Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Xiêng My

Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Xiêng My

I/ Mục đích yêu cầu:

-Ôn luyện tập đọc bài Ngày hôm qua đâu rồi .Chủ yếu là kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 2.

-Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS cần trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

 Học thuộc bảng chữ cái

-Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về từ chỉ người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối.

II/ Chuẩn bị:

-Phiếu viết tên từng bài tập đọc. -Viết trước bài tập 3.

III/Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định.

2. Bài mới:

 

doc 27 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 947Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Xiêng My", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
 Thø 2 ngµy 11 th¸ng 10 n¨m 2010
TiÕt 1: Chµo cê
 Líp trùc tuÇn nhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua
 ..
TiÕt 2: TËp ®äc
ÔN TẬP – KIỂM TRA (TIẾT 1)
 I/ Mục đích yêu cầu: 
-Ôn luyện tập đọc bài Ngày hôm qua đâu rồi .Chủ yếu là kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 2.
-Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS cần trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
 Học thuộc bảng chữ cái
-Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về từ chỉ người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối.
II/ Chuẩn bị:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc. -Viết trước bài tập 3. 
III/Các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc:
- Yêu cầu HS ôn lại bài Ngày hôm qua đâu rồi
-1/Kiểm tra tập đọc: Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc. (Sau khi bốc thăm, được xem lại bài 2phút
-GV nêu 1 câu hỏi ở đoạn HS đọc.
-GV nhận xét ghi điểm. Nếu chưa đạt yêu cầu thì kiểm tra lại ở tiết sau.
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ, cả bài.
-HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm, về chỗ xem lại bài đọc vừa chọn khoảng 2 phút
-HS đọc đoạn theo câu hỏi rồi trả lời.
Hoạt động 2: Ôn tập bảng chữ cái, các từ chỉ sự vật
2/ Đọc thuộc lòng bảng chữ cái
-Đọc trước lớp.
-GV nhận xét bổ sung nếu HS đọc thiếu.
3/Xếp các từ trong ngoặc đơn vào bảng 
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
-4/ Tìm thêm các từ xếp vào bảng trên:
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Thu vở chấm, nhận xét.
-HS lên đọc bảng chữ cái theo đúng thứ tự
-Cả lớp nhận xét bổ sung.
-HS lên bảng xếp các từ vào đúng cột:
+Chỉ ngươì:bạn bè, Hùng.
+Chỉ đồ vật: bàn, xe đạp.
+Chỉ con vật: thỏ, mèo.
+Chỉ cây cối: chuối, xoài.
 -HS làm vào vở sau đó HS đọc kết quả. 
 - Cả lớp nhận xét bạn nêu Đ/S
+Chỉ người:học sinh, bố, mẹ,. . . 
+Chỉ đồ vật: ghế, sách, vở, . . 
+Chỉ con vật: heo, gà, 
+Chỉ cây cối:mít, nhãn, mía,.. .
 3/.Củng cố: 
 -HS đọc bảng chữ cái. -Tìm từ chỉ người, đồ vật, con vật và cây cối.
 4/.Dặn dò:2’
 -HS về tiếp tục học thuộc bảng chữ cái
 . 
 TiÕt 3: TËp ®äc
Ôn tập – Kiểm tra (tiết 2)
I/ Mục đích yêu cầu 
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
-Ôn tập cách đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
 -Ôn cách xếp tên riêng của người theo thứ tự trong bảng chữ cái.
II/Chuẩn bị:
-Phiếu ghi tên các bài tập đọc. 
	-Ghi trước bài tập 2. 
III/Các hoạt động dạy học: 
 1/ Giới thiệu bài :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc
- Yêu cầu HS ôn bài Danh sách HS lớp 2A
-GV gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi trong đoạn đọc
-GV đặt câu hỏi. 
-GV cho điểm. (Với HS chưa đạt yêu cầu thì kiểm tra lại ở tiết sau.)
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn, cả bài.
-HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm, về chỗ xem lại bài đọc vừa chọn khoảng 2 phút
-HS đọc cả bài
-HS trả lời.
Hoạt động 2: Ô n cách đặt câu theo mẫu, cách xếp tên riêng người theo bảng chữ cái Á
 Tiết 5: To¸n 
 LÍT
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa)
-Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên, gọi kí hiệu của lít ( l).
-Biết tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
 - Hỗ trợ: Giúp HS biết ghi lít vào lời giải, biết ghi l vào phép tính và đáp số khi trình bày bài giải .	
II. Chuẩn bị:
	-Ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước.
III/Các hoạt động dạy học:
1/ Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:“Phép cộng có tổng bằng 100”
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập(M Hải, Ka Kiều)
37 + 63, 85 + 15 49 + 51, 82 + 18
- GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của hoc sinh
Hoạt động 1: Làm quen với biểu tượng nhiều hơn, ít hơn , lít:
1/Giới thiệu biểu tượng sức chứanhiều hơn, ít hơn --GV cho HS quan sát 1 cốc nước, 1 bình nước, 1 ca nước, 1 can nước cho HS nhận xét
(?) Cốc nước và bình nước cái nào có nhiều nước hơn?
(?)Ca nước và can nước cái nào có nhiều nước hơn?
2/ Giới thiệu lít (l)
-GV cho HS quan sát 1 cái ca 1lít và 1 cái can 2 lít
(?) Ca nước ít hơn can bao nhiêu?
 -Để đo sức chứa của một cái ca•, cái chai, cái thùng, . . . ta dùng đơn vị đo là Lít.
-Lít viết tắt là ( l ). -GV ghi bảng. 1l
-Cho HS tiếp tục làm quen với ca, can, chai,.. Trên mặt ca, chai, can người ta ghi gì?
(?) Rót nước đầy ca (can) này, ta được mấy lít nước? 
(?) Rót sữa cho đầy ca, ta được bao nhiêu lít sữa?
-GV chỉ vào hình vẽ, yêu cầu HS đọc.
-HS ghi tên đơn vị. 
-Thực hành đong: 1 l, 3 l, 5 l nước.
+HS quan sát GV rót nước vào cốc, ca, bình, can. 
+•Cốc nước ít hơn bình nước, bình nước nhiều nước hơn cốc nước.
+Ca nước ít hơn can nước, can nước nhiều nước hơn ca nước.
+Can chứa nhiều dầu hơn chai
+Ca đựng1 lít nước, can đựng 2 lít
+ca ít hơn can 1 lít
+Các nhóm chuyền cho nhau xem. • 
+HS quan sát trả lời 
+Ghi 1 lít, 2 lít, 5 lít. -HS viết bảng con: 1 lít, 2 lít, 5 lít. -HS đọc 1 lít, 2 lít, 5 lít.
Hoạt động 2 :Luyện tập thực hành
Bài 1: ( Đọc, viết theo mẫu)
Bài 2: Tính (theo mẫu)
 -GV theo dõi, giúp đỡ (lưu ý HS ghi tên đơn vị ở kết quả)
- GV nhận xét sửa sai
Bài 4:(?) Bài toán cho biết gì? 
 • (?) Bài toán hỏi gì?
+1 em nêu yêu cầu của bàI. 
+Ba lít, mười lít, hai lít, năm lít. HS viết bảng con: 3 l, 10 l, 2 l, 5 l. 
+1 em nêu yêu cầu của bài, lớp đọc thầm.
-Lớp làm vào vở. 
-HS nêu kết quả, một số em khác nhận xét
-1 em lên bảng làm, lớp làm bảng con.
 -1 em lên tóm tắt và giải bài, lớp làm vở•
 Bài giải:
Số lít nước mắm cả hailần cửahàng bán đượclà:
 12+15 = 27 ( l )
 Đáp số: 27 lít nước mắm
4/Củng cố: 
-Lít viết tắt là gì? -Nhận xét tiết học
5/dặn dò: - Về tập đong nước và ước lượng xem can nước mắm, can dầu ăn mẹ mua mấy lít?
Buỉi chiỊu:
TiÕt 1: §¹o ®øc
CHĂM CHỈ HỌC TẬP
I/ Mụctiêu: -Giúp HS hiểu: 
-Như thế nào là chăm chỉ học tập? Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
-Học sinh thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học 
 ở trường, ở nhà.
 -Học sinh có thái độ tự giác học tập .
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Phiếu thảo luận nhóm.
-Vở bài tập.	
III. Các hoạt động cơ bản:
1. Ổn định:
 Nhắc nhở nề nếp học tập
2. Kiểm tra bài cũ: 5’-Gọi 3 HS kiểm tra
(?) Kể tên những việc nhà mà em thường làm để giúp mẹ? (Din)
(?) Chăm làm việc nhà thể hiện tình cảm gì đối với mẹ?(Hân)
(?) Đối với trẻ em làm những việc gì là phù hợp?
- GV nhận xét đánh giá
3. Bài mới:25’ Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Hoạt động 1: Xử lí tình huống 10’
 MT: HS hiểu được một biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.
•-GV nêu tình huống.
-Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi (đá bóng, đá cầu, chơi ô ăn quan, ). Bạn Hà phải làm gì khi đó?
+Hà đi ngay cùng bạn.
+Nhờ bạn làm giúp rồi đi.
+Bảo bạn chờ, cố làm xong bài mới đi
-GV kết luận: Khi đang học , đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm học tập.
+HS thảo luận theo cặp về cách ứng xử, phân vai diễn.
+Cả lớp phân tích cách ứng xử, chọn cách giải quyết phù hợp. •
Hoạt động 2:Thảo luận nhóm 8’
 MT: Giúp HS biết được một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
+Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung ở bài tập 2 trang 15 VBT
-GV theo dõi, nêu kết luận đúng. 
-Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận bài tập 3 trang 16 VBT. 
-GV tuyên dương, chốt ý đúng.
-GV kết luận:Chăm chỉ học tập có ích lợi:Giúp cho việc học tập có kết quả hơn. Được thầy, cô,bạn bè yêu mến.Thực hiện tốt quyền được học,bố mẹ hài lòng .
+Một số HS lên bảng trình bày trước lớp. -+Một em đọc yêu cầu của bài tập
+Đánh dấu + vào ô trống ( ) trước những biểu hiện của việc chăm chỉ học tập.
+HS làm vào vở. Sau đó trình bày kết quả. Những HS khác bổ sung ý kiến.
+HS nêu yêu cầu của bài: Hãy nêu lợi ích của chăm chỉ học tập
 -HS trình bày kết quả, lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 7’
 MT: Giúp HS tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập.
-Yêu cầu HS tự liên hệ về việc học tập của mình
(?) Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm cụ thể? • Kết quả đạt được ra sao? 
 -Khen ngợi những HS đã chăm chỉ học tập.
+HS trao đổi theo cặp. 
+Một số HS tự liên hệ trước lớp.
4. Củng cố:3’
-Chăm chỉ học tập có ích lợi gì? -GV nhận xét tiết học
 5. Dặn dò:2’
 - Các em về nhà thực hành tốt bài học
TiÕt 2: LuyƯn TiÕng viƯt 
TiÕt 3: LuyƯn to¸n
 Thø 3 ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2010
TiÕt 1: To¸n 
LUYỆN TẬP
I/ Mục đích ỵêu cầu: Giúp HS:
-Rèn luyện kĩ năng làm tính .Giải toán với các số đo theo đơn vị lít .
-Thực hành củng cố biểu tượng về dung tích.
- Rèn HS kĩ năng giải bài toán có lời văn .
-Hỗ trợ: Giúp HS biết sử dụng chai 1l hoặc ca 1l để thực hành đo dung tích.
II/Đồ dùng dạy học:
Tranh bài tập 2, 2 cốc loại 0,5l và 4 cốc loại 0,25l 
III. Các hoạt độngdạy học:
1. Ổn định:
Nhắc nhở nề nếp họ ... åm số 1 – 2 , 1- 2 Theo đội hình hàng ngang – Yêu cầu điểm số đúng rõ ràng, có thực hiện động tác quay đầu sang trái.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi khăn.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Khởi động xoay các khớp tay, chân.
-Giậm chân theo nhịp 1 – 2, 
Trò chơi có chúng em.
B.Phần cơ bản.
1)Điểm số theo hàng dọc 1 – 2, 1-2.
-Điểm số theo hàng ngang 1 – 2 , 1- 2
-Giải thích cách điểm số: Quay đầu sang trái và hô số.
-Các tổ thực hiện.
*Ôn bài thể dục.
-Tập cả lớp.
-Chia tổ, HS tự tập, GV bao quát.
-Các tổ lần lượt lên trình diễn.
*Trò chơi nhanh lên bạn ơi.
-Giải thích cách chơi.
-Chơi theo tổ.
C.Phần kết thúc.
-Đi đều theo 4 hàng dọc hát.
-Cúi người thả lỏng.
-Hệ thống bài.
Dặn HS : Về ôn lại bài thể dục phát triển chung.
1’
2’
2’
1’
2-3lần
2-3 lần
8 – 10’
2lần
5’
2-3’
2’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 1 2 1 2 1 2 1 2 1
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ..
TiÕt 2: To¸n
Kiểm tra định kì (Giữa kì I)
 .
TiÕt 4: TËp viÕt
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T7)
I/ Mục đích ỵêu cầu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng
-Ôn luyện cách tra mục lục sách.
-Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: Nhắc nhở nề nếp học tập
 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng: (10, 12 em)
-Ôn tập đọc bài:Cô giáo lớp em.Đổi giày
-GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc
-GV nêu câu hỏi để HS trả lời
-GV nhận xét, ghi điểm.
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn, cả bài .
-Học sinh bốc thăm bài đọc, suy nghĩ và trả lời câu hỏi trong đoạn đọc
Hoạt động 2: Dựa theo mục lục ở cuối sách, hãy nói tên các bài em đã học trong tuần 8.
-GV mời HS đọc yêu cầu bài tập
-GV yêu cầu HS mở tới mục lục sách tuần 8
-GV yêu cầu HS lần lượt nêu tên tất cả các bài đã học trong tuần 8 theo thứ tự trong mục lục sách
-HS đọc bài tập 2, nêu cách làm: mở mục lục sách và tìm tuần 8.
-HS tự nêu kết qủa
-Tuần 8, Chủ điểm Thầy cô
-Tập đọc: Người mẹ hiền, trang 63.
-Kể chuyện: Người mẹ hiền, T 64
-Chính tả: Tập chép: Người mẹ hiền.
-Phân biệt ao/ au, r/ d/ gi, uôn/ uông,T/ 65
-Tập đọc: Bàn tay dịu dàng, trang 66
- Luyện từ và câu: Từ chỉ hoạt động, trạng thái, dấu phẩy, trang 67
Hoạt động 3: Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị
-GV yêu cầu HS đọc bài tập
-cho HS làm miệng, nhận xét
-Ghi lại lời nói hay lên bảng.
+Mẹ ơi, mẹ mua giúp con một tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt nam 
20 / 11 nhé ! 
+Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ, xin mời các bạn cùng hát chung bài : Thật là hay
