I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc rõ ràng lưu loát toàn bài.
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu được nội dung bài và cảm nhân được ý nghĩa: cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- KNS: Thể hiện sự cảm thông; Kiểm soát cảm xúc; Tư duy phê phán.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ trong SGK
III. Hoạt động dạy- học: (Tiết 1)
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS đọc bài: Thời khoá biểu.
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiêu bài
- GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng.
HĐ2: Luyện đọc
- GVđọc mẫu
- HS đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.GV hướng dẫn HS đọc đúng: không nén nổi, trốn sao được, cố lách, vùng vẫy, xấu hổ, nghiêm giọng hỏi,về chỗ.
tuần 8 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Tâp đọc Người mẹ hiền I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc rõ ràng lưu loát toàn bài. - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu được nội dung bài và cảm nhân được ý nghĩa: cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - KNS: Thể hiện sự cảm thông; Kiểm soát cảm xúc; Tư duy phê phán. II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ trong SGK III. Hoạt động dạy- học: (Tiết 1) 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS đọc bài: Thời khoá biểu. - GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới HĐ1: Giới thiêu bài - GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng. HĐ2: Luyện đọc - GVđọc mẫu - HS đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.GV hướng dẫn HS đọc đúng: không nén nổi, trốn sao được, cố lách, vùng vẫy, xấu hổ, nghiêm giọng hỏi,về chỗ. - Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. GV hướng dẫn các em đọc nhấn giọng, nghỉ hơi đúng. HS đọc các từ ngữ được chú giải sau bài. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm Tiết 2 HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học. + Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu?(Ra phố xem xiếc) 2 HS nhắc lại lời thầm thì của Minh đối với Nam. + Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? (Chui qua tường thủng) + Khi Nam bị bác bảo vê giữ lại, cô giáo làm gì? +Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như thế nào? + Cô giáo làm gì khi Nam khóc? (Cô nói với bác bảo vệ: Bác nhẹ tay kẻo cháu đau, cháu này là học sinh lớp tôi) + Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì sợ, lần này, vì sao Nam bật khóc? ( Vì đau và xấu hổ) + Người mẹ hiền trong bài là ai? (Là cô giáo) HĐ4: Luyện đọc lại - Các nhóm tự phân vai: Người dẫn chuyện, Minh, Nam, Bác bảo vệ, cô giáo. - Luyện đọc theo cách phân vai. 3. Củng cố, dặn dò: GV : Vì sao cô giáo trong bài được gọi là người mẹ hiền? - Cả lớp đồng thanh hát bài Cô và mẹ của nhạc sĩ Phạm Tuyên - GV dặn HS về nhà đọc trước các yêu cầu của tiết kể chuyện . Toán Phép cộng dạng: 36 + 15 I. Yêu cầu cần đạt - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15. - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Bài tập cần làm: Bài 1( dòng 1), bài 2(a,b), bài 3. - HSKG: Làm hết các bài tập. II. Đồ dùng dạy- học: 4 bó chục que tính và 11 que tính rời. III. Hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc bảng cộng (6 cộng với một số). - 1HS lên bảng làm lại bài tập 3 SGK. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu phép cộng dạng 36 + 15 GV nêu bài toán: Có 36 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Gọi 1HS nêu lại bài toán, cả lớp đọc thầm bài toán. - GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 51 que. Vậy 36 + 15 = 51 15 + 36 = 51 - Gọi 1HS lên bảng đặt tính rồi tính, cả lớp tính vào vở nháp. - Gọi 2 HS đọc lại phép tính: 36 +15 = 51 Cả lớp đọc. HĐ2: Thực hành - GV tổ chức cho HS lần lượt làm các bài ở SGK. Bài1: Tính. GV Yêu cầu HS viết kết quả thẳng cột. Bài2: Đặt tính rồi tính - Nhắc HS viết các số hạng và kết quả thẳng cột với nhau. Bài3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS nhìn tranh và đọc kĩ phần tóm tắt. - Tìm phép tính rồi trình bày bài giải vào vở. Bài giải Cả hai bao gạo và ngô cân nặng là: 46 + 27 = 73 ( kg) Đáp số: 73 kg. * Bài4: GV hướng dẫn HS nhẩm kết quả các phép tính bằng 45 rồi tô màu theo yêu cầu. HĐ3: Chấm bài, chữa lỗi 3. Củng cố, dặn dò: - GV và HS hệ thống kiến thức bài học. - Nhận xét tiết học Buổi chiều Luyện toán Luyện tập thực hành I. Yêu cầu cần đạt - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15. - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. - HS nhóm 3 làm thêm các bài tập vận dụng và nâng cao. III. Hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc bảng cộng (6 cộng với một số). 2. Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở BTTH. Bài 1: Tính. Yêu cầu HS viết kết quả thẳng hàng,thẳng cột. Bài 2: Đặt tính rồi tính. Yêu cầu HS thực hiện đúng các bước, đặt tính rồi tính. Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt. Bài 4: HS thực hiện các phép tính có trong quả bóng , phép tính nào có kết quả bằng 45 thì tô mầu. HĐ2: HS nhóm 1 làm thêm các bài tập sau: Bài 1: Tính nhanh: 36 + 15 + 24 + 25 + 20 45 – 23 – 7 - 10 73 + 62 – 53 – 42. 56 – 27 + 47 – 16 Bài 2: Con lợn nặng 36kg, con ngỗng nhẹ hơn con lợn 24 kg nhưng nặng hơn con thỏ 2 kg. Hỏi : a. Con lợn nặng hơn con thỏ mấy kg? b. Con thỏ nặng mấy kg? - Hướng dẫn HS vẽ bằng sơ đồ đoạn thẳng để giải bài toán. Bài giải: a. Con lợn nặng hơn con thỏ số kg là: 24 + 2 = 26 ( kg) b. Con thỏ nặng là: 36 – 26 = 10 ( kg). Đáp số: a. 26 kg ; b.10 kg Bài 3: Trên sông có một con thuyền, mũi thuyền cách mặt nước 5 dm. Hỏi khi nước sông dâng lên 6 dm thì mũi thuyền cách mặt nước bao nhiêu dm? * GV giải thích để học sinh hiểu thực tế. 3. Chấm bài, chữa lỗi, 4. Củng cố- dặn dò. Luyện viết NGƯời mẹ hiền I. Yêu cầu cần đạt - Nghe viết lại chính xác. Luyện viết đúng chính tả đoạn 1,2 bài Người mẹ hiền. II. Hoạt động dạy - học : 1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết một số từ khó. GV nhận xét. 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ3: Luyện viết GV : Đọc đoạn cần viết. Hướng dẫn HS hiểu nội dung bài viết, cách trình bày bài viết. Đoạn viết gồm có mấy câu? Chữ cái đầu câu phải viết như thế nào? HS viết một số từ khó vào bảng con. Đọc bài cho HS viết. HS : Viết bài vào vở - GV đọc bài để HS khảo lại bài viết. HĐ4: GV chấm 1 số bài của HS 3. Củng cố,dặn dò: Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Toán Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt - Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn dưới dạng sơ đồ. - Biết nhận dạng hình tam giác. - bài tập cần làm: bài 1,2,4,5 (a). II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 4 HS đọc thuộc 4 bảng cộng đã học. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: HĐ1: Luyện tập - GV tổ chức hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong SGK. Bài 1: Tính nhẩm. Nhắc HS nhớ lại các bảng cộng rồi điền kết qủa sau dấu bằng. Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập ( viết số thích hợp vào ô trống ) 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm ở vở. Chữa bài. Bài 4 : Giải bài toán theo tóm tắt - GV cho HS đọc kỹ phần tóm tắt, tìm phép tính, lời giải rồi trình bày bài giải. - 1 HS làm bài ở bảng phụ. Bài 5: Điền số - HS quan sát hình đã cho rồi đếm xem có bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu hình tứ giác rồi điền số vào chỗ chấm. Kết quả là: a) Có 3 hình tam giác. * b) Có 3 hình tứ giác. HĐ2: Chấm, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS chuẩn bài : Bảng cộng. Kể chuyện Người mẹ hiền I. Yêu cầu cần đạt - Dựa vào các tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền, bằng lời của mình. * HS nhóm 3. Biết phân vai dựng lại câu chuyện : Người dẫn chuyện, Minh, Nam, bác bảo vệ, cô giáo. II. Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trong SGK III. Hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kể lại câu chuyện ngời thầy cũ .HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích tiết học. HĐ2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện Bài1: Dựa theo tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện - GV yêu cầu học sinh quan sát 4 tranh, mỗi tranh là nội dung từng đoạn, nên phải nhớ lại để kể cho đúng. - Gọi 2 HS kể mẫu trước lớp. Nhận xét, bổ sung. - Học sinh tập kể từng đoạn theo nhóm (N4) - Các nhóm thi kể trước lớp. nhận xét bổ sung. Bài 2 : Dựng lại câu chuyện theo vai - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập, GV hướng dẫn HS kể theo các bước sau: Bước 1: GV làm người dẫn chuyện, HS 1 nói lời của Minh, HS 2 nói lời của bác bảo vệ, HS 3 nói lời cô giáo, HS 4 nói lời của Nam. Bước 2 : Chia lớp thành các nhóm, tự phân vai kể lại câu chuyện. Bước 3 : Gọi 2, 3 nhóm thi kể trước lớp. - Nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể chuyện hay. Về nhà tập kể lại câu chuyện. Chính tả Người mẹ hiền I. Yêu cầu cần đạt: 1. Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài ( Người mẹ hiền). - Làm đúng các bài tập 2, bài tập 3 a/b. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung . Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép. III.Hoạt động dạy- học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS viết ở bảng lớp còn lại viết ở bảng con các từ sau: nguy hiểm, ngắn ngủi, cúi đầu, quý báu, luỹ tre. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài GV giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học. HĐ2: Hướng dẫn HS tập chép - GV đọc mẫu đoạn chép, gọi 2 HS đọc lại ( Bài đã chép sẵn ở bảng phụ ) - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết. Vì sao Nam khóc? (Vì đau và xấu hổ) - Cô giáo nghiêm giọng hỏi Nam như thế nào? - Hướng dẫn HS nhận xét bài viết. H: Trong bài chính tả có những dấu câu nào? ( dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm) H: Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu câu, dấu gì ở cuối câu? ( -, ? ) - HS tập viết chữ khó vào bảng con: xấu hổ , bật khóc, xoa đầu, nghiêm giọng, thập thò, cửa lớp, xin lỗi. HĐ3: HS chép bài vào vở Chấm bài, chữa lỗi. HĐ4: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - GV tổ chức cho HS lần lượt làm các bài ở VBT.hay(2,3) SGK Bài1: Điền vần ao hay au vào chỗ trống. Bài2: Điền r / gi / d vào chổ chấm. - HS làm bài rồi chữa bài. GV nhận xét bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS . Tự nhiên và xã hội Ăn, uống sạch sẽ I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: Ăn chậm, nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đI đại, tiểu tiện. * Nêu được tác dụng của các việc cần làm. - KNS: + Tìm kiếm và xử lí thông tin. + Ra quyết định; Tự nhận thức. II. Đồ dùng dạy- học: Các hình vẽ trong SGK. III. Hoạt ... hỗ thích hợp trong đoạn văn dới đây: Mùa xuân cây gạo gọi đến biết bao nhiêu là chim Chào mào sáo sậu sáo đen đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau trêu ghẹo nhau trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xân đấy. (trích: Vũ Tú Nam) Bài 4: Tập làm văn: Dựa vào bài tập đọc “Cô giáo lớp em” và “Người mẹ hiền”, em hãy viết một đoạn văn khoảng 5-6 câu để nói về cô giáo (hoặc thầy giáo) cũ của mình. Học sinh làm bài – Giáo viên theo dõi hớng dẫn Chấm, chữa bài III/ Củng cố, dặn dò: Về nhà chữa bài sai và viết lại bài TLV Chiều tuần 8 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2007 Đạo đức chăm CHỉ HọC TậP (TIếT 1 ) I-Mục tiêu: 1- HS hiểu: - Nh thế nào là chăm chỉ học tập . - Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì? HS thực hiện đợc giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trờng, ở nhà . 3- HS có thái độ tự giác học tập . II- Đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức , đồ chơi sắm vai . III-Hoạt động trên lớp : 1-Kiểm tra: - Hãy kể những việc nhà mà em đã làm . 2- Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng . HĐ2: Xử lý tình huống : - GV nêu tình huống , yêu cầu các cặp thảo luận về cách ứng xử, sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai. - Tình huống : Ban Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn An đến rủ đi chơi ( đá bóng, đá cầu) Bạn Hà - Từng cặp HS thảo luận, chon vai đóng . - 2-3 cặp trình diễn, lớp nhận xét, GV kết luận . HĐ3: Thảo luận nhóm : - GV yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung trong phiếu học tập . - Các nhóm thảo luận- trình bày – GV nhận xét . HĐ4:Liên hệ thực tế : - HS tự liên hệ việc học tập của mình – GV nhận xét . III-Củng cố –dặn dò: GV khắc sâu kiến thức cho HS nắm nội dung bài học . Tự nhiên và xã hội. Đề phòng bệnh giun I.Mục tiêu: - Sau bài H/S có thể hiểu đợc: - Giun thờng sống trong ruột ngời và một số nơi trong cơ thể. - Giun gây ra nhiều tác hại đối với cơ thể. - Ngời ta thờng bị nhễm giun qua đờng thức ăn,nớc uống. - Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh:Ăn sạch,uống sạch,ở sạch. II.Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ trong SGK.VBT. III.Các hoạt động dạy học: 1 Khởi động: - Cho cả lớp hát bài “Bàn tay sạch”. 2.Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp về bệnh giun. Cho H/S làm bài tập 1 ở VBT.Rồi thảo luận câu hỏi sau: a- Giun thờng sống ở đâu trong cơ thể ? b- Giun ăn đợc gì mà sống đợc? c- Nêu tác hại của bệnh giun? - H/S thảo luận rồi trình bày trớc lớp.Nhận xét ,bổ sung. GVKL:- Giun thờng sống trong dạ dày ,ruột,phổi,gan,mạch máu,nhng chủ yếu là ở ruột. - Giun hút các chất bổ dỡng trong cơ thể để sống. - Giun nhiều làm cho cơ thể gầy gò,ốm yếu,xanh xao,hay mệt mỏi,tắc ruột,thiếu máu 3.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về nguyên nhân gây bệnh giun. H/S quan sát tranh vẽ ở trang 20 SGK,thảo luận nhóm các câu hỏi sau: Trứng giun và giun từ trong ruột ngời bị bệnh giun ra ngoài bằng cách nào? - Làm thế nào mà trứng giun lại vào đợc trong cơ thể ngời? 4.Hoạt động 3:Thảo luận cả lớp. - Làm thế nào để đề phòng bệnh giun? - H/S làm bài tập 2 ở VBT,nêu ý kiến của mình. H/S khác nhận xét bổ sung. - GVKL:- Cần phải rửa sạch tay trớc khi ăn và sau khi đi đại tiện. - Ăn sạch,uống sạch,tích cực diệt ruồi. - Vệ sinh môi trờng sạch sẽ ,làm hố xí hợp vệ sinh. - Không dùng phân tơi để bón rau. 4.Củng cố,dặn dò: - GV nhắc H/S nên tẩy giun 6 tháng 1 lần. Thực hiện biện pháp để phòng bệnh giun. Luyện Toán Luyện tập thực hành I. Yêu cầu cần đạt - Giúp HS củng cố về: + Phép cộng có nhớ dạng: 6 + 5; 26 + 5; 36 + 5 + Tìm tổng khi biết các số hạng. + Giải bài toán có lời văn( bài toán về nhiều hơn) + Nhận dạng hình. * HS nhóm 3: Biết vận dụng và làm các bài nâng cao. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 4 HS đọc thuộc bảng cộng đã học. 1HS đọc thuộc bảng cộng 9 cộng với một số. 1HS đọc thuộc bảng cộng 8 cộng với một số. 1HS đọc thuộc bảng cộng 7cộng với một số. 1HS đọc thuộc bảng cộng 6 cộng với một số. - GV nhận xét, ghi điểm cho học sinh. 2. Bài mới: HĐ1: Ôn tập một số kiến thức đã học - HS đặt tính rồi tính kết quả vào bảng con. 36 + 9 57 + 16 26 + 15 GV nhận xét kết quả và yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính, thực hiện phép tính. HĐ2: Thực hành GV: Tổ chức cho HS làm bài tập trong VBT. Bài 1: Tính nhẩm. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. Bài 3: Số ? Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt. Bài 5: Số. HS đếm số hình tam giác, tứ giác rồi ghi vào chỗ chấm. HĐ3 HS nhóm 3 làm thêm các bài tập sau: 1. Điền dấu phép tính (+, -) thích hợp vào chỗ trống: a) 6 8 5 = 19 b) 16 8 4 = 20 c) 26 6 2 = 30 2. Điền chữ số thích hợp vào ô trống: 3 5 2 9 + 2 5 + 4 7 + 6 + 1 1 8 7 3 9 5 3. Hai số có tổng bằng 56. Nếu giữ nguyên số hạng thứ nhất, mà thêm vào số hạng thứ hai 8 đơn vị thì tổng mới bằng bao nhiêu? HĐ3: GV: Hướng dẫn HS làm bài HS : Làm bài ở vở HĐ4: GV theo dõi các nhóm làm bài. Chấm, chữa bài. III . Củng cố, dặn dò : - GV cùng HS hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: