Bài soạn lớp 2 - Tiết 1 đến tiết 90 - Trần Thị Anh Nguyệt

Bài soạn lớp 2 - Tiết 1 đến tiết 90 - Trần Thị Anh Nguyệt

I.Mục tiêu:

Giúp học sinh củng cố về: - Đọc viết, thứ tự các số trong phạm vị 100. - Số có 1 chữ số, số có 2 chữ số. - Số liền trước, số liền sau.

II.Chuẩn bị: - Viết nội dung bài 1 lên bảng.

- 5 băng giấy, mỗi băng có 2 dòng ghi số vào 5 ô còn 15 ô để trống. - Bút dạ.

III.Hoạt động dạy học

 

doc 99 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1064Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 2 - Tiết 1 đến tiết 90 - Trần Thị Anh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ	hai ngày tháng năm 200
Tiết 1 :	ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về: - Đọc viết, thứ tự các số trong phạm vị 100. - Số có 1 chữ số, số có 2 chữ số. - Số liền trước, số liền sau. 
II.Chuẩn bị: - Viết nội dung bài 1 lên bảng. 
- 5 băng giấy, mỗi băng có 2 dòng ghi số vào 5 ô còn 15 ô để trống. - Bút dạ. 
III.Hoạt động dạy học
Bài 1: Nêu tiếp các số có 1 chữ số: 
- Hãy nêu các số từ 0 đến 10? (10 HS nối tiếp nhau nêu). - Hãy nêu các số từ 10 về? (3 HS đếm ngược). - Có bao nhiêu số có 1 chữ số? Kể tên các số đó? 
b/ Số bé nhất là số nào? 
- Số bé nhất có 1 chữ số là số: 0. 
c/ Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào?
- Số lớn nhất có 1 chữ số là số: 9. 
- Số 10 có mấy chữ số? 
Bài 2/3
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
b/ Số bé nhất có 2 chữ số là số nào?
c/ Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào? 
BT3/3. 
a/ Số liền trước của 39 là số nào?
b/ Số liền sau của 39 là số nào? Vì sao em biết? 
c/ Số liền trước của 99 là số ?
d/ Số liền sau của 99 là số ? 
- Học sinh trả lời. 
- 3 Học sinh nhắc lại. 
- Học sinh trả lời. 
- 1 học sinh lên bảng làm. 
- Cả lớp làm vở. 
 - Làm miệng. 
- Học sinh trả lời. 
- Học sinh trả lời. 
Trò chơi: cùng nhau lập bảng số. 
Chia lớp thành 5 nhóm các nhóm thi nhau điền số nhanh vào các ô còn thiếu số trên băng giấy, nhóm nào xong trước, điền đúng, dán đúng là thắng. 
- HS đếm số của nhóm mình theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn
- 3 học sinh trả lời. 
- 3 học sinh trả lời, lớp làm vở. 
- GV vẽ lên bảng các ô như sau. 
- 3 học sinh trả lời. 
- Học sinh làm vào vở. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài ôn tập các số đến 100 (tt) 
 Thứ ba ngày tháng năm 200
Tiết 2 :	ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT) 
(Bỏ BT2)
I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về: 
- Đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số. 
- Phân tích số có 2 chữ số theo cấu tạo thập phân. 
II.Chuẩn bị: 
- Kẻ sẵn bảng nội dung bài 1 lên bảng. 
- 2 hình vẽ, 2 bộ số cần điền của BT 5 để chơi TC. 
III.Hoạt động dạy học
A.Bài cũ:
- HS lấy bảng con viết số theo yêu cầu: 
Số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất có 1 chữ số, có 2 chữ số. 
Viết 3 số tự nhiên liên tiếp. Hãy nêu số ở giữa, số liền trước và số liền sau trong 3 số mà em viết. 
- GV nhận xét, đánh giá. 
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
BT1/4. 
- Hãy nêu cách viết số 85?
- Hãy nêu cách viết số có 2 chữ số? 
- Nêu cách đọc số 85? 
 BT3/4: 
- Nêu dấu cần điền? Vì sao?
- Nêu lại cách so sánh các số có 2 chữ số?
- Tại sao 80 + 6 > 85?
- Muốn so sánh 80 + 6 với 85 ta làm gì trước tiên? 
BT4/4
a/ - Tại sao câu a lại viết 28, 33, 45, 54 ?
- Từ bé đến lớn: 28, 33, 45, 54.
b/ - Tại sao câu b lại viết 54, 45, 33, 28 ?
- Từ lớn đến bé: 54, 45, 33, 28
- 1 HS đọc tên các cột trong bảng BT1. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS đọc hàng 1 trong bảng. 
- HS làm BT, 3 HS chữa. 
- GV viết yêu cầu BT lên bảng: 
- Học sinh trả lời.
- HS làm bảng con.
- Học sinh trả lời. 
KL: 
- HS đọc đề bài, HS làm. 
- HS làm vào vở. 
BT5: GV tổ chức trò chơi nhanh mắt, nhanh tay chơi theo hình thức tiếp sức. Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 em. Mỗi ô dán đúng đc 10 điểm, đội nào xong trước được cộng 10 điểm. 
4. Củng cố, dặn dò:- Chuẩn bị: Số hạng – tổng .
Thứ tư ngày tháng năm 200
 Tiết 3 :	SỐ HẠNG – TỔNG 
I.Mục tiêu:
- Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả của phép cộng: số hạng – tổng. 
- Củng cố, khắc sâu về phép cộng (không nhớ) các số có 2 chữ số. 
- Củng cố kiến thức về giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng. 
II.Chuẩn bị: Viết sẵn nội dung BT1 sgk. Các thanh thể ghi sẵn: số hạng, tổng. 
III.Hoạt động dạy học
A.Bài cũ:
- 2 HS lên bảng: 1 HS viết các số 42, 39, 71, 84 theo thứ tự từ bé đến lớn. 
- 1 HS viết các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé. 
B.Bài mới
- Giáo viên giới thiệu. 
35	+	24	=	59
Số hạng Số hạng Tổng 
- 35 gọi là gì trong phép cộng ?
- 24 gọi là gì trong phép cộng?
- 59 gọi là gì trong phép cộng ?
- Số hạng là gì? 
- Tổng là gì? 
- HD HS trình bày phép tính hàng dọc. 
Luyện tập: 
Bài 1/5: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu). 
- Nêu các thành phần của phép cộng?
- Tổng của phép cộng là số nào? 
- Muốn tính tổng ta làm thế nào?
Bài 2/5: 
Đặt tính rồi tính tổng. 
- Nêu cách viết, cách thực hiện phép tính theo cột dọc? 
Bài 3/5
 - Đề bài cho biết gì? 
- Bài toán yêu cầu tìm gì? 
- Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu xe ta làm tính gì? 
- Học sinh quan sát. 
- 3 học sinh trả lời. 
- 3 học sinh trả lời. 
- 3 học sinh trả lời. 
- Số hạng là các phần của ph.cộng.
 - Tổng là kết quả của phép cộng.
Chú ý: 
35	+	24 	cũng là tổng 
- HS quan sát bài mẫu và đọc phép cộng của mẫu. 
- HS làm miệng. 
- Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Nhận xét về cách trình bày của phép tính mẫu. - HS theo luận nhóm. 
- Đại diện nhóm lên trình bày. 
- HS khác nhận xét, GV đánh giá. 
- HS đọc đề bài. 
- HS làm vở: 
- 1 HS tóm tắt trên bảng. 
- 1 HS trình bày bài giải trên bảng. 
Thứ	năm ngày tháng năm 200
Tiết 4 :	LUYỆN TẬP
(Bỏ BT2) 
I.Mục tiêu:Giúp học sinh củng cố về: 
- Tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng. 
- Thực hiện phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số (cộng nhẩm, cộng viết). 
- Giải toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng. 
II.Chuẩn bị: - Viết sẵn BT 5 lên bảng. - Viết sẵn nội dung kiểm tra bài cũ lên bảng. 
III.Hoạt động dạy học
A.Bài cũ:
- 2 học sinh lên bảng thực hiện các phép cộng: 
18 + 21 ;	32 + 17
71 + 12 ;	30 + 8
B.Bài mới
Bài 1: Tính: 
- Nêu cách đặt tính và cách tính của phép tính?
Bài 3: 
Đặt tính rồi tính tổng biết các số hạng là: 
43 và 25 	20 và 68	5 và 21
- Muốn tính tổng khi biết các số hạng ta làm ntn?
Bài 4: 
- Bài toán yêu cầu làm gì? 
- Bài toán cho biết những gì về số HS ở trong thư viện?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu HS ta phải làm phép tính gì? Tại sao? 
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm BC. 
- Học sinh trả lời. 
- 1 HS lên bảng làm. 
- Học sinh trả lời. 
- HS đọc y/ cầu đề bài. 
- HS làm vở. 
- Học sinh đọc đề. 
- Học sinh trả lời. 
- Học sinh trả lời. 
- Học sinh trả lời. 
- Học sinh làm vào vở.
Bài 5:
 - HS điền số vào ô trống?
- 2 cộng mấy bằng 7?( ta điền 5 vào ô trống). 
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài đề xi mét. 
Thứ	sáu ngày tháng năm 200
 Tiết 5 :	ĐỀ XI MÉT 
(Bỏ BT3) 
I.Mục tiêu:- Giúp học sinh. 
- Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài đề xi mét (dm). 
- Nắm được mối quan hệ giữa đề xi mét và xăng ti mét (1 dm = 10 cm). 
- Biết làm các phép tính cộng trừ với các số đo có đơn vị dm. 
- Bước đầu tập đo và ước lượng độ dài theo đơn vị đề xi mét. 
II.Đồ dùng dạy học- Thước thẳng, dài, có vạch chia theo dm, cm. -1băng giấy dài 1 dm. 
III.Hoạt động dạy học
A.Bài cũ:
B.Bài mới GV phát cho mỗi bàn 1 băng giấy yêu cầu HS dùng thước đo? 
- Băng giấy dài? Cm? 
(GV nêu 10 cm còn gọi là 1 dm, 1 đề xi mét viết tắt dm). 
10 cm = 1 dm
1 dm = 10 cm
Bài tập 1: 
a/ Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1 dm. 
Độ dài đoạn thẳng CD ngắn hơn 1 dm. 
b/ Độ dài đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD, đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB. 
Bài 2/7. Tính theo mẫu. 
- Em có nxét gì về các số trong BT? (số đo độ dài có đ.v là dm). 
- HS q/sát mẫu vì sao 1 dm + 1 dm = 2 dm. 
- Muốn thực hiện 1 dm + 1 dm ta làm như thế nào? 
a/ 1 dm + 1 dm = 2 dm /8 dm + 2 dm = 10 dm
3 dm + 2 dm = 5 dm/9 dm + 10 dm = 19 dm.
b/ - Muốn thực hiện 8 dm – 2 dm ta làm như thế nào? 
8 dm – 2 dm = 6 dm /10 dm – 9 dm = 1 dm
16 dm – 2 dm = 14 dm/35 dm –3 dm =32 dm. 
- HS nêu lại 1dm = 10cm, 10cm = 1dm. - HS tự tìm trên thước của bạn các đoạn thẳng có độ dài 1 dm. 
- HS vẽ đoạn thẳng 1 dm vào bảng con. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- HS thảo luận nhóm đôi. 
- Đại diện từng nhóm trả lời câu hỏi. 
HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Học sinh trả lời. 
- Học sinh trả lời. 
- HS làm vào vở. 
- Học sinh trả lời. 
- Học sinh làm vở. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai khéo. 
- Cách chơi: GV phát cho 2 HS cùng bàn 1 sợi dây dài 4 dm. Yêu cầu các em suy nghĩ cắt sợi dây thành 3 đoạn trong đó 2 đoạn dài 1 dm và 1 đoạn dài 2 dm. Bàn nào xong đầu tiên và đúng sẽ có thưởng. 
TUẦN 2
Thứ	hai ngày tháng năm 200
 Tiết 6 :	LUYỆN TẬP 
(BT 3 bỏ cột 3) 
I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: 
- Tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đề xi mét (dm). 
- Quan hệ giữa dm và cm (1 dm = 10 cm). 
- Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm, dm, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 
II.Đồ dùng dạy học- Thước thẳng có độ dài chia rõ các vạch theo cm, dm. 
III.Hoạt động dạy học
A.Bài cũ:
- 1 HS đọc các số đo viết trên bảng 2 dm, 3 dm, 4 dm, 40 cm. 
- 1 HS viết  ... rả lời nối tiếp theo tổ.
- Làm bài bảng con. Cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng.
- 3 HS lần lượt trả lời. 
- Tìm x.
- HS Thảo luận nhóm. 
- Đại diện nhóm lên trình bày. 
- Học sinh tóm tắt. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Học sinh thảo luận nhóm. 
- Đại diện nhóm lên trình bày. 
3. Củng cố, dặn dò
Thứ năm ngày tháng năm 200
Tiết 84 
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC. 
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
- Biểu tượng hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình tứ giác. 
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Ba điểm thẳng hàng.
- Vẽ hình theo mẫu. 
II.Đồ dùng dạy học
III.Hoạt động dạy học
A.Bài cũ:
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Ôn tập: 
Bài 1:
- Vẽ các hình trong phần bài tập lên bảng.
- Hỏi có bao nhiêu hình tam giác? Đó là những hình nào? (có 1 hình, hình a).
- Có bao nhiêu hình vuông? Đó là hình nào? (2 hình, đ, g). 
- Có bao nhiêu hình chữ nhật? Đó là hình nào? ( 1 hình, e).
- Hình vuông có phải là hình chữ nhật không? (hình chữ nhật đặc biệt).
- Có bao nhiêu hình tứ giác? (2 hình, b, c).
- Nêu: hình chữ nhật và hình vuông được coi là hình tứ giác đặc biệt. Vậy có bao nhiêu hình tứ giác?(5 hình, b, c, d, e, g).
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kết quả của bài.
- Bài này có thể tổ chức thành trò chơi thi tìm hình theo yêu cầu.
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu đề bài ý a.
- Hãy nêu các vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm? ( chấm 1 điểm trên giấy. Đặt vạch 0 của thước trùng với điểm vừa chấm. Tìm độ dài 8 cm trên thước sau đó chấm điểm thứ 2. Nối 2 điểm với nhau ta được đoạn thẳng dài 8 cm).
- Yêu cầu HS thực hành vẽ và đặt tên cho đoạn thẳng vừa vẽ.
- Tiến hành tương tự ý b. 
Bài 3:
- Hỏi: Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế nào? (trên 1 đường thẳng).
- Hướng dẫn: khi dùng thước để kiểm tra thì 3 điểm thẳng hàng sẽ cùng nằm trên mép thước.
- Hãy nêu tên 3 điểm thẳng hàng.
+ 3 điểm A, B, E thẳng hàng.
+ 3 điểm B, D, I thẳng hàng.
+ 3 điểm D, E, C thẳng hàng.
- Yêu cầu HS kẻ đường thẳng đi qua 3 điểm thẳng hàng.
Bài 4:
- Yêu cầu quan sát hình và tự vẽ.
- Hình vẽ được là hình gì? (ngôi nhà).
- Hình có những hình nào ghép lại với nhau?
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ hình tam giác, hình chữ nhật có trong hình. 
- Quan sát hình.
- Học sinh trả lời miệng.
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh vẽ hình vào vở.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh làm bảng con.
- 1 Học sinh vẽ trên bảng lớp. 
- Học sinh trả lời.
- Học sinh vẽ hình vào vở. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS ôn lại các kiến thức đã học về hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình tứ giác, 3 điểm thẳng hàng. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 
Thứ sáu ngày tháng năm 200 .
Tiết 85 :	
ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG. 
(Bỏ BT 2 câu C, BT 3 câu C). 
I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Xác định khối lượng của vật.
- Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ.
- Xác định thời điểm (xem giờ đúng trên đồng hồ. 
II.Đồ dùng dạy học Cân đồng hồ, tờ lịch của năm học hoặc một vài tháng, mô hình đồng hồ, đồng hồ để bàn. 
III.Hoạt động dạy học
A.Bài cũ:
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Ôn tập: 
Bài 1:
- GV nên chuẩn bị một số vật thật sử dụng cân đồng hồ hoặc quả cân thực hiện thao tác cân một số vật và yêu cầu HS đọc số đo. 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu số đo của từng vật (có giải thích). 
Bài 2, 3: Trò chơi hỏi – đáp:
- Treo tờ lịch như phần bài học trên bảng (hoặc tờ lịch khác cũng được).
- Chia lớp làm 2 đội thi đua với nhau.
- Lần lượt từng đội đưa ra câu hỏi cho đội kia trả lời. Nếu đội bạn trả lời đúng thì dành được quyền hỏi. Nếu sai, đội hỏi giải đáp câu hỏi, nếu đúng thì được điểm đồng thời được hỏi tiếp, nếu sai thì hai đội oẳn tù tì để chọn quyền hỏi tiếp. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. Kết thúc cuộc chơi, đội nào được nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc. 
Bài 4:
- GV cho HS quan sát tranh, quan sát đồng hồ và yêu cầu các em trả lời.
- Có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi đồng hồ chỉ mấy giờ? 
- Học sinh thực hành cân và trả lời miệng. 
- Học sinh trả lời nối tiếp theo đội. 
- Học sinh trả lời. 
3. Củng cố, dặn dò:
TUẦN 18
Thứ hai ngày tháng năm 200
Tiết 86 
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN 
(Bỏ BT 4/88). 
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về giải bài toán đơn bằng một phép tính cộng hoặc một phép tính trừ. 
II.Đồ dùng dạy học
III.Hoạt động dạy học
A.Bài cũ:
B.Bài mới
Bài 1:
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì? 
- Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?
- Tại sao. 
+ Ta thực hiện phép cộng 48 + 37.
+ Vì số lít dầu cả ngày bằng cả số lít dầu buổi sáng bán và số lít dầu buổi chiều bán gộp.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. 
N1 Bài 1:
Bài giải: Số lít dầu cả ngày bán được là:
48 + 37 = 85 (l). 
Đáp số: 85 lít.
N2. Bài 2: 
Bài giải: Bạn An cân nặng là:
32 – 6 = 26 (kg).
Đáp số: 26 (kg). 
N3. Bài 3:
Bài giải: Liên hái được số hoa là:
24 + 16 = 40 (bông).
Đáp số: 40 bông hoa. 
-GV nhận xét cho điểm.
- Đọc đề.
- Học sinh thảo luận nhóm. 
- Đại diện nhóm trả lời. 
- Đọc đề. 
- Đại diện nhóm lên trình bày. 
- Đọc đề. 
- Làm bài. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
Thứ ba ngày tháng năm 200
Tiết 87
LUYỆN TẬP CHUNG 
(Bỏ BT 3 trang 88). 
I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Cộng trừ nhẩm, viết các số trong phạm vi 100. 
- Giải bài toán về ít hơn.
- Vẽ hình theo yêu cầu. Biểu tượng vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác. 
II.Đồ dùng dạy học
III.Hoạt động dạy học
A.Bài cũ:
B.Bài mới
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự nhâm và ghi kết quả vào bài tập. 
Bài 2:
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài. Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
	28 73 53 90
	19 35 47 42
	47 38 100 48 
- Yêu cầu HS nói rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, cho điểm học sinh. 
Bài 4:
- Cho HS đọc đề bài, xác định dạng bài rồi giải bài toán vào vở. 
Tóm tắt.
Bài giải: Con lợn bé cân nặng là:
92 – 16 = 76 (kg). 
Đáp số: 76 kg. 
Bài 5: 
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cho HS thảo luận theo cặp để tìm cách nối. Sau đó gọi 1 cặp lên bảng. 
- Thực hành tính nhẩm.
- Trả lời miệng nối tiếp nhau theo bàn. 
- Học sinh làm bảng con.
- 4 HS lần lượt trả lời.
- Nhận xét bạn cả bài làm và phần trả lời. 
- Học sinh làm vở. 
- Thảo luận và vẽ hình. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập chung 
Thứ tư ngày tháng năm 200
Tiết 88 :	LUYỆN TẬP CHUNG 
(Bỏ BT 2 cột 3 /89 và BT 5 / 90).
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố, khắc sâu về:
- Cộng trừ các số trong phạm vi 100.
- Tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu tính. 
- Tên gọi thành phần và kết quả trong phép cộng, phép trừ. 
- Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ khi biết các thành phần còn lại.
- Giải toán có lời văn (toán đơn). 
II.Đồ dùng dạy học
III.Hoạt động dạy học
A.Bài cũ:
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Ôn tập: 
Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự làm bài bảng con.
- 6 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2:
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng: 14 – 8 + 9 và yêu cầu HS nêu cách tính.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3. thảo luận nhóm
N1, 2:
Số hạng
32
12
25
50
Số hạng
8
50
25
36
Tổng 
40
62 
50
85
Số bị trừ
44
63
64
90
Số trừ
18
36
30
38
Hiệu
26
27
34
52
 Bài 4. HS làm vở. 
- Làm bảng con.
- Học sinh khác nhận xét. 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi. 
- Đại diện trả lời. 
- Đại diện từng nhóm lên trình bày. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học. 
Thứ năm ngày tháng năm 200
Tiết 89 
LUYỆN TẬP CHUNG 
(Bỏ BT 4 trang 90). 
I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu về. 
- Cộng, trừ các số trong phạm vi 100. - Tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu tính.
- Giải bài toán về kém hơn. - Ngày trong tuần, ngày trong tháng. 
II.Đồ dùng dạy học
III.Hoạt động dạy học
A.Bài cũ:
B.Bài mới
Bài 1:
- Yêu cầu HS đặt tính rồi thực hiện tính. 3 HS lên bảng làm bài. 
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu phép tính rồi giải:
N1: 12 + 8 + 6 = 20 + 6
 = 26
N2: 36 + 19 – 19 = 55 – 19
 = 36.
N3: 25 + 15 – 15 = 40 – 30
 = 10.
N4: 51 – 19 – 18 = 32 – 18
 = 14.
- Nhận xét và cho điểm học sinh. 
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao?
- Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài vào vở.
Tóm tắt:
Bài 5:
- Đặt tính rồi tính.
- Làm bảng con.
- 3 HS làm bảng lớp.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời. 
- Đọc đề bài.
- Giải bài toán vào vở. 
Bài giải: Số tuổi của bố là:
 70 – 32 = 38 (tuổi).
Đáp số: 38 tuổi.
- HS tự trả lời miệng
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị kiểm tra học kì 1. 
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Tiết 90 :	KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HK 1. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Toan 2(5).doc