tr.38). - Lên chỉ, kể lại từng sự việc trong mỗi tranh. => Em lễ phép đưa hai tay nhận và nói “Con gấu đẹp quá! Con cảm ơn mẹ!”, ... => Cậu khoanh tay xin lỗi mẹ và nói: “Con xin lỗi mẹ ạ!”. - Nhận xét, đánh giá. => Kết luận: Khi làm sai việc gì ta phải nói lời xin lỗi. Tuỳ từng hoàn cảnh, ta phải tỏ thái độ ra sao cho phù hợp (biết lỗi, ân hận, ...) và sẽ sửa sai. *Bài tập 4/38: Viết lại những câu em đã ... - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Yêu cầu học sinh viết vào vở. - Gọi học sinh đọc bài viết. - Nhận xét, đánh giá kết quả. *Bài tập 4/38: Viết lại những câu em đã ... - Nêu yêu cầu bài tập. - Tự viết vào vở. - Đọc bài viết của mình. - Nhận xét, bổ sung cho bạn. D. Củng cố, dặn dò: (2’). => Trong tiết Tập làm văn hôm nay các em đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong những trường hợp cụ thể. - Về nhà làm lại bài tập 4 và làm bài tập trong Vở bài tập Tiếng việt. Chuẩn bị bài cho tiết sau. ******************************************************************************* Tiết 5: SINH HOẠT SINH HOẠT LỚP TUẦN 4. I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần. - Có tinh thần và thái độ sửa chữa những thiếu sót mắc phải. - Học tập và rèn luyện theo “5 điều Bác Hồ dạy”. - Chuẩn bị đồ dùng học tập của tất cả các môn. I. Nhận xét chung: 1. Đạo đức: - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép với thầy, cô giáo, đoàn kết với bạn bè. - Trong tuần không có hiện tượng gây mất đoàn kết. - Có tinh thần giúp đỡ bạn trong học tập, như: Cho bạn mượn bút, phấn, ... 2. Học tập: - Đi học đầy đủ, đúng giờ, trong tuần không có bạn nào đi học muộn, nghỉ học, ... - Sách vở mạng đầy đủ. Cần lưu ý giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập. - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 3. Công tác thể dục - Vệ sinh. - Thể dục: + Tập thể dục chính khoá và giữa giờ đều đặn. Có tinh thần tập luyện nghiêm túc. - Vệ sinh: + Tham gia trực nhật sạch sẽ. Vệ sinh lớp học, ... tương đối sạch sẽ. + Trang phục đi học cần sạch sẽ, phải thường xuyên vệ sinh cá nhân (tắm, giặt, ...). II. Phương hướng tuần tới: 1. Đạo đức: - Học tập và làm theo “5 điều Bác Hồ dạy”. - Nói lời hay, làm việc tốt, nhặt được của rơi trả lại cho người mất. - Giúp đỡ bạn trong lớp và những bạn có hoàn cảnh khó khăn, ... 2. Học tập: - Đi học đúng giờ, mang đầy đủ đồ dùng của các môn học. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. 3. Công tác thể dục - Vệ sinh. - Thể dục: + Tập thể dục chính khoá và giữa giờ đều đặn. + Có tinh thần tập luyện nghiêm túc trong các giờ tập. - Vệ sinh: + Tham gia trực nhật lớp, không ỉ nại cho các bạn. + Trang phục đi học cần sạch sẽ, phải thường xuyên vệ sinh cá nhân (tắm, giặt, ...). --------------------²-------------------- NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: