I, Mục tiêu:
Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ tiếng dễ phát âm sai do ảnh hưởng của địa phương
- Biết nghỉ sau các dấu phẩy, dấu chấm, giữa các câu văn dài.
II, Đồ dùng dạy học:
- Thầy : tranh minh hoạ, bảng phụ
- Trò : đồ dùng học tập.
TUẦN 10 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Tiếng việt Sáng kiến của bé Hà I, Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ tiếng dễ phát âm sai do ảnh hưởng của địa phương Biết nghỉ sau các dấu phẩy, dấu chấm, giữa các câu văn dài.. II, Đồ dùng dạy học: Thầy : tranh minh hoạ, bảng phụ Trò : đồ dùng học tập. III,Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - Gv theo dõi nhận xét uốn nắn kèm cặp học sinh yếu. 4.Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Hát Sáng kiến của bé Hà - Hs đọc bài - Hs yếu đọc to rõ ràng - Hs khá đọc + trả lời câu hỏi Tiết 2: Toán Luyện tập I,Mục tiêu : - Củng cố cách tìm một số hạng chưa biết. - Ôn lại phép trừ đã học và giải toán về phép trừ. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác trong học toán II,Đồ dùng dạy - học : - Thầy: Bảng phụ - Trò:bài cũ, bài mới III, Các hoạt động day- học: 1. ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hớng dẫn học sinh làm bài - Hs đọc yêu cầu ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào - Hs nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm - Hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn hs tóm tắt và giải - Hs lên bảng lớp làm VBT 4. Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh Ôn luyện * Bài 1 x + 1 = 10 12 + x= 22 40 + x = 48 x= 10 - 1 x= 22-12 x= 48- 40 x=9 x= 10 x= 8 * Bài 3 17 – 4 - 3 = 10 10 – 3 - 5 = 2 10 – 2 – 3 = 5 17 – 7 = 10 10 – 8 = 2 10 – 5 = 5 * Bài 4 Bài giải Lớp 2B có số học sinh trai là: 28 - 16 = 12 (Học sinh) Đáp số: 12 học sinh Tiết 3: Đạo đức Ch¨m chØ häc tËp (TiÕt 2) I-Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập - Biết được lợi ích của chăm chỉ học tập - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh. - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. II-Đồ dùng dạy và học: §å dïng cho ch¬i s¾m vai (t2) III- Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bãi cũ: - Chăm chỉ học tập có ích lợi gì ? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Đóng vai - Giúp HS mau tiến bộ đạt kết quả cao được bạn bè, thầy cô giáo yêu mến. Mục tiêu: giúp học sinh có kỹ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống Cách tiến hành: Nêu tình huống: Hôm nay, khi Hà chuẩn bị bài học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà chưa gặp bà nên mừng lắm thế nào ? TL sắm vai trong tình huống. Hà nên đi học, sau buổi học sẽ về chơi và nói chuyện với bà. KL: HS cần phải đi học đều và đúng giờ. Kết luận: học sinh cần phải đi học đều và đúng giờ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm 2. Mục tiêu: Giúp học sinh bày tổ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức. Cách tiến hành: GV yêu cầu các nhóm thảo luận để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với các ý kiến naêu trong phiếu thảo luận. - Nội dung phiếu a, b, c, d Kết luận: a. Không tán thành vì là HS cũng cần chăm chỉ học tập. b. Tán thành c. Tán thành d. Không tán thành vì thức khuya sẽ có hại cho sức khoẻ. Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm *Mục tiêu: Giúp HS đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích *Cách tiến hành: 1. Giáo viên mời lớp xem tiểu phẩm do một số học sinh ở lớp diễn 2. Một số học sinh diễn tiểu phẩm - Làm bài trong giờ ra chơi có - Giờ ra chơi dành cho HS vui chơi, bớt căng thẳng trong học tập và vì vậy nên dùng thời gian đó để làm bài tập. Chúng ta khuyên bạn nên giờ nào việc ấy. Kết luận chung: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người học sinh đồng thời cũng là để giúp các emcủa mình. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Toán(ôn) Số tròn chục trừ đi một số I. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục và số trừ là số có một hoặc hai chữ số (có nhớ) vận dụng giải toán có lời văn. - Củng cố cách tìm một số hạng chưa biết, khi biết tổng và số hạng kia - Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác trong học toán II. Đồ dùng dạy - học : - Thầy: giáo án, đồ dùng dạy học - Trò: bài cũ, bài mới. III. Các hoạt động day- học : 1. ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh làm bài - Hs đọc yêu cầu ? Nêu cách thực hiện - Hs đọc yêu cầu ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào - Hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn hs tóm tắt và giải - Hs lên bảng lớp làm VBT IV. Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau. Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh Ôn luyện * Bài 1 - Hs lên bảng lớp làm bảng con 20 30 60 90 70 - 5 - 8 - 19 - 36 - 52 15 22 41 54 18 * Bài 2 x+ 4 = 40 12 + x= 60 x+ 15= 30 x= 40- 4 x= 60- 12 x= 30-15 x= 36 x = 48 x= 15 * Bài 3 Bài giải Số quả cam mẹ cò lại là: 30 - 12= 18 ( Quả) Đáp số: 18 quả Tiết 2: Tự nhiên và xã hội Ôn tập con người và sức khỏe I. Mục tiêu: - khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hóa. - Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: + Tranh vẽ SGK. + SGK. - Hs: SGK. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? - Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người? - Nêu tác hại do giun gây ra? - Nhận xét. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học. b. Hoạt động 1: Trò chơi “Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xương”. - Mục tiêu: HS nhớ và khắc sâu kiến thức về hoạt động của cơ quan vận động. - Hoạt động nhóm: - Khi làm các động tác đó thì vùng cơ nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động ? - Quan sát 2 đội chơi. c. Hoạt động 2: Trò chơi: Thi hùng biện. - Mục tiêu: Nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã được học để hình thành thói quen :An sạch, uống sạch, ở sạch. - Giáo viên chuẩn bị câu hỏi. - Hãy xếp các từ sau sao cho đúng thứ tự đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa: Thực quản, hậu môn, dạ dày, ruột non, miệng, ruột già. - Ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khoẻ mạmh và chóng lớn? - Tại sao phải ăn uống sạch sẽ? - Làm thế nào để phòng được bệnh giun? - Đại diện nhóm và GV làm giám khảo nhận xét. - Cá nhân nào có số điểm cao là thắng cuộc. - Giáo viên phát thưởng cá nhân đạt giải. - Kết luận: Trong cơ thể cơ quan vận động và tiêu hóa rất quan trọng vì vậy để giữ sức khoẻ tốt, tránh được bệnh giun sán ta nên ăn ,uống, ở sạch. 4. Củng cố và dặn dò: - Để đề phòng bệnh giun em đã thực hiện được điều gì? - Ở trường em đã thực hiện được điều gì? - Nhận xét tiết học, về nhà học bài. - Hát. - Ở trong dạ dày, gan, phổi, mạch máu, - Giun hút các chất bổ dưỡng có trong cơ thể người để sống... - Trẻ em gầy gò xanh xao,nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột, ống mật chết. - Ôn tập: Con người và sức khoẻ. - Trò chơi “Chim bay, cò bay” - HS hát và làm theo bài hát. - Đại diện nhóm trả lời. - Trả lời đúng với động tác đưa ra thì được ghi điểm. - Ví dụ: chim báyh đưa 2 tay dang ra vẫy vẫy. - Cơ quan cử động: cơ bắp, cơ vai, khớp khuỷu tay... - Mỗi nhóm cử 3 em tham gia thi. - Mỗi em tự bốc thăm 1 câu hỏi và trả lời sau 1 phút suy nghĩ. - Vài em nhắc lại. - Miệng® Thực quản® Dạ dày® Ruột non® Ruột già. - Ăn đầy đủ chất dinh dưỡng,uống đủ nước, thường xuyên vận động tập TDTT - Ăn sạch uống sạch để không bị mắc 1 số bệnh đường tiêu hoá... - Giữ vệ sinh ăn chín, uống nước đun sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn. - Giữ vệ sinh cá nhân. Rửa tay trước khi ăn sau khi đi đại tiện, cắt ngắn móng tay. - Xử dụng hố xí hợp vệ sinh, không bón phân tươi cho hoa màu... - Vài em nhắc lại. Tiết 2: Luyện viết Nhà ga I, Mục tiêu - Hs biết viết từ Nhà ga - Hs viết đúng đẹp từ Nhà ga - Giáo dục học sinh ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II, Đồ dùng dạy học - Thầy : giáo án, nội dung bài - Trò: bài cũ, bài mới II, các hoạt động dạy học 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh viết - GV viết mẫu lên bảng - Hướng dãn học sinh viết từ chữ, độ cao khoảng cách giữ - Gv theo dõi uốn nắn - Thu bài chấm - Nhận xét 4. Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài Hát Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh Nhà ga Hs đọc từ Nhà ga Hs viết bài vào vở Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Toán 11 trừ đi một số: 11-5 I. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép trừ dạng 11-5 - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11-5 II. Đồ dùng dạy - học : - Thầy: giáo án, đồ dùng dạy học - Trò: bài cũ, bài mới. III. Các hoạt động day- học : I. ổn định II.Kiểm tra bài cũ III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài - Hs đọc yêu cầu ? Nêu cách thực hiện - Hs đọc yêu cầu -Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - Hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn hs tóm tắt và giải - Hs lên bảng lớp làm VBT 3. Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh Ôn luyện * Bài 1 - Hs lên bảng lớp làm bảng con 11 – 1 – 6 = 4 11 – 1 – 4 = 6 11- 1 – 1 = 9 11 – 7 = 4 11- 5 = 6 11 – 2 = 9 * Bài 2/ 49 11 11 11 11 11 - 9 - 6 - 4 - 8 - 5 2 5 7 3 6 * Bài 3/49 Bài giải Số đào Huệ còn lại là: 11 – 5 = 6 ( Quả) Đáp số: 6 quả Tiết 2:Tập đọc Bưu thiếp I, Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ tiếng dễ phát âm sai do ảnh hưởng của địa phương Biết nghỉ sau các dấu phẩy, dấu chấm, giữa các câu văn dài.. II, Đồ dùng dạy học: Thầy : tranh minh hoạ, bảng phụ Trò : đồ dùng học tập. III,Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - Gv theo dõi nhận xét uốn nắn kèm cặp học sinh yếu. 4.Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Hát Bưu thiếp - Hs đọc bài - Hs yếu đọc to rõ ràng - Hs khá đọc + trả lời câu hỏi Tiết 3: Thủ công Gấp thuyền phẳng đáy có mui (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: + 1 thuyền, Quy trình gấp thuyền. + Giấy màu. - Hs: Giấy màu. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gv nhận xét. 3. Dạy học a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài. - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Dựa vào quy trình em thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui. b. Hoạt đông1: Giáo viên hướng dẫn mẫu gấp. - Bước 1: Gấp tạo mui thuyền. - Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều. - Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. - Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. - Giáo viên hướng dẫn hai lần: Lần một: chậm, lần hai: nhanh. - Giáo viên nhắc nhở: mỗi bước gấp cần miết mạnh đường mới gấp cho phẳng. c. Hoạt đông 2: Chọn sản phẩm đẹp, tuyện dương trước lớp. 4. Củng cố và dặn dò: - Cho so sánh cách gấp thuyền phẳng đáy có mui và thuyền phẳng đáy không mui? - Nhận xét tiết học. - Làm bài dán vở. Hát. - Đồ dùng học tập - Gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Quan sát. - Quan sát, nhận xét. - 1-2 HS thao tác gấp. Cả lớp theo dõi. - Nhận xét. - Theo dõi. Làm theo thao tác của giáo viên. - 1-2 Hs lên bảng thao tác lại. - Đại diện các nhóm thực hành các thao tác. - Hs so sánh. Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010 Tiết 1:Toán(ôn) 31-5 I. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 31-5 - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31-5 II. Đồ dùng dạy - học : - Thầy: giáo án, đồ dùng dạy học - Trò: bài cũ, bài mới. III. Các hoạt động day- học : I. ổn định II.Kiểm tra bài cũ III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài - Hs đọc yêu cầu ? Nêu cách thực hiện - Hs đọc yêu cầu -Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - Hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn hs tóm tắt và giải - Hs lên bảng lớp làm VBT 3. Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh Ôn luyện * Bài 1 - Hs lên bảng lớp làm bảng con 81 21 61 71 41 - 9 - 2 - 6 - 7 - 4 72 19 55 64 37 * Bài 2/ 49 31 81 11 61 51 - 3 - 8 - 7 - 9 - 6 28 73 14 52 45 * Bài 3/49 Bài giải Số đào Huệ còn lại là: 61 – 8 = 53( Quả) Đáp số: 53quả Tiết 2: Luyện viết Gà Gô I, Mục tiêu - Hs biết viết từ Gà gô - Hs viết đúng đẹp từ Gà gô - Giáo dục học sinh ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II, Đồ dùng dạy học - Thầy : giáo án, nội dung bài - Trò: bài cũ, bài mới III, các hoạt động dạy học 1. ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh viết - GV viết mẫu lên bảng - Hướng dãn học sinh viết từ chữ, độ cao khoảng cách giữ - Gv theo dõi uốn nắn - Thu bài chấm - Nhận xét 4. Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau Hát Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh Gà gô Hs đọc từ Gà gô Hs viết bài vào vở Tiết 3:Hoạt động ngoài giời Thương ông I, Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ tiếng dễ phát âm sai do ảnh hưởng của địa phương Biết nghỉ sau các dấu phẩy, dấu chấm, giữa các câu văn dài.. II, Đồ dùng dạy học: Thầy : tranh minh hoạ, bảng phụ Trò : đồ dùng học tập. III,Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - Gv theo dõi nhận xét uốn nắn 4.Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Hát Thương ông - Hs đọc bài - Hs yếu đọc to rõ ràng - Hs khá đọc + trả lời câu hỏi
Tài liệu đính kèm: