Bài soạn Tiếng Việt lớp 2 - Trường tiểu học Cấm Sơn - Tuần 25 đến tuần 35

Bài soạn Tiếng Việt lớp 2 - Trường tiểu học Cấm Sơn - Tuần 25 đến tuần 35

I.MỤC TIÊU

- Đọc lưu loát được cả bài.

- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.

- Biết phân biệt lời kể và lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ: cầu hôn, lễ vật, ván . . .

- Hiểu nội dung bài: chuyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do thuỷ tinh ghen tức Sơn tinh gây ra . . .

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 

doc 45 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1058Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tiếng Việt lớp 2 - Trường tiểu học Cấm Sơn - Tuần 25 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 25
 Thứ hai ngày 02 tháng 3 năm 2009
Tập đọc
Sơn tinh, thuỷ tinh( 2 tiết).
i.mục tiêu
- Đọc lưu loát được cả bài.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ: cầu hôn, lễ vật, ván . . .
- Hiểu nội dung bài: chuyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do thuỷ tinh ghen tức Sơn tinh gây ra . . .
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài Mới
a. Giới thiệu bài.
* Đọc mẫu
- GV đọc mẫu 1 lần.
* Luyện phát âm
- Tiến hành tương tự như các tiết học trước.
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
c. Luyện đọc đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2 câu. Đọc theo nhóm.
d. Thi đọc
Tiết 2
e. Đọc đồng thanh.
2.2. Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
a. Những ai đến cầu hôn Mỵ Nương?
b. Hùng Vương phân sử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào?
c. Thuỷ Tinh Đánh Sơn tinh bằng cách nào?
d. Sơn Tinh Đánh Thuỷ tinh bằng cách nào? Cuối cùng ai thắng? 
e. Người thua đã làm gì?
g.. Học sinh thi đọc lại truyện.
3. Củng cố dặn dò.
- Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm chuẩm bị bài sau.
- 1 HS khá đọc mẫu lần hai. Cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Luyện phát âm các từ: Tuyệt trần, cuồn cuộn, đuối sức.
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
- 10 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc 2 câu. đọc 2 vòng.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2.
- 1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
Thứ tư ngày 04 tháng 3 năm 2009.
Tập đọc
Bé nhìn biển
i.mục tiêu
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc bài thơ với giọng vui tươi hồn nhiên.
- Hiểu nghĩa các từ: bễ, còng, sóng, lừng . . .
- Hiểu nội dung bài: bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩn như trẻ con - Thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài: Sơn Tinh- Thuỷ Tinh.
2. Bài Mới
a. Giới thiệu bài.
b.. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu 1 lần.
+ Luyện phát âm
- Tiến hành tương tự như các tiết học trước.
- Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ.
+ Luyện đọctừng khổ thơ.
- Đọc từng khổ thơ trong nhón
+ Thi đọc trước lớp
3. Tìm hiểu bài
- Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng.
- Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con?
- Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?
4. Học thuộc lòng bài thơ
 Bằng nhiều hình thức
5. Củng cố dặn dò.
- Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về bài thơ và chuẩm bị bài sau.
- 1 HS khá đọc mẫu lần hai. Cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Luyện phát âm các từ: Sóng lừng, lon ton, to lớn.
- Mỗi HS đọc 1 dòng, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
Nhiều học sinh đọc khổ mình thích giải thích lý do
Kể chuyện
Sơn tinh thuỷ tinh
I. Mục tiêu
- Biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự câu chuyện. Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- Biết phối hợp lời kể với giọng điệu, cử chỉ, điệu bộ thích hợp.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ SGK
III.hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu kể lại chuyện quả tim Khỉ.
- Nhận xét, cho điểm HS
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.. Hướng dẫn kể chuyện
a, Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện
- Giáo viên nhận xét tương dương 
c. Kể từng đoạn câu chuyện theo các tranh
c. Kể toàn bộ câu chuyện
 Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 4 HS lên bảng kể chuyện
- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
Học sinh nói nội dung tranh 1,2,3
Học sinh thảo luận xếp theo nhóm đôi
Các nhón trình bày trước lớp
Học sinh kể theo nhóm
Đại diện các nhóm thi kể
Đại diện thi kể toàn bộ câu chuyện
- HS kể chuyện. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
______________________________
Đạo đức:
Thực hành kĩ năng giữa học kì II.
tập làm văn
Đáp lời đồng ý, quan sát tranh và trả lời câu hỏi
i.mục tiêu
- Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường.
- Quan sát tranh một cảnh biển trả lời đúng câu hỏi về cảnh trong tranh.
ii.đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ cảnh biển trong SCK.
iii.hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2, 3 HS lên bảng đối thoại 1 em nói câu phủ định em kia đáp lời phủ định (chủ đề bất kỳ: Muôn thú, sông biển . . .)
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
Giáo viên cùng HS nhận xét tuyên dương nhóm nói đúng tình huống
Bài 2: 
Yêu cầu HS nêu nội dung bài
Tuyên dương nhóm có câu trả lời hay
Bài 3: 
HS nêu yêu cầu bài
GV khuyến khích HS suy nghĩ trả lời câu hỏi theo nhiều cách
Cho HS viết nháp
Tuyên dương bạn có bài viết hay
3. Củng cố dặn dò.
 Nhận xét tiết học.
Nhắc HS thực hành đáp lời đồng ý
HS nêu yêu cầu bài
HS thực hành sắm vai Hà, bố Dũng
Học sinh thảo luận theo nhóm đôi
Các nhóm trình bày
HS nêu yêu cầu bài
1,2 cặp học sinh làm mẫu với tình huống 1
HS thảo luận sắm vai với tình huống 2 và trình bày trước lớp.
HS quan sát tranh và trả lời từng câu hỏi trong SGK
HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
HS trình bày bài viết của mình
Chính tả : Tập chép.
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
I.Mục đích, yêu cầu:
-Chép lại chính xác một đoạn trích trong bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ viêt5s sai: ch/ tr.
-Hs có ý thức tự rèn chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết nội dung bài tập chép.
-Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2a.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A,Kiểm tra bài cũ.
-Đọc cho Hs viết: sung sướng, xung phong.
B,Dạy bài mới.
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn tập chép.
a.Hướng dẫn chuẩn bị.
-Gv đọc đoạn chép trên bảng.
-Nhận xét, sửa.
b.Hs chép bài vào vở.
-Gv theo dõi ,hướng dẫn Hs viết.
c.Chấm,chữa bài.
--Chấm chữa 5-7 bài.
3.Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 2( lựa chọn).
-Yêu cầu Hs làm BT2a.
-Y/cầu Hs làm bài vào vở.2Hs làm bảng phụ.
-Gv và Hs cùng chữa.
* Bài 3(lựa chọn).
-Yêu cầu Hs làm bài tập 3a.
-Gv tổ chức cho Hs chơi trò chơi tiếp sức.
-Gv nhận xét, chữa đúng.
4.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét giờ học.
-Yêu cầu Hs về nhà tìm hiểu thời tiết ở địa phương mình.
-Hs viết bảng con.
-2 Hs nhìn bảng đọc lại.
--Hs tìm và vào bảng từ viết khó.
-Hs nhìn bài trên bảng và chép bài vào vở.
-1Hs đọc yêu cầu.Lớp đọc thầm theo.
-Lớp làm vào vở.2Hs làm bảng phụ.
-Lớp nhận xét,chữa.
-Hs chữa đúng vào vở.
-2Hs đọc yêu cầu.Lớp theo dõi ,đọc thầm.
-Lớp chia thành 3 nhóm.Mỗi nhóm 5 người.Hs cuối cùng đọc lại kết quả.Lớp nhận xét,chữa.Hs chọn ra nhóm thắng cuộc.
-Hs đọc lại kết quả đúng.
Âm nhạc:
Ôn tập 2 bài hát:Trên con đường đến trường,Hoa lá mùa xuân.
(Giáo viên chuyên soạn, giảng).
_______________________-
Chính tả: Nghe-viết:
Bé nhìn biển.
I.Mục đích,yêu cầu: 
-Nghe –viết chính xác ,trình bày đúng 3 khổ đầu của bài thơ Bé nhìn biển.
-Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch.
-Hs yêu thích môn học,có ý thức rèn chữ.
II.đồ dùng dạy-học:
-tranh các loại cá:chim,chép,chuồn,chày,chạch,chuối,chọi,trê,trắm,trích,trôi,
-VBT.
III.Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
-Gv đọc cho Hs viết bảng .
B.Dạy bài mới.
1,Giới thiệu bài.
2,Hướng dẫn nghe –viết.
a.Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
-Gv đọc 3 khổ thơ Bé nhìn biển.
-Hướng dẫn Hs hiểu nội dung bài chính tả.
-Hướng dẫn Hs nhận xét .
-Hướng dẫn Hs viết từ khó trong bài.
b.Gv đọc cho Hs viết bài.
c.Chấm ,chữa bài.
-Chấm 5-7 bài.
3.Hướng dẫn Hs làm bài tập.
*Bài 2. 
-Chia lớp thành 2 nhóm,các nhóm treo tranh lên bảng.
-Gv nhận xét,sửa chữa,kết luận nhóm thắng cuộc.
* Bài 3:(lựa chọn)
-Yêu cầu Hs làm bài tập 3a.
-Gv nhận xét,chốt lại kết quả đúng.
4.Củng cố,dặn dò:
-Gv nhận xét giờ học.
-Yêu cầu Hs về nhà viết lại những từ ngữ còn mắc lỗi trong bài chính tả.
-Hs viết bảng con: trú mưa, chuyền cành,che chở.
-2Hs đọc lại.Lớp theo dõi.
-Hs nghe và viết bài vào vở.
-Các nhóm treo tranh,cử đại diện viết tên các loài các dưới tranh.
-Các nhóm nhận xét kết quả của nhau.
-2,3 Hs nhìn tranh đọc lại kết quả.
-Cả lớp làm bài vào VBT.
-Hs đọc yêu cầu BT.Suy nghĩ ,ai tìm ra lời giải chạy nhanh lên bảng viết lại.
-Lớp nhận xét.
Luyện từ và câu:
Từ ngữ về sông biển.Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
I.Mục đích yêu cầu:
-Mở rộng vốn từ về sông biển.
-Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
-Hs thêm yêu môn học.
II.Đồ dùng dạy-học:
-Bảng phụ chép bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ.
-Gọi Hs làm lại BT2(tiếtLT&C tuần24).
B-Dạy bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1:(miệng).
-Gv gợi ý hướng dẫn mẫu.Viết sơ đồ cấu tạo từ lên bảng.
Biển..
Biển..
-Gọi 2Hs lên bảng làm bài.
*Bài 2:(miệng).
-Mời 2 Hs lên bảng,giới thiệu kết quả trước lớp.
-Gv nhận xét chốt lại kết quả đúng.
*Bài 3:(miệng).
-Gv hướng dẫn cách đặt câu hỏi.
-Gv ghi lại kết quả.
*Bài 4:(viết).
-Gv ghi ra bảng một số cách trả lời.
3.Củng cố,dặn dò.
--Gv nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà tìm thêm tữ ngữ về sông, biển.
-1Hs đọc yêu cầu và mẫu.Cả lớp đọc thầm.
-Hs làm bài vào vở BT.
-2Hs lên bảng làm.Lớp nhận xét,chữa bài.
-1Hs đọc yêu cầu.Lớp đọc thầm.
-Hs làm bài vào nháp.
-2Hs giới thiệu kết quả trước lớp.
-Lớp nhận xét,bổ sung .
-1 Hs đọc yêu cầu.Cả lớp đọc thầm theo.
-Hs phát biểu ý kiến,chọn câu hỏi phù hợp.
-2,3 Hs đọc lại kết quả.
-Hs làm việc theo nhóm,mỗi nhóm thảo luận và đưa ra 3 câu trả lời.Viết câu trả lời ra giấy,trình bày trước lớp.
-Các nhóm khác , nhận xét,bổ sung.
