I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng: Nai nhỏ, chựn lối, lo lắng, ngã ngửa, .
- Hiểu được ý nghĩa các từ đã chú giải trong/SGK.
- Nắm được diễn biến của câu chuyện.
- Thấy được các đức tính của bạn Nai Nhỏ: sức khoẻ, nhanh nhẹn, liều mình cứu bạn, .
2. Kỹ năng:
- Biết nghỉ hơi đúng, hợp lí.
- Biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
- Rút ra được nhận xét: “Người bạn đáng tin cậy là người sẵn sàng giúp người, cứu người”.
3. Thái độ:
- Biết giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh, .
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết sẵn: Câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
Tuần học thứ: 03. ---- Thứ, ngày, tháng. Tiết Môn (Phân môn) Tiết PPCT Đầu bài hay nội dung công việc. Thứ ..... 2 ..... Ngày: 30-08 1 Chào cờ. 3 Sinh hoạt dưới cờ. 2 Tập đọc. 7 Bạn của nai Nhỏ (Tiết 1). 3 Tập đọc. 8 Bạn của Nai Nhỏ (Tiết 2). 4 Toán. 11 Phép cộng có tổng bằng 10. 5 Đạo đức. 3 Biết nhận lỗi và sửa lỗi (Tiết 1). 6 Thứ ..... 3 ..... Ngày: 31-08 1 Thể dục. 5 Quay phải, quay trái-Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi” 2 Toán. 12 26 + 4; 36 + 24. 3 Chính tả. 5 Tập chép: Bạn của Nai Nhỏ. 4 Kể chuyện. 3 Bạn của Nai Nhỏ. 5 PĐHSYK. 5 Phù đạo học sinh yếu kém tiết 5. 6 Thứ ..... 4 ..... Ngày: 01-09 1 Tập đọc. 9 Gọi bạn. 2 Toán. 13 Luyện tập. 3 Tập viết. 3 Chữ hoa: B. 4 TN-XH. 3 Hệ cơ. 5 Mĩ thuật. 3 Vẽ lá cây. 6 Thứ ..... 5 ..... Ngày: 02-09 1 Toán. 14 9 cộng với một số: 9 + 5. 2 LTVC. 3 Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì?. 3 Chính tả. 6 Nghe - viết: Gọi bạn. 4 Thủ công. 3 Gấp máy bay phản lực (Tiết 1). 5 PĐHSYK. 6 Phù đạo học sinh yếu kém tiết 6. 6 Thứ ..... 6 ..... Ngày: 03-09 1 Thể dục. 6 Quay phải, quay trái - Động tác vươn thở. 2 Toán. 15 29 + 5. 3 Tập làm văn 3 Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh. 4 Hát nhạc. 3 Ôn bài hát: Thật là hay. 5 Sinh hoạt. 3 Sinh hoạt lớp tuần 3. 6 Thực hiện từ ngày: 30/08 đến ngày 03/09/2010. NGƯỜI THỰC HIỆN Lê Phạm Chiến. Ngày soạn: 28/08/2010. Ngày giảng: Thứ 2 ngày 30 tháng 08 năm 2010. TUẦN 3. Chủ điểm: “BẠN BÈ” Tiết 2+3: TẬP ĐỌC. Tiết 7: BẠN CỦA NAI NHỎ. (2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng: Nai nhỏ, chựn lối, lo lắng, ngã ngửa, ... - Hiểu được ý nghĩa các từ đã chú giải trong/SGK. - Nắm được diễn biến của câu chuyện. - Thấy được các đức tính của bạn Nai Nhỏ: sức khoẻ, nhanh nhẹn, liều mình cứu bạn, ... 2. Kỹ năng: - Biết nghỉ hơi đúng, hợp lí. - Biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. - Rút ra được nhận xét: “Người bạn đáng tin cậy là người sẵn sàng giúp người, cứu người”. 3. Thái độ: - Biết giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh, ... II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong sách giáo khoa. - Bảng phụ viết sẵn: Câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Ổn định tổ chức: (1’). - Cho học sinh hát đầu giờ. B. Kiểm tra bài cũ: (2’). - Yêu cầu đọc bài: “Mít làm thơ”. (?) Ai dậy Mít làm thơ? - Nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: (65’). 1. Giới thiệu bài: => Bài hôm nay kể về một chú Nai nhỏ. Vậy câu chuyện diễn ra như thế nào?. - Chúng ta cùng theo dõi. - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. Tiết 1. 2. Hướng dẫn luyện đọc. - Đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn học sinh đọc bài. - Giải nghĩa một số từ. a) Hướng dẫn luyện đọc từng câu: - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu. - Yêu cầu học sinh nêu các từ khó. - Yêu cầu học sinh đọc các từ khó. - Gọi học ính đọc nối tiếp. b) Hướng dẫn đọc từng đoạn: (?) Bài chia làm mấy đoạn? - Nhận xét, chia đoạn cho học sinh. *Đoạn 1: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. - Gọi học sinh đọc lại. (?) Thế nào là ngăn cản? - Nhận xét, bổ sung. *Đoạn 2: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. => Giải thích: hích vai - Gọi học sinh đọc lại. - Nhận xét, bổ sung. *Đoạn 3: - Gọi học sinh đọc đoạn 3. => Giải thích: Thông minh. - Yêu cầu học sinh đọc lại. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. *Đoạn 4: - Gọi học sinh đọc đoạn 4. => Giải thích: Hung ác. - Yêu cầu học sinh ngắt nghỉ đúng (Bảng phụ). - Yêu cầu học sinh đọc lại. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. (?) Câu đó thể hiện giọng của ai? (?) Giọng của Nai Nhỏ ta đọc như thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc câu tiếp theo. - Nhận xét, đánh giá. (?) Giọng của ai? Đọc như thế nào? (?) Còn một nhân vật nữa đó là ai? (?) Đọc giọng như thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc đúng. - Gọi các nhóm đọc nối tiếp theo 4 đoạn của bài. - Tổ chức cho học sinh đọc thi giữa các nhóm. - Gọi học sinh đọc toàn bài. Tiết 2. 3. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn (cả bài). - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1. (?) Nai nhỏ xin phép cha đi đâu? (?) Nai nhỏ kể cho cha về những hành động của bạn mình? (?) Những nhân vật nào có gạc? Gạc là gì? - Yêu cầu học sinh thảo luận. (?) Theo em người bạn tốt là người như thế nào? - Nhận xét, bổ sung. => Kết luận: Người sẵn lòng giúp đỡ người, cứu người chính là người bạn tốt, đáng tin cậy. Chính vì vậy cha Nai Nhỏ chỉ yên tâm về bạn của con mình khi biết con có người bạn sẵn sàng vì người khác. (?) Qua bài giúp các em hiểu ra điều gì? - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài. D. Củng cố, dặn dò: (2’). (?) Vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con mình đi chơi xa? (?) Trong lớp ta ai đã biết giúp đỡ bạn bè? - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị cho tiết học sau. - Hát đầu giờ. - Đọc bài và trả lời câu hỏi. => Thi sĩ hoa giấy dậy Mít làm thơ. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài. - Ghi đầu bài vào vở. - Nhắc lại đầu bài. Tiết 1. - Lắng nghe giáo viên đọc bài. a) Luyện đọc từng câu: - Đọc nối tiếp câu. - Nêu từ khó: Nai Nhỏ, lo lắng, chặn lối, ngã ngửa. - Đọc các từ khó: CN + ĐT. - Đọc nối tiếp lại các câu. b) Luyện đọc từng đoạn: => Bài chia làm 4 đoạn: +Đoạn 1: “Từ đầu ... con”. +Đoạn 2: “Tiếp ... cho con”. +Đoạn 3: “Tiếp ... vẫn còn lo”. +Đoạn 4: “Đoạn còn lại”. - Nhận xét, bổ sung chia lại đoạn. - Đọc đoạn 1 theo yêu cầu của giáo viên. - Đọc lại đoạn 1. => Là không cho đi, không cho làm. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc đoạn 2 theo yêu cầucủa giáo viên. => Dùng vai đẩy. - Đọc lại bài. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. - Đọc đoạn 3 theo yêu cầu. => Nhanh trí, sáng tạo. - Đọc lại đoạn 3. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. - Đọc đoạn 4 theo yêu cầu của giáo viên. => Dữ tợn, hung ác. Sói sắp tóm được Dê non / thì bạn con đã kịp lao tới / dùng đôi gạc chắc khoẻ / húc sói ngã ngửa //. - Nhận xét cách nghỉ hơi. => Giọng của Nai Nhỏ. => Đọc giọng hồn nhiên, tự hào. Con trai bé bỏng của cha / con có một người bạn như thư thế / thì cha không phải ...// => Ban đầu lo lắng, vui vẻ, hài lòng. => Người dẫn chuyện. => Đọc thong thả. - Đọc lại, đọc đúng theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp theo 4 đoạn. - Đọc thi giữa các nhóm. - Đọc toàn bài. Tiết 2. - Đọc toàn bài. - Đọc câu hỏi 1. => Đi chơi xa cùng bạn. - Các hành động: +Hành động 1: Hích hòn đá chặn lối. +Hành động 2: Nhanh trí kéo Nai Nhỏ, ... +Hành động 3: Lao vào hích sói. => Hươu, Hoẵng có gạc (là sừng có nhiều nhánh). - Thảo luận nhóm đôi. => Có sức khoẻ, thông minh, nhanh nhẹn, sẵn lòng giúp đỡ mọi người. - Nhận xét, bổ sung cho bạn. - Chú ý lắng nghe. => Ý nghĩa: “Người bạn tốt là người sẵn sàng giúp đỡ người khác”. - Nhắc lại nội dung bài. => Vì Nai Nhỏ đi chơi cùng với một bạn tốt, đáng tin cậy. - Nêu tên các bạn biết giúp đỡ bạn bè. - Nhận xét, tuyên dương. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. ******************************************************************************* Tiết 4: TOÁN Tiết 11: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 (đã học ở lớp 1) và đặt tính theo cột (đơn vị, chục). - Củng cố cách xem đồng hồ. 2. Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo phép cộng có tổng bằng 10. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ chăm chỉ, hứng thú học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị 10 que tính, băng gài 10 que tính có ghi cột, hình vẽ đồng hồ. 2. Phương pháp: - Đàm thoại, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Ổn định tổ chức: (1’). - Cho học sinh hát chuyển tiết. B. Kiểm tra bài cũ: (2’). - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2a. - Nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: (30’). 1. Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. 2. Nội dung bài mới. a) Giới thiệu phép cộng có tổng bằng 10. - Thao tác trên que tính. - Đưa 6 que tính và hỏi (?) Có mấy que tính? (?) Viết 6 vào cột nào? - Giơ 4 que tính và hỏi. (?) Lấy thêm bao nhiêu que nữa? - Gài 4 que tính vào bảng gài. (?) Viết tiếp 4 vào cột nào? (?) Có tất cả bao nhiêu que tính? (?) Làm thế nào để được 10 que tính (dấu +). => Phép cộng: 6 + 4 = 10. - Đây là nội dung bài hôm nay. - Giới thiệu cùng cả lớp. - Giúp học sinh nêu được: 6 + 4 = 10. ....... - Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Nhận xét, bổ sung. *Bài tập 1/12: Viết số thích hợp vào chỗ ... - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 2/12: Tính. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 3/12: Tính nhẩm. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 4/12: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Đính tranh lên bảng cho học sinh quan sát. - Gọi học sinh nêu. - Nhận xét, sửa sai. D. Củng cố, dặn dò: (2’). - Về làm lại các bài tập trên. - Chuẩn bị bài sau. - Hát chuyển tiết. - Lên bảng làm Số hạng 30 52 9 7 Số hạng 60 14 10 2 Tổng 90 66 19 9 - Nhận xét, đánh giá. - Ghi đầu bài vào vở. - Nhắc lại nội dung bài a) Phép cộng có tổng bằng 10. - Quan sát, thực hiện thao tác trên que tính. => Có 6 que tính, đồng thời lấy 6 que đặt lên bàn. => Viết 6 vào cột đơn vị. => Lấy thêm 4 que tính nữa. - Lấy thêm 4 que tính nữa để lên bàn. => Viết 4 vào cột đơn vị. => Có 10 que tính. - Kiểm tra số que tính trên bàn, bó lại thành 1 bó (10 que). Lấy 6 + 4 = 10. - Nêu cách đặt và thực hiện tính. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 1/12: Viết số thích hợp vào chỗ ... - Nêu yêu cầu bài tập. - Lên bảng làm bài tập, lớp làm bài vào vở. 9 + .1. = 10 1 + .9. = 10 10 = 9 + .1. 10 = 1 + .9. 8 + .2. = 10 2 + .8. = 10 10 = .8. + 2 10 = .2. + 8 7 + .3. = 10 3 + .7. = 10 10 = 7 + .3. 10 = 3 + .7. - Phân c ... thức đã học, lập danh sách một nhóm học sinh từ 3 đến 5 bạn trong tổ học tập theo mẫu. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập, ... II. Đồ dùng và phương pháp: 1. Đồ dùng học tập: a. Giáo viên: + Tranh minh hoạ bài tập 1/SGK. + Băng dính, bút dạ, ... b. Học sinh: - Vở bài tập Tiếng Việt. 2. Phương pháp: - Phương pháp đàm thoại, trực quan, quan sát, thực hành, ... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Ổn định tổ chức: (1’). - Yêu cầu học sinh hát chuyển tiết. B. Kiểm tra bài cũ: (2’). - Gọi học sinh trình bản tự thuật. - Nhận xét, đánh giá. C. Dạy bài mới: (25’). 1. Giới thiệu bài: => Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài sắp xếp các câu văn trong bài và biết cách lập danh sách các bạn học sinh trong lớp, trong tổ - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. *Bài tập 1/30: Sắp xếp lại thứ tự các tranh .. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Treo 4 tranh theo thứ tự 1, 2, 3, 4. - Yêu cầu học sinh làm miệng. (?) Hãy sắp xếp lại các tranh theo thứ tự nội dung bài thơ? (?) Hãy kể lại nội dung câu chuyện the 4 bức tranh? - Gọi học sinh lên thi kể. - Nhận xét, đánh giá. - Hát chuyển tiết. - Trình bày bảng tự thuật của mình. - Nhận xét, bổ sung cho bạn. - Chú ý lắng nghe. - Ghi đầu bài vào vở. - Nhắc lại đầu bài. *Bài tập 1/30: Sắp xếp lại thứ tự các tranh ... - Đọc yêu cầu bài tập. - Quan sát tranh, nhớ lại nội dung bài. - Thảo luận theo nhóm. => Sắp xếp thứ tự là: Tr.1, Tr.2, Tr.4, Tr.3. - Kể nối tiếp nhau. - Đại diện 3 nhóm thi kể. - Nhận xét lời kể của nhóm bạn. => Nội dung: Thủa xưa trong một cánh rừng có đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống với vô cùng thân thiết. Một năm trời hạn hán, cỏ cây héo khô, suối không còn một giọt nước. Bê Vàng liền lên đường đi tìm cỏ và lang thang quên đường đi về, ... *Bài tập 2/30: Sắp xếp lại các câu theo ... - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hoạt động nhóm. - Phát các băng giấy ghi: a, b, c, d. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Nhận xét, chốt lại thứ tự các câu: Thứ tự đúng b, d, a, c. *Bài tập 3/30: Lập danh sách một nhóm ... - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Bảng phụ kẻ sẵn theo mẫu + bút dạ. - Yêu cầu học sinh nhóm thảo luận để cùng làm bài. - Gọi đại diện nhóm trình bày. *Bài tập 2/30: Sắp xếp lại các câu theo ... - Nêu yêu cầu bài tập. - Hoạt động theo nhóm. - Suy nghĩ và ghi ra nháp. - Đại diện nhóm lên dán câu đúng theo thứ tự. b) Một hôm kiến khát nước quá bèn bò xuống suối uống nước. d) Chẳng may trượt chân ngã, kiến bị. a) Chim gáy đậu trên cành. c) Kiến bám vào cây. - Nhận xét, sửa sai (nếu có). *Bài tập 3/30: Lập danh sách một nhóm ... - Đọc yêu cầu bài tập (đọc cả mẫu). - Lập danh sách vào vở. - Đại diện nhóm trình bày trên bảng. DANH SÁCH CÁC BẠN TRONG TỔ. Lớp: 2 Khu Loọng Lằn. Tổ: ................................ Số thứ tự Họ và tên Nam,nữ Ngày sinh Nơi ở 1 Sộng A Dỗng Nam 09-05-1997 Bản Loọng Lằn - Nà Nghịu - Sông Mã. 2 Sùng Thị Xi Nữ 25-06-1998 Bản Loọng Lằn - Nà Nghịu - Sông Mã. 3 Sùng A Thào Nam 19/05-1997 Bản Loọng Lằn - Nà Nghịu - Sông Mã. .......... - Nhận xét, đánh giá kết quả lập danh sách. D. Củng cố, dặn dò: (2’). => Như vậy các em đã biết cách sắp xếp lại các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện và biết các lập danh sách các bạn trong tổ. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài cho tiết sau. - Nhận xét, sửa sai cách lập danh sách của mình. - Về tập lập danh sách theo hướng dẫn. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ******************************************************************************* Tiết 4: HÁT NHẠC. Tiết 3: Ôn bài hát: “THẬT LÀ HAY”. Nhạc và lời: HOÀNG LÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hát thuộc, diễn cảm và làm động tác phụ hoạ theo nội dung của bài. 2. Kỹ năng: - Trò chơi dùng nhạc đệm với một số nhạc cụ gõ. - Tập biểu diễn, ... 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ loài chim, ... II. Đồ dùng và phương pháp: 1. Đồ dùng học tập: a. Giáo viên: + Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát. + Băng nhạc, nhạc cụ quen dùng và một vài nhạc cụ đơn giản. b. Học sinh: - Thanh phách, ... 2. Phương pháp: - Đàm thoại, vấn đáp, giảng giải, thực hành, ... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1’). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (2’). - Gọi học sinh lên bảng hát lại bài “Thật là hay”. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Dạy bài mới: (25’). a. Giới thiệu bài: => Bài học hôm nay chúng ta cùng ôn lại bài hát: “Thật là hay” của nhạc sĩ “Hoàng Lân”. - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Nội dung bài mới: *Hoạt động 1: Ôn bài hát “Thật là hay”. - Bắt nhịp cho học sinh hát và có thể gõ phách hoặc vỗ tay, ... + Lần đầu tốc độ vừa phải. + Lần thứ hai tốc độ nhanh hơn. - Nhận xét, chỉnh sửa câu, từ cho học sinh. *Hoạt động 2: Hướng dẫn đánh nhịp. - Hướng dẫn hướng dẫn cách đánh nhịp 2/4. + Một phách mạnh. +Một phách nhẹ. - Yêu cầu học sinh đánh nhịp. - Lần lượt gọi học sinh lên điều khiển cho cả lớp hát. - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh. *Hoạt động 3: Hướng dẫn tập theo âm hình tiết tấu. - Cho từng nhóm 4 học sinh sử dụng nhạc cụ gõ. + Em thứ 1: Song loan. + Em thứ 2: Trống con. + Em thứ 3: Thanh phách. + Em thứ 4: Mõ. - Yêu cầu tất cả tập theo âm hình tiết