+Thưa cô, xin cô nhắc lại cho em câu hỏi của 
cô.
 -GV thu vở chấm, nhận xét
-HS đọc yêu cầu của bài 
-Lớp đọc thầm và làm vào vở 
-HS đọc kết quả bài làm
-Cả lớp nhận xét bổ sung .
4. Củng cố -Dặn dò: -Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà ôn tập chuẩn bị thi định kì lần 1
	 Thø 6 ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2010 
 TiÕt 1: ChÝnh t¶
Ôn tập giữa học kì I Tiếng Việt (t8)
I/Mục đích ỵêu cầu:
Tiếp tục kt lấy điểm học thuộc lòng 
Củng cố vốn từ về trò chơi ô chữ
II/ Tài liệu và phương tiện:
Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng
Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ ô chữ
III. Các hoạt động cơ bản:
1. Ổn định: Nhắc nhở nề nếp học tập
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng số em còn lại
-GV mời HS lên bảng bốc thăm bài đọc
-GV nêu câu hỏi để HS trả lời
-GV nhận xét và ghi điểm
-HS lên bốc thăm bài đọc, chuẩn bị 1-2 phút sau đó HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong đoạn đọc
Hoạt động 2: Trò chơi ô chữ
-GV gọi HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm theo
-GV cho HS quan sát ô chữ và chữ điền mẫu
-GV treo bảng một tờ giấy khổ to kẻ ô chữ hướng dẫn HS làm bài tập
-GV cho HS làm nháp
-GV mời 3-4 nhóm lên bảng thi tiếp sức, mỗi nhóm điền một từ
-GV mời đại diện các nhóm đọc kếp quả
-GV và cả lớp nhận xét sửa chữa kết luận nhóm thằng cuộc
-GV nêu lời giải:
Dòng 1: Phấn Dòng 6: Hoa
Dòng 2: Lịch 	Dòng 7: Tư
Dòng 3: Quần	 Dòng 8: Xưởng 
Dòng 4: Tí hon Dòng 9: Đen
Dòng 5: Bút Dòng 10: Ghế
-Lời giải ô chữ theo hàng dọc: Phần thưởng
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS quan sát ô chữ
-HS quan sát chữ điền mẫu
-HS làm nháp
-HS chơi tiếp sức
-Đại diện các nhóm đọc kết quả
4. Củng cố :GV hệ thống lại bài học, tuyên dương những HS có tinh thần học tập tốt
5. Dặn dò:Các em về nhà ôn lại bài để thi cho tốt
 TiÕt 2: TËp lµm v¨n
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I
 Tiết 4: To¸n
 TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG
I/ Mục đích ỵêu cầu:
 -Giúp HS biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
-Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ ( ở đây chữ biểu thị cho một số chưa biết)
-Áp dụng để làm bài tập có liên quan đến tìm số hạng trong một tổng .
-Hỗ trợ: Giúp HS xác định đúng thành phần tên gọi của phép tính .
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Vẽ to hình vẽ trong bài học
III. Các hoạt động dạy hoc:
1. Ổn định:
Nhắc nhở nề nếp học tập
2. Kiểm tra bài cũ:5’
-GV nhận xét về bài kiểm tra định kì lần I
3. Bài mới: 30’ Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng
 Họat động của giáo viên
 Họat động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia
-GV cho HS quan sát hình vẽ trên bảng
• Em có nhận xét gì về số hạng và tổng trong phép cộng : 6 + 4 = 10
-GV cho HS quan sát hình vẽ ở cột giữa của bài học rồi nêu bài toán.
-GV hỏi:
• Số ô vuông bị che lấp biết chưa?
• Vậy ta gọi số đó là x -> ghi x
• Số ô vuông không bị che lấp là bao nhiêu?
-Ghi : x + 4 = 10