--Cả lớp làm bài vào VBT.
Thứ năm ngày 05 tháng 3 năm 2009.
Tập viết:
Chữ hoa:V.
I.Mục đích,yêu cầu:
Rèn kĩ năng viết chữ:
-Biết viết chữ hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
-Biết viết ứng dụng cụm từ vượt suối băng rừng theo cỡ nhỏ;chữ viết đúng mẫu,đều nét và nối chữ đúng quy định.
-Hs có ý thức tự rèn chữ.
II.Đồ dúng dạy- học:
-Mộu chữ V đặt trong khung chữ ( Như SG ...  tập:
Bài 1 (miệng):
Giáo viên nhận xét
Bài 2(miệng)
Bài3(Viết)
Thu bài chấm
Giáo viên nhận xét
3. Củng cố dặn dò.
 Nhận xét tiết học.
-Cả lớp nhớ thực hành đáp lại những lời cha mẹ người lớn hay bạn bè khen em.
-Hai học sinh kể lại chuyện qua suổiTả lời câu hỏi
Cả lớp quan sát tranh minh hoạ 
-HSđọc các tình huống trong bài giải thích:bài tập yêu cầu em nói lời đáp lại trong những trường hợp em được khen
-Học sinh thảo luận nhóm 
-Đại diện các nhóm trình bày 
HS nêu yêu cầu bài
Dại diện các nhóm thi trả lời câu hỏi trong SGK
-Học sinyh đọc yêu cầu của bài
-Học sinh làm bài vào vở
-Học sinh nối tiếp nhau đọc bài viết của mình
VD:Trên bức tường chính giữa lớp học của em treo 1tấm ảnh Bác Hồ.Tronhg ảnh trông Bác thật đẹp.Râu tóc Bác bạc trắng,vầng trán cao,đôi mắt hiền từ.Em muốn hứa với Bác là sẽ chăm ngoan,
học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan của Bác 
Kể chuyện
Chiếc rễ đa tròn
i. mục tiêu
Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời của mình với giọng điệu thích hợp,biết kết hợp lời kể với điệu bộ,nét mặt.
Kể lại được toàn bộ câu chuyện.biết kể lại đoạn cuối chuyện bằng lời kể của nhân vật 
 Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn. 
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn kể chuyện
a, Kể từng đoạn theo tranh
- Giáo viên nhận xét tuyên dương 
b. Kể từng đoạn câu chuyện 
c. Kể toàn bộ câu chuyện
 Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
-Hai học sinh nối tiếp nhau kể chuyện ai ngoan sẽ được thưởng
+Học sinh dựa vào tranh kể lại từng đoạn trong nhóm 
+Đại diện các nhóm thi kể đoạn.
Thi dựng lại câu chuyện trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
 - Học sinh nối tiếp nhau thi kể trước lớp 
Tập đọc
CHuyện quả bầu
i. mục tiêu
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
-Biết đọc với giọng kể phù hợp nội dung mỗi đoạn.
 - Hiểu các từ ngữ chú giải trong bài, . . 
- Hiểu nội dung bài
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài: Bảo vệ như thế là rất tốt.
2. Bài Mới
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Luyện đọc 
a. GV đọc mẫu 1 lần.
 b. Luyện đọc, giải nghĩa từ: 
- Đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài
Câu 1: GV nêu câu hỏi 
Câu 2: Cho 1 HS nêu câu hỏi.
GV nhận xét nêu ý đúng.
Câu 3: GV nêu câu hỏi.
Câu 4: GV nêu câu hỏi
GV khen nhóm đặt được nhiều tên cho câu chuyện.
4. Luyện đọc lại:
GV cùng HS tìm người đọc tốt nhất. 
Khen những HS đọc tốt
5. Củng cố dặn dò.
HS nêu nội dung bài học.
Khen những bạn học tốt.
Dặn học sinh về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
HS đọc trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Học sinh nối tiếp nhau đọc và đọc từ khó .
Học sinh đọc từng đoạn kết hợp đọc câu khó, giải nghĩa từ.
