Bài soạn môn Tiếng Việt 2 - Tuần 33 năm 2010

Bài soạn môn Tiếng Việt 2 - Tuần 33 năm 2010

I.Mục đích yêu cầu:

- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chám, dấu phảy, giữa các cụm từ dài bài Bóp nát quả cam

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( Trần Quốc Toản - Vua).

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản. Tuổi thơ - chí lớn - giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.

II.Đồ dùng dạy - học:

G: Tranh SGK

H: SGK.

III.Các hoạt động dạy - học:

 

doc 12 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1340Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Tiếng Việt 2 - Tuần 33 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
( Từ 26/4 đến 30 /4)
Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Bóp nát quả cam
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chám, dấu phảy, giữa các cụm từ dài bài Bóp nát quả cam
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( Trần Quốc Toản - Vua).. 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản. Tuổi thơ - chí lớn - giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.
II.Đồ dùng dạy - học:
G: Tranh SGK
H: SGK.
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3P) 
- Đọc bài: Tiếng chổi tre
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: 
2,Luyện đọc
a)Đọc mẫu:
b)HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
 + Từ khó: Nguyên, ngang ngược, Trần Quốc Toản, thuyền rồng, bệ kiến, vương hầu, liều chết, phép nước,.... 
- Đọc từng đoạn trước lớp
 Đợi từ sáng đến trưa,/ vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến. Quân lính ập đến vây kín.// Quốc Toản mặt đỏ bừng,/ tuốt gươm,/ quát lớn://.........
- Đọc bài
3,Hướng dẫn tìm hiểu bài (14p)
- Giặc Nguyên giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta.....
- Quốc Toản nóng lòng gặp Vua để nói hai tiếng '' Xin đánh ''
- Vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quí vì QT biết việc xô quân lính vào nơi họp triều đình là trái phép nước, phải bị trị tội....
- Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì: Tức bị vua coi là trẻ con, nghĩ đến quân giặc mà căm thù....
* Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản. Tuổi thơ - chí lớn - giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.
4,Luyện đọc lại: (18P)
 - Người dẫn chuyện
- Vua
- Trần Quốc Toản
5,Củng cố - dặn dò: (3P)
 * Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản. Tuổi thơ - chí lớn - giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.
- Về học bài và CB bài sau .
H: Đọc và trả lời câu hỏi 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệutrực tiếp
 Ghi đầu bài
G: Đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc
H: Nối tiếp đọc từng câu
G: Phát hiện từ, tiếng HS phát âm chưa chuẩn ghi bảng
H: Đọc đúng một số từ ngữ - Nx
G : Kết luận - Đánh giá
H: Nhiều em tiếp nối nhau đọc đoạn
G: HD học sinh đọc đoạn 2
H: Phát hiện cách đọc
- Đọc trước lớp vài lần cho đúng
H: Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
H: Đọc toàn bài một lượt
G: Gọi học sinh đọc từ chú giải cuối bài
G: Nêu câu hỏi SGK và câu hỏi gợi mở
- HD học sinh lần lượt trả lời 
Câu 1: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta ?
Câu 2 : Trần Quốc Toản xin gặp Vua để làm gì ?
Câu 3 : Quốc Toản nóng lòng muốn gặp Vua như thế nào ?
Câu 4 Vì sao Vua không những tha tội mà ban cho cam quí ? ( Dành cho HS khá giỏi)
Câu 5 : Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam ?
H: Phát biểu- Nx
G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý chính
G: Ghi bảng
H : Nhắc lại
H: Nối tiếp đọc toàn bài 1 lượt
G: HD học sinh đọc phân vai
H: Tập đọc bài trong nhóm
- Thi đọc trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Câu chuyện này cho em biết điều gì?
H+G: Nhận xét, bỏ sung
G: Nhận xét chung giờ học
- Giao việc
Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
Kể chuyện
Tiết 33 :Bóp nát quả cam
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào các tranh đã được sắp xếp kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Chăm chú nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp được lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy học:
G: Tranh minh hoạ SGK.
H: SGK
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P) 
- Chuyện quả bầu
B.Bài mới: ( 34p )
1,Giới thiệu bài: 
2,Hướng dẫn kể chuyện: 
a) sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện
 1, 4, 2, 3
b) Dựa vào tranh kể đoạn 1, 2 của câu chuyện
c)Kể toàn bộ câu chuyện 
3,Củng cố, dặn dò: (3P)
- Nội dung câu chuyện 
- Về kể lại câu chuyện 
H: Tiếp nối kể - Nx
H+G: Kết luận - Đánh giá.
G: Nêu nội dung yêu cầu của tiết học
 Ghi đầu bài
G; nêu yêu cầu
H: Quan sát tranh SGK
- Nhớ lại ND câu chuyện
- sắp xếp lại thứ tự tranh theo đúng trình tự ND câu chuyện
G: Nhận xét, chốt lại KQ đúng nhất
H: Quan sát nội dung từng tranh 
G: Kể nhanh nội dung từng tranh( 1,2)
H: Lắng nghe, nắm nội dung
G: HD học sinh dựa vào tranh tập kể từng đoạn
H: Tập kể trong nhóm 4
- Kể nối tiếp nội dung 4 bức tranh trước lớp
H+G: Nhận xét
G: Nêu yêu cầu
H: Tập kể toàn bộ câu chuyện theo cách phân vai( kể mẫu)
H: Lắng nghe, nhận biết cách kể 
H: Tập kể trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Hệ thống toàn bài
- Nhận xét tiết học
- Giao việc
Chính tả
Tiết 65 :Bóp nát quả cam
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết chính xác trình bày đúng nội dung một đoạn văn trong bài. Viết hoa đúng 1 số tên riêng và 1 số từ có âm đầu s/x
- Làm đúng bài tập phân biệt các cặp âm - vần dễ lẫn s/x
II.Đồ dùng dạy - học:
G: Phiếu bài tập, nội dung bài tập 2a 
H: Vở chính tả, bảng con
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3P) 
-Viết: lặng ngắt, núi non, lao công, Việt Nam,....
B.Bài mới: ( 34p )
1,Giới thiệu bài: 
2,Hướng dẫn nghe - viết:
a)Chuẩn bị:
- Từ: Trần Quốc Toản, căm giận, nghiến răng, làm nát,...
b)Viết bài:
c)Chấm - chữa bài:
d,Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2a: Điền vào chỗ trống
 Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
 sao, xoè, 
 xuống, xáo, xáo, xáo
3,Củng cố, dặn dò: (3P)
- Cách trình bày đoạn chép
- Về học bài và CB bài sau
H: Viết bảng con
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích, yêu cầu, 
 Ghi đầu bài
G: Đọc đoạn viết một lần cho HS nghe
H: Đọc lại một lần 
G: HD học sinh tìm hiểu nội dung đoạn viết
H: Nhận xét các hiện tượng chính tả cần lưu ý( Cách trình bày, các tiếng cần viết hoa, ....)
H: Viết một số từ khó
G : Quan sát chung 
G: Đọc đoạn viết cho HS nghe
- Đọc lần lượt từng câu cho HS viết
H: Viết bài theo HD của GV
G: Theo dõi cách viết bài của HS, uốn nắn 
HS viết đúng tư thế,....
G: Đọc bài cho HS soát lỗi
H: Soát lỗi
G: Thu bài chấm bài của 1 số HS 
- Nhận xét lỗi chung trước lớp
G: Nêu yêu cầu
H: Làm vào phiếu học tập
- Các nhóm trình bày kết quả
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
G: Hệ thống toàn bài
- Nhận xét tiết học
- Giao việc
Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Tiết 99: Lượm
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chám, dấu phảy, giữa các cụm từ dài bài Lượm.
- Hiểu nội dung :Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm
II.Đồ dùng dạy - học:
G: Tranh SGK
H: SGK.
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3P) 
- Đọc bài: Người làm đồ chơi
B.Bài mới: ( 34p )
1,Giới thiệu bài: 
2,Luyện đọc: 
a)Đọc mẫu: 
b)HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 - Đọc từng câu
 + Từ khó: loắt choắt ,đội lệch , huýt sáo
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc bài
3,Hướng dẫn tìm hiểu bài 
* Nói về cậu bé liên lạc dũng cảm, luôn lạc quan yêu đời
4,Luyện đọc lại: (8P)
5,Củng cố - dặn dò: (3P)
- Nội dung bài 
- Về nhà học thuộc bài CB bài sau .
H: Đọc và trả lời câu hỏi 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
 Ghi đầu bài
G: Đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc
H: Nối tiếp đọc từng câu
G: Phát hiện từ, tiếng HS phát âm chưa chuẩn ghi bảng
H: Đọc đúng một số từ ngữ
H: Nhiều em tiếp nối nhau đọc đoạn
G: HD học sinh đọc đoạn 2
H: Phát hiện cách đọc
- Đọc trước lớp vài lần cho đúng
H: Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
H: Đọc toàn bài một lượt
G: Gọi học sinh đọc từ chú giải cuối bài
G: Nêu câu hỏi SGK và câu hỏi gợi mở
- HD học sinh lần lượt trả lời 
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý chính
G: Ghi bảng
H: Nêu nội dung chính của bài
H: Nối tiếp đọc toàn bài 1 lượt
H: Tập đọc bài trong nhóm
- Thi đọc trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Câu chuyện này cho em biết điều gì?
-Hệ thống toàn bài
G: Nhận xét chung giờ học
- Giao việc
Thứ năm ngày 29 tháng 5 năm 2010
Luyện từ và câu
tiét 33: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp
A.Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về nghề nghiệp, về phẩm chất của người dân Việt Nam.
- Rèn kỹ năng đặt câu, biết đặt câu với những từ tìm được.
II.Đồ dùng dạy học:
G: Tranh minh hoạ bài tập 1 SGK
H: SGK. VBT
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3P) 
- Làm BT1 trang 120
B.Bài mới: (34P)
1,Giới thiệu bài:
2,Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:Tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp của những người được vẽ trong các tranh SGK
Bài 2: Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết
M: thợ may
Bài 3: Những từ nào nói lên phẩm chất của nhân dân Việt nam ta
- anh hùng, thông minh, gan dạ, đoàn kết, anh dũng, 
Bài 4: Đặt câu với một từ tìm được trong bài tập 3
3,Củng cố- dặn dò: (3P)
- Nội dung bài
- Về học bài và CB bài sau .
H: Lên bảng làm 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 Ghi đầu bài
H: Quan sát tranh SGK, trao đổi nhóm đôi tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp của những người được vẽ trong các tranh
- Nối tiếp nêu kết quả trước lớp
H+G: Nhận xét
H: Nêu yêu cầu BT
H:Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác
- Trình bày trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài
G : HD thực hiện
H : Trả lời - Nx
G: Kết luận- bổ sung, chốt lại kết quả đúng.
H: Nêu yêu cầu
H: Nối tiếp đặt câu trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Hệ thống toàn bài
- Nhận xét tiết học
- Giao việc
Tập viết
Tiết 33: chữ hoa V ( kiểu 2)
I.Mục đích, yêu cầu:
 - HS viết đúng chữ hoa V, tiếng Việt( viết đúng mẫu, đều nét, và nối chữ đúng quy định) thông qua BT ứng dụng
 - Viết cụm từ ứng dụng: Việt Nam thân yêu bằng cỡ chữ nhỏ
 II.Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Mẫu chữ viêt hoa V, tiếng: Việt. Bảng phụ viết: Việt Nam thân yêu
 - HS: Vở tập viết 2- T2, bảng con, phấn
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3p' )
 - Viết: N 
B.Bài mới ( 34p)
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn viết bảng con 
 a.Luyện viết chữ hoa: V 
 - Cao 2,5 ĐV
 - Rộng hơn 2 ĐV
 - Gồm 1 nét 
 b.Viết từ ứng dụng: V
 Việt Nam thân yêu
3.Viết vào vở 
4.Chấm, chữa bài 
5.Củng cố- Dặn dò ( 3' p)
- Nhắc lại qui trình viết chữ hoa 
- Về hàn thành bài viết ở nhà
H: Viết bảng con 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu yêu cầu của tiết học
 Ghi đầu bài
G: Gắn mẫu chữ lên bảng
H: Quan sát, nhận xét về độ cao, chiều rộng, số lượng nét, cỡ chữ
G: HD qui trình viết( vừa nói vừa thao tác)
H: Tập viết trên bảng con
G: Quan sát, nhận xét , uốn sửa 
H: Đọc từ ứng dụng ( bảng phụ)
G: Giới thiệu từ ứng dụng
G: HD HS hiểu nội dung câu tục ngữ
H: Viết bảng con 
G: Quan sát, uốn nắn
G: Nêu yêu cầu 
H: Viết vào vở( Mỗi cỡ chữ 1 dòng)
G: Theo dõi giúp đỡ HS
G: Chấm bài của 1 số HS
- Nhận xét lỗi trước lớp
H: Nhắc lại cách viết 
G: Nhận xét chung giờ học.
- Giao việc
Thứ sáu ngày 30 tháng tư năm 2010
Chính tả
Nghe - viết: Lượm
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết đúng, chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài thơ Lượm.
- Làm đúng các bài tập, luyện viết đúng những tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn: s/x, in/ iên.
II.Đồ dùng dạy - học:
G: Bảng phụ viết nội dung bài chính tả hướng dẫn học sinh cách trình bày bài.
H: Vở chính tả, bảng con
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P) 
-Viết: 
B.Bài mới: ( 34p )
1,Giới thiệu bài: 
2,Hướng dẫn nghe - viết:
a)Chuẩn bị:
- Từ: loắt choắt, cái xắc, thượng khẩn, thoăn thoắt, chim chích,.... 
b)Viết bài:
c)Chấm - chữa bài:
d,Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2a: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
 hoa sen xen kẽ 
 ngày xưa say sưa
 cư xử lịch sự
3,Củng cố, dặn dò: (3P)
- Cách trình bày đoạn chép
- Về học bài CB bài sau .
H: Viết bảng con
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích, yêu cầu, 
 Ghi tên bài
G: Đọc đoạn viết một lần cho HS nghe
H: Đọc lại 
G: HD học sinh tìm hiểu nội dung đoạn viết
H: Nhận xét các hiện tượng chính tả cần 
lưu ý( Cách trình bày, các tiếng cần viết hoa, ....)
H: Viết một số từ khó
G: Đọc đoạn viết cho HS nghe
- Đọc lần lượt từng câu cho HS viết
H: viết bài theo HD của GV
G: Theo dõi cách viết bài của HS, uốn nắn HS viết đúng tư thế,....
G: Đọc bài cho HS soát lỗi
H: Soát lỗi
G: Thu bài chấm bài của 1 số HS 
- Nhận xét lỗi chung trước lớp
H: Nêu yêu cầu
H: Làm vào phiếu học tập
- Các nhóm trình bày kết quả
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
G: Hệ thống toàn bài
- Nhận xét tiết học
- Giao việc
Tập làm văn
Tiết 33: Đáp lời an ủi - kể chuyện được chứng kiến
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết đáp lại lời an ủi.
- Biết viết một đoạn văn ngắn kể về một việc làm tốt của em hoặc của bạn em.
II.Đồ dùng dạy học:
G: Bảng phụ, tranh minh hoạ SGK
H: Tranh minh hoạ: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3P) 
B.Bài mới: ( 34p )
1,Giới thiệu bài: 
2,Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Nhắc lại lời an ủi và lời đáp...
Bài 2: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau:
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 4 câu kể lại một việc tốt của em
3,Củng cố - dặn dò: (3P)
- Nội dung bài
- Về học bài và CB bài sau .
H: Đọc sổ liên lạc
H+G: Nhận xét, đánh giá 
G: Giới thiệu bài, 
 Ghi tên bài
H: Đọc yêu cầu bài
G: HD học sinh nói lời đối thoại
H: Tập nói trong nhóm đôi
- Từng cặp thực hiện trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
H: Nêu yêu cầu
H: Tập nói lời đáp trong trường hợp a
H: Tập nói trong nhóm các trường hợp còn lại
- Nối tiếp nói lời đáp trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Bình chọn bạn nói lời đáp hay nhất
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách thực hiện BT
H : Làm bài vào vở
- Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình
H+G: Nhận xét, bổ sung
G:Hệ thống toàn bài 
- Nhận xét chung giờ học
- Giao việc
Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTv 33.doc