-GV nói: Lấy số ô vuông chưa biết (x) cộng với số ô vuông đã biết (4) được 10 ô vuông.
-GV gọi HS đọc
• Trong phép cộng: x + 4 = 10, thì x gọi là gì?
• 4 gọi là gì? 
• 10 gọi là gì?
• Vậy muốn tìm số hạng x chưa biết ta làm thế nào?
-Gọi HS nhắc lại.
-Em nào tìm được x trong phép cộng: 
x+4 = 10
-HD HS cách viết
-GV rút ra kết luận 
-HS quan sát hình vẽ trên bảng và TL:
 6+4 = 10
 6 = 10 – 4
 4 = 10 – 6
• Mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia.
•- Có tất cả 10 ô vuông, có một số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không bị che lấp?
•- Chưa biết.
•- Là 4 ô vuông.
• “ x cộng bốn bằng mười”.
•
- x gọi là số hạng chưa biết.
•- 4 gọi là số hạng đã biết.
•- 10 gọi là tổng.
•* Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- 4 em nhắc lại.
-1 em lên bảng làm, lớp làm bảng con
 x + 4 = 10 
 x = 10 – 4
 x = 6
-HS học thuộc quy tắc.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS làm vào vở
-GV theo dõi HS làm, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV thu một số bài chấm, nhận xét sửa bài 
- Bài 2 :Gọi HS đọc yêu cầu đề
-(?) Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng?
-Yêu cầu HS tiếp nối lên bảng làm bài
-GV nhận xét tuyên dương HS làm nhanh đúng .
-Bài 3: Yêu cầu HS tóm tắt và dựa vào cách tìm số hạng trong một tổng để giải . 
Tóm tắt
 Có :35 học sinh
 HS trai : 20 học sinh.
 HS gái : học sinh?
•-1 HS đọc bài mẫu 
- HS làm vào vở 
-Viết số thích hợp vào ô trống
-Là tổng hoặc số hạng còn thiếu trong phép cộng .
-HS tự làm và nhận xét bài của Đ/S
 -HS đọc đề bài.Cả lớp đọc thầm
-Cả lớp làm vào vở
-1 em lên bảng ghi tóm tắt và giải.
 Bài giải
 Số học sinh gái là:
35 -20 = 15 (học sinh)
 Đáp số: 15học sinh
4. Củng cố :3’
-Muốn tìm một số hạng ta làm thế nào? (HS xung phong nêu)
- 2 HS thi làm nhanh trên bảng,cả lớp cổ vũ, GV nhận xét, ghi điểm .
 x +15 = 18 
 19 + x = 20
-GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
-Về làm bài tập nếu chưa xong, học thuộc quy tắc. 
TiÕt 5: 
SINH HOẠT TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp tuần 9
I/Mục tiêu:
-Giúp HS nhận biết được ưu khuyết điểm chính trong tuần 
-HS biết phát huy ưu điểm đồng thời biết sửa chữa những tồn tại thiếu sót
-Đề ra kế hoạch của tuần tới
II/Các hoạt động:
Hoạt động 1: Đánh giá công tác tuần 9
*Ưu điểm:
- HS duy trì tốt nề nếp học tập 
-Các em đi học đều và đúng giờ có ý thức trong học tập
-Giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân tốt
 -Xếp hàng ra vào lớp và tập thể dục nhanh, thẳng
*Tồn tại:
- Một số HS chưa thực sự chú ý trong học tập. 
-Vở của một số em còn bẩn, chữ viết cẩu thả.
Hoạt động 2: Phương hướng tuần tới
-Phát huy những thành tích đạt được, khắc phục và sửa chữa những tồn tại phấn đấu rèn luyện và học tập tốt hơn.
-Phát động HS thi đua nhiều điểm 10 dâng lện thầy cô giáo nhân ngày 20/11
-HS nghe đọc thơ về Bác Hồ, giáo dục cho HS lòng kính yêu Bác Hồ
-HS về nhà ôn lại bài để chuẩn bị thi giữa kì đạt kết quả cao.
Hoạt động 3:Vui chơi
Tùy HS chọn trò chơi theo ý thích .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 9(1).doc