Học sinh đọc theo nhóm 4
HS đọc đồng thanh cá nhân, từng đoạn, cả bài. 
- Lớp đọc đồng thanh. 
-Học sinh thi đọc lại bài văn
-HS đọc đoạn 1 và trả lời.
Các HS khác trả lời.
HS đọc tìm câu trả lời.
HS thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời.
3-4 HS thi đọc lại câu chuyện.
tập làm văn
Đáp lời từ chối - đọc sổ liên lạc
i. mục tiêu
-Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn.
-Biết thuật lại chính xác nội dung số liên lạc. 
ii. đồ dùng dạy - học
- GV: SGK
- HS số liẹn lạc của mình.
Iii. hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 (miệng):
GV, cả lớp nhận xét.
Bài 2: (miệng)
GV mời từng cặp thực hành đối đáp theo tình huống a,b,c.
Bài 3: (miệng)
GV nhắc học sinh nói chân thực nội dung sổ liện lạc.
3. Củng cố dặn dò.
 Nhận xét tiết học khen những em học tốt.
Yêu cầu học sinh về làm bài tập 2 vào vở.
-Hai học sinh nói và đáp lời khen ngợi.
1 HS nêu yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm lại.
HS quan sát tranh đọc thầm lời đối giữa thoại 2 nhân vật.
HS thảo luận theo cặp.
2-3 cặp thực hành nói lời 2 nhân vật.
1 HS nêu yêu cầu và các tình huống trong bài tập.
1 HS nêu yêu cầu bài. Cả lớp mở sổ liên lạc chọn 1 trang em thích nhất.
HS đọc sổ liên lạc và nói suy nghĩ của em về nhận xét của thày cô.
Kể chuyện
Chuyện quả bầu
i.mục tiêu
Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời của mình với giọng điệu thích hợp, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
Kể lại được toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới.
 Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn. 
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
- HS sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn kể chuyện
a. Kể lại các đoạn 1,2 theo tranh, đoạn 3 theo gợi ý.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương 
b. Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới. 
GV nói: đây là một cách mở đầu giúp các em hiểu câu chuyện hơn.
GV và học sinh nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Hai học sinh nối tiếp nhau kể chuyện Chiếc rễ đa tròn.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể chuyện truớc lớp.
1 HS đọc yêu cầu và đoạn mở đầu cho sẵn.
2,3 HS khá giỏi thực kể lại phần mở đầu và đoạn 1 cuẩ câu chuyện. 
Một số HS kể lại câu chuyện.
Tập đọc
Tiếng chổi tre
i/ mục tiêu
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng, mỗi ý của bài thơ viết theo thể tự do.
-Biết đọc bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàn, tình cảm. Đọc vắt dòng.
- Hiểu nghĩa các của các từ mới và nội dung bài.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài: Chuyện quả bầu.
2. Bài Mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Luyện đọc 
GV Đọc mẫu
 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng ý thơ. 
GV hướng dẫn học sinh đọc vắt dòng.
- Đọc từng đoạn thơ trước lớp.
- Đọc từng đoạn thơ trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
3. Tìm hiểu bài
Câu 1: GV nêu câu hỏi
GV nhận xét nêu ý đúng.
Câu 2: 
GV nhận xét nêu ý đúng.
Câu 3: GV nêu câu hỏi
4. Học thuộc lòng bài thơ.
GV hướng dẫn theo cách xoá dần.
5. Củng cố dặn dò.
HS nêu nội dung bài thơ.
GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà học thuộc lòng.
HS nối tiếp đọc từng ý thơ
Học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn thơ trong bài.
HS đọc và giải nghĩa từ.
HS đọc bài, tìm câu trả lời.
HS nêu câu hỏi, HS trả lời câu hỏi.
HS trả lời
HS thi học thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
Tuần 33
Chào cờ: Nhận xét đầu tuần
Tập đọc :
Bóp nát quả cam
I) Mục tiêu:
	Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng các từ khó
	Biết phân người kể với lời nhân vật. Hiểu nghĩa các từ khó.
	Nhân dân: Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ chí lớn, giàu lòng yêu nước căm thù giặc.
II) Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ sách giáo khoa
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài mới
1) G/v đọc mẫu toàn bài
2) a) Đọc từng câu
từ khó
b) Đọc từng đoạn trước lớp
 G /v hướng dẫn đọc đúng nhịp
 G/v y/c h/s đọc đúng chú giải
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm
e) Đọc đồng thanh
Tiết 2
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài
 H: Giặc nguyên có âm mưu gì?
 Thái độ của Trần Quốc Toản?
 Xin gặp vua để làm gì?
 Vì sao T.Q Toản đặt thanh gươm lên gáy? 
 H :Vì sao vua tha cho Q Toản vô tình bóp nát 
 H: Vì sao Trần Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam?
4) Luyện đọc lại:
 G/v - n/x khen ngợi H/S
5)Củng cố - dặn dò:
 G/v - nx giờ học;
H/s nghe 
H/s nối tiếp nhau đọc từng câu.
Nước ta, liều chết lăm le.
H/s nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
2H/s đọc chú giải.
H/s nối tiếp nhau đọc trong nhóm.
4H/s thi đọc đoạn 3.
Giả vờ mượn đg xâm chiếm nước ta.
Vô cùng căm giận
Xin đánh.
Xông vào nơi vua họp là bị trị tội lớn.
Còn trẻ biết lo việc nước.
Đang ấm ức vua xem như là trẻ con. Vì vậy vô tình bóp nát 
Học sinh đọc theo vai (nhóm 3 em) 
3 -- 4 nhóm đọc.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ - Từ ngữ chỉ nghề nghiệp
I. Mục tiêu:
	Mỏ rộng vốn từ và hệ thống hoá từ ngữ về nghề nghiệp phẩn chất nhân dân.
II Đồ dùng dậy học.
	Tranh minh hoạ BT1 vở bài tập.
III. Các hoạt động dậy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1 (miệng)
Giáo viên cho học sinh quan sát 6 tranh sách giáo khoa của người vẽ bức tranh
Bài 2 (miệng)
Giáo viên chia lớp thành các nhóm thi tìm tranh
Giáo viên - học sinh nhận xét kết quả.
Bài 3 Nói lên phẩn chất của nhân dân.
Bài 4 Viết 
Giáo viên - học sinh nhận xét bài viết.
Học sinh quan sát tranh SGK
Hai học sinh một cặp chao đổi trả lời.
1 - 2 học sinh nhắc lại toàn bài.
2 học sinh đọc yêu cầu của bài.
 Chia 4 nhóm thi làm nhan ra bảng nhóm.
2 nhóm lên trình bầy.
Học sinh làm vào vở bài tập.
Thi tiếp sức, mỗi nhóm 2 em.
Học sinh viết vào vở.
Một học sinh viết bảng nhóm.
 Gọi từ 4 - 6 em đọc bài
IV. Củng cố - dặn dò:
 G/v - nx giờ học;
chính tả: ( nghe viết)
bóp nát quả cam
I. Mục tiêu: 
Nghe viết đúng đoạn trong bài bóp nát quả cam.
Viét đúng một số tiếng có âm đầu s/x hoặc iê/ yê.
II. Đồ dùng dậy học:
Bảng phụ ghi ND BT2 Vở BT.
III . Các hoạt động dậy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giáo viên giới thiệu bài.
Đọc mẫu
Những chữ nào trong bài viết hoa.
Vì sao phải viết hoa?
Giáo viên yêu cầu học sinh viết từ khó.
2. Giáo viên đọc bài.
3. Điền vào chỗ trống s/x iê hay yê
Học sinh nghe
Học sinh kể tên: Chữ Thầy. Vua, Quốc Toản. 
Học sinh viết bảng con.
Liều chết, ấm ức, căm giận, nghiến răng.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh đọc yêu cầu- làm vào vở bài tập.
2 học sinh lên bảng chữa bài
IV. Củng cố - dặn dò:
 G/v - nx giờ học;

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tieng viet tu tuan 25 den tuan 35.doc