Bài soạn Lớp 2 tuần 20

Bài soạn Lớp 2 tuần 20

CHÍNH TẢ

GIÓ

I. Mục tiêu

 - Nghe - viết chính xác bài CT, biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ

 - Làm được BT2 a/ b, hoặc BT( 3 ) a/ b, hoặc BT phương ngữ do GV soạn

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.

- HS: Vở, bảng con.

 III . Phương pháp :

 Có trong các hoạt động

 

doc 42 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1285Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Lớp 2 tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ ngày tháng năm 
CHÍNH TẢ
GIÓ 
I. Mục tiêu
 - Nghe - viết chính xác bài CT, biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ 
 - Làm được BT2 a/ b, hoặc BT( 3 ) a/ b, hoặc BT phương ngữ do GV soạn
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
HS: Vở, bảng con.
 III . Phương pháp :
 Có trong các hoạt động
IV. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Thư Trung thu
Yêu cầu HS viết các từ sau: chiếc lá, quả na, cái nón, lặng lẽ, no nê, (MB): cái tủ, khúc gỗ, cửa sổ, muỗi, (MN).
GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Trong giờ học chính tả này, các con sẽ nghe cô (thầy) đọc và viết lại bài thơ Gió của nhà thơ Ngô Văn Phú. Sau đó, chúng ta sẽ cùng làm một số bài tập chính tả phân biệt âm s / x, phân biệt vần iêc / iêt.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
Gọi 3 HS lần lượt đọc bài thơ.
Bài thơ viết về ai?
Hãy nêu những ý thích và hoạt động của gió được nhắc đến trong bài thơ.
b) Hướng dẫn cách trình bày
Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? 
Vậy khi trình bày bài thơ chúng ta phải chú ý những điều gì? 
c) Hướng dẫn viết từ khó
Hãy tìm trong bài thơ:
+ Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi; 
+ Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã.
Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào bảng. Sau đó, chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
d) Viết bài
GV đọc bài, đọc thong thả, mỗi câu thơ đọc 3 lần.
e) Soát lỗi
GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ khó cho HS soát lỗi.
g) Chấm bài
Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại để chấm sau.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 1
Gọi HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho HS thi làm bài nhanh. 5 em làm xong đầu tiên được tuyên dương.
Bài 2
Hướng dẫn HS chơi trò chơi đố vui: Hai HS ngồi cạnh nhau làm thành một cặp chơi. Các HS oẳn tù tì để chọn quyền đố trước. HS đố trước đọc 1 trong các câu hỏi của bài để bạn kia trả lời. Nếu sau 30 giây mà không trả lời được thì HS đố phải đưa ra câu trả lời. Nếu HS đố cũng không tìm được thì hai bạn cùng nghĩ để tìm và từ này không được tính điểm. Mỗi từ tìm đúng được 10 điểm, bạn nào có nhiều điểm hơn là người thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài cho đúng.
Hát
4 HS lên bảng viết bài, cả lớp viết vào giấy nháp.
HS dưới lớp nhận xét bài của các bạn trên bảng.
3 HS lần lượt đọc bài.
Bài thơ viết về gió.
Gió thích chơi thân với mọi nhà: gió cù anh mèo mướp; gió rủ ong mật đến thăm hoa; gió đưa những cánh diều bay lên; gió ru cái ngủ; gió thèm ăn quả lê, trèo bưởi, trèo na.
Bài viết có hai khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu thơ, mỗi câu thơ có 7 chữ.
Viết bài thơ vào giữa trang giấy, các chữ đầu dòng thơ thẳng hàng với nhau, hết 1 khổ thơ thứ nhất thì các một dòng rồi mới viết tiếp khổ thơ thứ hai.
+ Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi: gió, rất, rủ, ru, diều.
+ Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã: ở, khẽ, rủ, bổng, ngủ, quả, bưởi.
Viết các từ khó, dễ lẫn.
Viết bài theo lời đọc của GV.
Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng số lỗi ra lề vở.
2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Đáp án: 
hoa sen, xen lẫn, hoa súng, xúng xính làm việc, bữa tiệc, thời tiết, thương tiếc.
HS chơi trò tìm từ. Đáp án:
+ mùa xuân, giọt sương
+ chảy xiết, tai điếc
Có thể cho HS giải thêm một số từ khác:
+ Buổi đầu tiên trong ngày. (buổi sáng)/ Màu của cây lá. (sông)/ Hạt nhỏ, mầu đỏ nâu, có trong nước sông. (phù sa)/ Từ dùng để khen người gái có khuôn mặt đẹp (xinh)
+ Tên một loại cá. (cá giếc)
BỔ SUNG
Thứ ngày tháng năm 200
 CHÍNH TẢ
 MƯA BÓNG MÂY 
I. Mục tiêu
 - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài
 - Làm được BT(2) a/b , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
II. Chuẩn bị
GV: Tranh vẽ minh họa bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả.
HS: Vở, bảng con.
III . Phương pháp :
 Có trong các hoạt động
IV. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Gió
Gọi 3 HS lên bảng viết.
MB: hoa sen, cây xoan, sáo, giọt sương, xương cá, cây sung.
MT, MN: cá diếc, diệt ruồi.
Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
Trời đang nắng thì có mưa, sau đó lại nắng ngay người ta gọi là mưa bóng mây. Cơn mưa bóng mây đáng yêu và ngộ nghĩnh như đứa trẻ. Để thấy rõ điều đó,hôm nay, chúng ta cùng nghe và viết bài Mưa bóng mây, sau đó làm bài tập chính tả.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
GV đọc bài thơ Mưa bóng mây.
Cơn mưa bóng mây lạ ntn?
Em bé và cơn mưa cùng làm gì?
Cơn mưa bóng mây giống các bạn nhỏ ở điểm nào?
b) Hướng dẫn cách trình bày
Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
Các chữ đầu câu thơ viết ntn?
Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng?
Giữa các khổ thơ viết ntn?
c) Hướng dẫn viết từ khó
Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết.
Tìm trong bài các chữ có vần: ươi, ươt, oang, ay?
Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
d) Viết chính tả
GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
e) Soát lỗi
GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa.
g) Chấm bài
Thu chấm 10 bài.
Nhận xét bài viết.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2
GV đổi tên bài thành: Nối mỗi từ ở cột A với mỗi từ thích hợp ở cột B.
GV chuẩn bị sẵn nội dung bài tập 2 vào 4 tờ giấy to phát cho mỗi nhóm.
Nhận xét, chữa bài cho từng nhóm.
Tổng kết cuộc thi.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chú ý học lại các trường hợp chính tả cần phân biệt trong bài.
Chuẩn bị: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Hát
HS thực hiện yêu cầu của GV.
Bức tranh vẽ cảnh trời vừa mưa vừa nắng.
1 HS đọc lại bài.
Thoáng mưa rồi tạnh ngay.
Dung dăng cùng đùa vui.
Cũng làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười.
Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ.
Viết hoa.
Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
Để cách một dòng.
MB: nào, lạ, làm nũng.
MN: hỏi, vở, chẳng, đã.
Thoáng, mây, ngay,ướt, cười.
4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp.
HS nghe – viết.
Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
Chia lớp thành 4 nhóm. Thảo luận nhóm và làm. Nhóm nào làm xong trước thì mang dán lên bảng.
Đáp án:
 A	 B	A	 B
sương ----- mù 	chiết ----- cành
xương ----- rồng	chiếc ----- lá
đường 	 sa	tiết	 nhớ
phù	 xa	tiếc	 kiệm
thiếu -----sót	hiểu ----- biết
xót ------- xa	biếc ----- xanh
BỔ SUNG
Thứ ngày tháng năm 200
 KỂ CHUYỆN
 ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ 
I. Mục tiêu
Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kễ lại được đoạn 1 ( BT1 ) ; biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện ( BT2 ) 
HS khá giỏi thực hiện được BT3
II. Chuẩn bị
GV: 4 tranh minh họa câu chuyện trong sgk (phóng to nếu có thể).
HS: SGK.
III . Phương pháp :
 Có trong các hoạt động
IV. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Chuyện bốn mùa.
Gọi 6 HS lên bảng, phân vai cho HS và yêu cầu các con dựng lại câu chuyện Chuyện bốn mùa
Nhận xét và cho điểm HS. 
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Trong tiết kể chuyện này, các con sẽ cùng nhau kể lại câu chuyện Oâng Mạnh thắng Thần Gió và đặt tên khác cho câu chuyện này.
Ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
a) Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
Treo tranh và cho HS quan sát tranh.
Hỏi: Bức tranh 1 vẽ cảnh gì?
Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?
Hỏi: Bức tranh 2 vẽ cảnh gì?
Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?
Quan sát 2 bức tranh còn lại và cho biết bức tranh nào minh họa nội dung thứ nhất của chuyện. Nội dung đó là gì?
Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3.
Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện.
b) Kể lại toàn bộ nội dung truyện
GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Một số nhóm có 4 em, một số nhóm có 3 em và giao nhiệm vụ cho các em tập kể lại chuyện trong nhóm:
+ Các nhóm có 4 em kể chuyện theo hình thức nối tiếp nhau. Mỗi em kể một đoạn truyện tương ứng với nội dung của mỗi bức tranh.
+ Các nhóm có 3 em kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần Gió.
Tổ chức cho các nhóm thi kể.
Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt.
v Hoạt động 2: Đặt tên khác cho câu chuyện
Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tên gọi mà mình chọn.
Nhận xét các tên gọi mà HS đưa ra. Nêu cho HS giải thích vì sao con lại đặt tên đó cho câu chuyện?
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Chuẩn bị: Chim sơn c ... â hương tươi đẹp.
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng chữ hoa Q ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) ; chữ và câu ứng dụng 
: Quê ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Quê hương tươi đẹp ( ba lần )
II. Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu Q . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III . Phương pháp :
 Có trong các hoạt động
IV. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết:P
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
Viết : Phong cảnh hấp dẫn. 
GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
GV nêu mục đích và yêu cầu.
Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Q 
Chữ Q cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ Q và miêu tả: 
+ Gồm 2 nét – nét 1 giống nét 1 của chữ O, nét 2 là nét cong dưới có 2 đầu uốn ra ngoài không đều nhau.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết:
Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết nét móc ngược trái. Dừng bút trên đường kẽ 4.
Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút xuống đường kẽ 2, viết nét cong trên có 2 đầu uốn ra ngoài , dừng bút ở giữa đường kẽ 2 và đường kẽ 3.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Quê hương tươi đẹp.
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Quê lưu ý nối nét Q và uê.
HS viết bảng con
* Viết: : Quê 
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
Chuẩn bị: Chữ hoa R 
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- Chiếc nón úp.
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- Q : 5 li
- g, h : 2,5 li
- t, đ, p : 2 li
- u, e, ư, ơ, n, i : 1 li
- Dấu nặng (.) dưới e
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
BỔ SUNG
Thứ ngày tháng năm 200
BẢNG NHÂN 3
TOÁN
Tiết:
I. Mục tiêu
 - Lập được bảng nhân 3.
- Nhớ được bảng nhân 3.
 Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3 )
 Biết đến thêm 3
 -BT 1 ; BT 2 ; BT 3 
II. Chuẩn bị
10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3 chấm tròn hoặc 3 hình tam giác, 3 hình vuông. 
Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.
III . Phương pháp :
 Có trong các hoạt động
IV. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập.
Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập sau:
Tính:
2 cm x 8 = 	; 	2 kg x 6 = 
2 cm x 5 = 	; 	2 kg x 3 = 
Nhận xét cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Trong giờ toán này, các em sẽ được học bảng nhân 3 và áp dụng bảng nhân này để giải các bài tập có liên quan.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng nhân 3.
Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?
Ba chấm tròn được lấy mấy lần?
Ba được lấy mấy lần?
3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 3x1=3 (ghi lên bảng phép nhân này)
Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn, vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần?
Vậy 3 được lấy mấy lần?
Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được lấy 2 lần.
3 nhân với 2 bằng mấy?
Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6 và yêu cầu HS đọc phép nhân này.
Hướng dẫn HS lập phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi phép tính đó lên bảng để có 3 bảng nhân 3.
Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 3. Các phép tính trong bảng đều có 1 thừa số là 3, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10.
Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc bảng nhân 3 này.
Xoá dần bảng con cho HS đọc thuộc lòng.
Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc đề bài
Hỏi: Một nhóm có mấy HS?
Có tất cả mấy nhóm?
Để biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm phép tính gì?
Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
Nhận xét và cho điểm bài làm của HS.
Bài 3:
Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
Tiếp sau đó là 3 số nào?
3 cộng thêm mấy thì bằng 6?
Tiếp sau số 6 là số nào?
6 cộng thêm mấy thì bằng 9?
Giảng: Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 3.
Yêu cầu tự làm bài tiếp, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3 vừa học.
Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 3.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở nháp.
 2 cm x 8 = 16 cm; 2 kg x 6 = 12 kg
 2 cm x 5 = 10 cm; 2 kg x 3 = 6 kg
- Nghe giới thiệu
Quan sát hoạt động của GV và trả lời: Có 3 chấm tròn.
Ba chấm tròn được lấy 1 lần.
Ba được lấy 1 lần.
HS đọc phép nhân 3: 3 nhân 1 bằng 3.
Quan sát thao tác của GV và trả lời: 3 chấm tròn được lấy 2 lần.
3 được lấy 2 lần.
Đó là phép tính 3 x 2
3 nhân 2 bằng 6.
Ba nhân hai bằng sáu.
Lập các phép tính 3 nhân với 3, 4, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV.
Nghe giảng.
Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 3 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân.
Đọc bảng nhân.
Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
Đọc: Mỗi nhóm có 3 HS, có 10 nhóm như vậy. Hỏi tất cả bao nhiêu HS?
Một nhóm có 3 HS.
Có tất cả 10 nhóm.
Ta làm phép tính 3 x 10
Làm bài:
Tóm tắt
1 nhóm	: 3 HS.
10 nhóm	: . . . HS?
Bài giải
Mười nhóm có số HS là:
	3 x 10 = 30 (HS)
	Đáp số: 30 HS.
Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
Số đầu tiên trong dãy số này là số 3.
Tiếp sau số 3 là số 6.
3 cộng thêm 3 bằng 6.
Tiếp sau số 6 là số 9.
6 cộng thêm 3 bằng 9.
Nghe giảng.
Làm bài tập.
Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu.
BỔ SUNG
Thứ ngày tháng năm 200
LUYỆN TẬP
TOÁN
Tiết:4 
I. Mục tiêu
Thuộc bảng nhân 4 
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản.
Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 4 )
- -BT 1 ( a ) ; BT 2 ; BT 3 
II. Chuẩn bị
GV: Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.
HS: SGK.
III . Phương pháp :
 Có trong các hoạt động
IV. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Bảng nhân 4
Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 4. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Trong giờ toán hôm nay, các em sẽ cùng nhau luyện tập củng cố kĩ năng thực hành tính nhân trong bảng nhân 4.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu 1 HS đọc bài làm của mình.
Nhận xét và điểm HS.
Bài 2:
Viết lên bảng : 4 x 3 + 8 = 
Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của biểu thức trên.
Nhận xét: Trong hai cách tính trên, cách 1 là cách đúng. Khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta thực hiện phép nhân trước rồi mới thực hiện phép cộng.
Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và cho điểm HS.
v Hoạt động 2: Giúp HS giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài.
Bài 4: 
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 4.
Tổng kết tiết học.
Chuẩn bị: Bảng nhân 5
Hát
2 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét xem 2 bạn đã học thuộc lòng bảng nhân chưa.
Tính nhẩm.
Cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1 HS đọc chữa bài, các em còn lại theo dõi và nhận xét bài của bạn.
4x4=16 4x9=36 4x6=24
4x5=20 4x2=8 4x10=40
4x8=32 4x7=28 4x1=4
Theo dõi.
Làm bài. HS có thể tính ra kết quả như sau:
4 x 3 + 8 	= 12 + 8
	= 20
4 x 3 + 8 	= 4 + 11
	= 15
Nghe giảng và tự làm bài. 3 HS lên bảng làm bài.
Mỗi HS được mượn 4 quyển sách. Hỏi 5 HS được mượn bao nhiêu quyển sách?
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Làm bài:
Tóm tắt
1 em mượn	: 4 quyển
5 em mượn	: . . . quyển?
Bài giải
Năm em HS được mượn số sách là
	4 x 5 = 20 (quyển sách)
	Đáp số: 20 quyển sách.
BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docLP 2 TUAN20.doc