tấu. - Gọi học sinh nhắc lại cách gõ theo tiết tấu. - Yêu cầu học sinh thể hiện lại âm hình tiết tấu. - Tổ chức cho học sinh tập biểu diễn theo nhóm. - Nhận xét, đánh giá cho các nhóm, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: (2’). - Nhận xét giờ học. - Dặn dò, chuẩn bị bài sau: Học hát bài “Xoè hoa”. - Hát chuyển tiết. - Lên hát, vận động phụ hoạ. - Nhận xét, tuyên dương. - Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài. - Ghi đầu bài vào vở. - Nhắc lại đầu bài. *Hoạt động 1: Ôn bài hát “Thật là hay”. - Hát và vỗ tay (hoặc gõ phách, ...). *Hoạt động 2: Hát kết hợp đánh nhịp. - Vừa hát vừa gõ phách theo nhịp, ... - Cả lớp hát và đánh nhịp theo yêu cầu. - Lên điều khiển cho cả lớp hát. - Nhận xét, chỉnh sửa động tác. *Hoạt động 3: Tập theo âm hình tiết tấu. - Sử dụng nhạc cụ gõ. - Tập theo hướng dẫn của giáo viên. - Nhắc lại cách gõ theo tiết tấu. - Thể hiện lại âm hình tiết tấu. - Tập biểu diễn từng nhóm. - Nhận xét, tuyên dương cho nhóm bạn. - Lắng nghe, ghi nhớ. ******************************************************************************* Tiết 5: SINH HOẠT SINH HOẠT LỚP TUẦN 3. I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần. - Có tinh thần và thái độ sửa chữa những thiếu sót mắc phải. - Học tập và rèn luyện theo “5 điều Bác Hồ dạy”. - Chuẩn bị đồ dùng học tập của tất cả các môn. I. Nhận xét chung: 1. Đạo đức: - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép với thầy, cô giáo, đoàn kết với bạn bè. - Trong tuần không có hiện tượng gây mất đoàn kết. - Có tinh thần giúp đỡ bạn trong học tập, như: Cho bạn mượn bút, phấn, ... - Cần phát huy và noi gương các bạn. 2. Học tập: - Đi học đầy đủ, đúng giờ, trong tuần không có bạn nào đi học muộn, nghỉ học, ... - Sách vở mạng đầy đủ. Cần lưu ý giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập. - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. + Tuyên dương: .............................................................................................................. + Phê bình: ...................................................................................................................... 3. Công tác thể dục - Vệ sinh. - Thể dục: + Tập thể dục chính khoá và giữa giờ đều đặn. + Có tinh thần tập luyện nghiêm túc. - Vệ sinh: + Tham gia trực nhật sạch sẽ. + Vệ sinh lớp học, ... tương đối sạch sẽ. + Trang phục đi học cần sạch sẽ, phải thường xuyên vệ sinh cá nhân (tắm, giặt, ...). II. Phương hướng tuần tới: 1. Đạo đức: - Học tập và làm theo “5 điều Bác Hồ dạy”. - Nói lời hay, làm việc tốt, nhặt được của rơi trả lại cho người mất. - Giúp đỡ bạn trong lớp và những bạn có hoàn cảnh khó khăn, ... 2. Học tập: - Đi học đúng giờ, mang đầy đủ đồ dùng của các môn học. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. 3. Công tác thể dục - Vệ sinh. - Thể dục: + Tập thể dục chính khoá và giữa giờ đều đặn. + Có tinh thần tập luyện nghiêm túc trong các giờ tập. - Vệ sinh: + Tham gia trực nhật lớp, không ỉ nại cho các bạn. + Trang phục đi học cần sạch sẽ, phải thường xuyên vệ sinh cá nhân (tắm, giặt, ...). --------------------²-------------------- NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: