Bài soạn Lớp 2 tuần 29

Bài soạn Lớp 2 tuần 29

CHÍNH TẢ

I. Mục tiêu

 Chép chính xác bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.

Làm được bài tập 2( a/b ) ; hoặc bài tập CT phương ngữ do giáo viên soạn.

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.

- HS: Vở chính tả. Vở bài tập.

III. Các hoạt động

 

doc 34 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1236Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Lớp 2 tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG QUẢ ĐÀO 
CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu
 Chép chính xác bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
Làm được bài tập 2( a/b ) ; hoặc bài tập CT phương ngữ do giáo viên soạn.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
HS: Vở chính tả. Vở bài tập.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Cây dừa
Yêu cầu HS viết các từ sau: sắn, xà cừ, súng, xâu kim, minh bạch, tính tình, Hà Nội, Hải Phòng, Sa Pa, Tây Bắc,
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Những quả đào. 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
A) Ghi nhớ nội dung đoạn viết 
Gọi 3 HS lần lượt đọc đoạn văn. 
Người ông chia quà gì cho các cháu?
Ba người cháu đã làm gì với quả đào mà ông cho?
Người ông đã nhận xét về các cháu ntn?
B) Hướng dẫn cách trình bày
Hãy nêu cách trình bày một đoạn văn.
Ngoài ra chữ đầu câu, trong bài chính tả này có những chữ nào cần viết hoa? Vì sao?
C) Hướng dẫn viết từ khó
Hãy tìm trong bài thơ các chữ có dấu hỏi, dấu ngã. 
Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào bảng con. Chỉnh sửa lỗi cho HS.
D) Viết bài
E) Soát lỗi
GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ khó cho HS soát lỗi.
G) Chấm bài
Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại để chấm sau.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2a Điền vào chỗ trống s hay x
Gọi HS đọc đề bài sau đó gọi 1 HS lên làm bài trên bảng lớp, yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Nhận xét bài làm và cho điểm HS.
Bài 2b Điền vào chỗ trống in hay inh
Tiến hành tương tự như với phần a.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại cho đúng bài.
Chuẩn bị: Hoa phượng. 
-Hát
-4 HS lên bảng viết bài, cả lớp viết vào giấy nháp.
-HS dưới lớp nhận xét bài của các bạn trên bảng.
-3 HS lần lượt đọc bài.
-Người ông chia cho mỗi cháu một quả đào.
-Xuân ăn đào xong, đem hạt trồng. Vân ăn xong vẫn còn thèm. Còn Việt thì không ăn mà mang đào cho cậu bạn bị ốm.
-Oâng bảo: Xuân thích làm vườn, Vân bé dại, còn Việt là người nhân hậu.
-Khi trình bày một đoạn văn, chữ đầu đoạn ta phải viết hoa và lùi vào 1 ô vuông. Các chữ đầu câu viết hoa. Cuối câu viết dấu chấm câu.
-Viết hoa tên riêng của các nhân vật: Xuân, Vân, Việt.
-Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã, mỗi, vẫn.
-Viết các từ khó, dễ lẫn.
-HS nhìn bảng chép bài.
-Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng số lỗi ra lề vở.
-2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Đáp án: 
Đang học bài. Sơn bỗng nghe thấy tiếng lạch cạch. Nhìn chiếc lồng sáp treo trước cửa sổ, em thấy trống không. Chú sáo nhỏ tinh nhanh đã xổ lồng. Chú đang nhảy trước sân. Bỗng mèo mướp xồ tới. Mướp định vồ sáo nhưng sáp nhanh hơn, đã vụt bay lên và đậu trên một cành xoan rất cao.
Đáp án: 
+ To như cột đình
+ Kín như bưng
+ Tình làng nghĩa xóm
+ Kính trên nhường dưới
+ Chín bỏ làm mười
BỔ SUNG
HOA PHƯỢNG 
CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu
Nghe viết chính xác bài CT ; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
Làm được bài tập 2 ( a/b ) ; hoặc bài tập CT phương ngữ do giáo viên soạn.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh vẽ minh hoạ bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả. 
HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Những quả đào.
Gọi 3 HS lên bảng viết các từ sau.
Tình nghĩa, tin yêu, xinh đẹp, xin học, mịn màng, bình minh.
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Hoa phượng.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
A) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
GV đọc bài thơ Hoa phượng.
Bài thơ cho ta biết điều gì?
Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phượng.
B) Hướng dẫn cách trình bày
Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
Các chữ đầu câu thơ viết ntn?
Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng?
Giữa các khổ thơ viết ntn?
C) Hướng dẫn viết từ khó
Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết.
Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
D) Viết chính tả
GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
E) Soát lỗi
GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa.
G) Chấm bài
Thu chấm 10 bài.
Nhận xét bài viết.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài tập chính tả 
 Bài 2 a : Điền vào chỗ trống s hay x.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS tự làm bài.
 Bài 2 b :Điền vào chỗ trống in hay inh.
Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà tìm thêm các từ có âm đầu s/x, có vần in/inh và viết các từ này.
Chuẩn bị: Ai ngoan sẽ được thưởng.
Hát
Viết từ theo yêu cầu của GV.
-1 HS đọc lại bài.
-Bài thơ tả hoa phượng.
Hôm qua còn lấm tấm 
Chen lẫn màu áo xanh
Sáng nay bừng lửa thẫm
Rừng rực cháy trên cành.
Phượng mở nghìn mắt lửa,
Một trời hoa phượng đỏ
-Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ. 
-Viết hoa.
-Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm.
-Để cách một dòng.
-chen lẫn, lửa thẫm, mắt lửa,
-4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp.
-HS nghe và viết.
-Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
-Bài tập yêu cầu chúng ta điền vào chỗ trống s hay x, in hay inh.
-2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào Vở Bài tập 
a) Bầu trời xám xịt như sà xuống sát tận chân trời. Sấm rền vang, chớp loé sáng. Cây sung già trước cửa sổ như trút lá theo trận lốc, trơ lại những cành xơ xác, khẳng khiu. Đột nhiên, trận mưa dông sầm sập đổ xuống, gõ lên mái tôn loảng xoảng. Nước mưa sủi bọt, cuốn qua mảnh sân xi măng thành dòng ngầu đục.
b) Chú Vinh là thương binh. Nhờ siêng năng, biết tính toán đã có một ngôi nhà xinh xắn, vườn cây đầy trái chính thơm lừng. Chú hay giúp đỡ mọi người nên được gia đình, làng xóm tin yêu, kính phục.
BỔ SUNG
NHỮNG QUẢ ĐÀO 
KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu
-Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn bằng 1 cụm từ hoặc 1 câu ( BT1).
-Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (BT2)
Học sinh khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện ( BT3)
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện. 
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Kho báu.
Gọi 3 HS lên bảng, và yêu cầu các em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Kho báu.
Nhận xét và cho điểm HS. 
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Trong tiết kể chuyện này, các em sẽ cùng nhau kể lại câu chuyện Những quả đào.
Ghi tên bài lên bảng. 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
A) Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
SGK tóm tắt nội dung đoạn 1 ntn?
Đoạn này có cách tóm tắt nào khác mà vẫn nêu được nội dung của đoạn 1?
SGK tóm tắt nội dung đoạn 2 ntn?
Bạn có cách tóm tắt nào khác?
Nội dung của đoạn 3 là gì?
Nội dung của đoạn cuối là gì?
Nhận xét phần trả lời của HS.
B) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý 
Bước 1: Kể trong nhóm
Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ.
Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý.
Bước 2: Kể trong lớp 
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể.
Tổ chức cho HS kể 2 vòng.
Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn kể.
Tuyên dương các nhóm HS kể tốt.
Khi HS lúng túng, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý từng đoạn cho HS.
C) Kể lại toàn bộ nội dung truyện
GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 5 HS, yêu cầu các nhóm kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, người ông, Xuân, Vân, Việt.
Tổ chức cho các nhóm thi kể.
Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Ai ngoan sẽ được thưởng.
Hát
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
Theo dõi và mở SGK trang 92.
-1 HS đọc yêu cầu bài 1.
-Đoạn 1: Chia đào.
-Quà của ông.
Chuyện của Xuân.
HS nối tiếp nhau trả lời: Xuân làm gì với quả đào của ông cho./ Suy nghĩ và việc làm của Xuân./ Người trồng vườn tương lai./
Vân ăn đào ntn./ Cô bé ngây thơ./ Sự ngây thơ của bé Vân./ Chuyện của Vân./
Tấm lòng nhân hậu của Việt./ Quả đào của Việt ở đâu?/ Vì sao Việt không ăn đào./ Chuyện của Việt./ Việt đã làm gì với quả đào?/
Kể lại trong nhóm. Khi HS kể các HS khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.
Mỗi HS trình bày 1 đoạn.
8 HS tham gia kể chuyện.
Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở Tuần 1.
HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
Các nhóm thi kể theo hình thức phân vai.
BỔ SUNG
ĐÁP LỜI CHIA VUI. 
NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI 
TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu
-Biết đáp lời ùchia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể ( BT1)
-Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương( BT2.
II. Chuẩn bị
GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp.
HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của ...  sánh các số cùng hàng với nhau.
Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 234 và 235.
Hãy so sánh chữ số hàng chục của 234 và 235.
Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 234 và 235.
b) So sánh 194 và 139.
Hướng dẫn HS so sánh 194 hình vuông với 139 hình vuông tương tự như so sánh 234 và 235 hình vuông.
Hướng dẫn so sánh 194 và 139 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng.
c) So sánh 199 và 215.
Hướng dẫn HS so sánh 199 hình vuông với 215 hình vuông tương tự như so sánh 234 và 235 hình vuông.
Hướng dẫn so sánh 199 và 215 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng.
d) Rút ra kết luận:
Khi so sánh các số có 3 chữ số với nhau ta bắt đầu so sánh từ hàng nào?
Số có hàng trăm lớn hơn sẽ ntn so với số kia?
Khi đó ta có cần so sánh tiếp đến hàng chục không? 
Khi nào ta cần so sánh tiếp đến hàng chục?
Khi hàng trăm của các số cần so sánh bằng nhau thì số có hàng chục lớn hơn sẽ ntn so với số kia?
Nếu hàng chục của các số cần so sánh bằng nhau thì ta phải làm gì?
Khi hàng trăm và hàng chục bằng nhau, số có hàng đơn vị lớn hơn sẽ ntn so với số kia?
Tổng kết và rút ra kết luận và cho HS đọc thuộc lòng kết luận này.
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1 :
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
Yêu cầu 1 vài HS giải thích về kết quả so sánh
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: 
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Để tìm được số lớn nhất ta phải làm gì?
Viết lên bảng các số: 395, 695, 375 và yêu cầu HS suy nghĩ để so sánh các số này với nhau, sau đó tìm số lớn nhất.
Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu cả lớp đếm theo các dãy số vừa lập được.
971
972
973
974
975
976
977
978
979
980
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Tổ chức HS thi so sánh các số có 3 chữ số.
Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn luyện cách so sánh các số có 3 chữ số.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. Cả lớp viết số vào bảng con.
-Trả lời: Có 234 hình vuông. Sau đó lên bảng viết số 234 vào dưới hình biểu diễn số này.
-Trả lới: Có 235 hình vuông. Sau đó lên bảng viết số 235.
-234 hình vuông ít hơn 235 hình vuông, 235 hình vuông nhiều hơn 234.
-234 bé hơn 235, 235 lớn hơn 234.
-Chữ số hàng trăm cùng là 2.
-Chữ số hàng chục cùng là 3.
-4 234
-194 hình vuông nhiều hơn 139 hình vuông, 139 hình vuông ít hơn 194 hình vuông.
-Hàng trăm cùng là 1. Hàng chục 9 > 3 nên 194 > 139 hay 139 < 194.
-215 hình vuông nhiều hơn 199 hình vuông, 199 hình vuông ít hơn 215 hình vuông.
-Hàng trăm 2 > 1 nên 215 > 199 hay 199 < 215.
-Bắt đầu so sánh từ hàng trăm.
-Số có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.
-Không cần so sánh tiếp
-Khi hàng trăm của các số cần so sánh bằng nhau.
-Số có hàng chục lớn hơn sẽ lớn hơn.
-Ta phải so sánh tiếp đến hàng đơn vị.
-Số có hàng đơn vị lớn hơn sẽ lớn hơn.
-Làm bài và kiểm tra bài của bạn theo yêu cầu của GV.
VD : 127 > 121 vì hàng trăm cùng là 1, hàng chục cùng là 2 nhưng hàng đơn vị 7 >1.
-Bài tập yêu cầu chúng ta tìm số lớn nhất và khoanh vào số đó.
-Phải so sánh các số với nhau.
-695 là số lớn nhất vì có hàng trăm lớn nhất.
-751 là số lớn nhất vì có hàng chục lớn nhất.
BỔ SUNG
LUYỆN TẬP
TOÁN
I. Mục tiêu
-Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.
-Biết so sánh các số có ba chữ số.
-Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự tư øbé đến lớn hoặc ngược lại.
-Bài 1 ; Bài 2(a,b) ; Bài 3(cột 1) ; Bài 4 
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) So sánh các số có 3 chữ số
Kiểm tra HS về so sánh các số có 3 chữ số:
	567 . . . 687
	318 . . . 117
	833 . . . 833
	724 . . . 734
Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số có 3 chữ số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng với nhau.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Luyện tập.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
Viết
số
Trăm
Chục
Đơn vị
Đọc số
116
815
307
475
900
502
1
8
3
4
9
5
1
1
0
7
0
0
6
5
7
5
0
2
Một trăm mười sáu
Tám trăm mười lăm
Ba trăm linh bảy
Bốn trăm bảy mươi lăm
Chín trăm
Năm trăm linh hai
Bài 2 : Số
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS làm bài.
Chữa bài sau đó yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng dãy số trong bài
+ Các số trong dãy số này là những số ntn?
+ Chúng ta xếp theo thứ tự nào? 
+ Dãy số bắt đầu từ số nào và kết thúc ở số nào.
Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số trên.
Bài 3 : ; =
Nêu yêu cầu của bài và cho HS cả lớp làm bài.
Chữa bài và cho điểm HS.
Yêu cầu HS nêu cách so sánh số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng.
Bài 4:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước tiên chúng ta phải làm gì?
Yêu cầu HS làm bài.
Chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà ôn luyện cách đọc, viết số, cấu tạo số, so sánh số trong phạm vi 1000.
Chuẩn bị: Mét.
Hát
3 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm bài vào bảng con.
- Học sinh nêu.
-Thực hiện yêu cầu của GV.
-Bài tập yêu cầu chúng ta điền các số còn thiếu vào chỗ trống.
-4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-4 HS đã lên bảng làm bài lần lượt trả lời về đặc điểm của từng dãy số:
a) Dãy số tròn trăm xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ 100 kết thúc là 1000.
b) Dãy số tròn chục xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ 910 kết thúc là 1000.
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Viết các số: 875, 1000, 299, 420 theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Phải so sánh các số với nhau.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
543 < 590
670 < 676 
699 < 701
BỔ SUNG
MÉT
TOÁN
I. Mục tiêu
-Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét. 
-Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài : đề-xi-mét, xăng-ti-mét. 
-Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét 
-Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 4 
II. Chuẩn bị
GV: Thước mét, phấn màu.
HS: Vở, thước.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập.
Sửa bài 4
GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Mét.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu mét (m).
Đưa ra 1 chiếc thước mét chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét.
Vẽ độ đoạn thẳng dài 1 m lên bảng và giới thiệu: đoạn thẳng này dài 1 m.
Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là “m”.
Viết “m” lên bảng.
Yêu cầu HS dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên.
Đoạn thẳng trên dài mấy dm?
Giới thiệu: 1 m = 10 dm và viết lên bảng 
	1 m = 10 dm
Yêu cầu HS quan sát thước mét và hỏi: 1 m dài bằng bao nhiêu cm?
Nêu: 1 mét dài bằng 100 cm và viết lên bảng: 
1 m = 100 cm
Yêu cầu HS đọc SGK và nêu lại phần bài học.
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: SÔ1
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Viết lên bảng 1 m = . . . cm và hỏi: điền số nào vào chỗ trống? Vì sao?
Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2: Tính
Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK vàhỏi: Các phép tính trong bài có gì đặc biệt?
Khi thực hiện phép tính với các đơn vị đo độ dài, chúng ta thực hiện ntn?
Yêu cầu HS tự làm bài.
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
Muốn điền được đúng, các em cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần.
Hãy đọc phần a.
Yêu cầu HS hình dung đến cột cờ trong sân trường và so sánh độ dài của cột cờ với 10 m và 10 cm, sau đó hỏi: Cột cờ cao khoảng bao nhiêu?
Vậy điền gì vào chỗ trống trong phần a?
Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Tổ chức cho HS sử dụng thước mét để đo chiều dài, chiều rộng của bàn học, ghế, bảng lớp, cửa chính, cửa số lớp học.
Yêu cầu HS nêu lại quan hệ giữa mét với đêximet, xăngtimet.
Chuẩn bị: Kilômet.
Hát
2 HS lên bảng sửa bài, cả lớp làm vào vở nháp.
Một số HS lên bảng thực hành đo độ dài.
Dài 10 dm.
HS đọc: 1 mét bằng 10 đeximet.
1 mét bằng 100 xăngtimet.
HS đọc: 1 mét bằng 100 xăngtimet. 
-Điền số thích hợp vào chỗ trống.
-Điền số 100 vì 1 mét bằng 100 xăngtimet.
-Tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
-Đây là các phép tính với các đơn vị đo độ dài mét.
-Ta thực hiện như với số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào sau kết quả.
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Cột cờ trong sân trường cao 10
-Cột cờ cao khoảng 10m.
-Điền m
-Làm bài, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
b) Bút chì dài 19cm.
c) Cây cau cao 6m.
d) Chú Tư cao 165cm.
BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN29 lop2.doc.doc