I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Phép cộng dạng 47+5 (cộng qua 10 có nhớ dạng hàng chục). Củng cố về giải toán "nhiều hơn" (dạng đơn giản).
2. Kỹ năng: Biết cộng dạng 47+5, cộng có nhớ, biết giải toán "nhiều hơn" (dạng đơn giản).
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê học toán .
II. Đồ dùng dạy - học.
- GV: 12 que tính rời và 4 bó 1 chục que tính. Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập 3.
- HS: Bảng con, bộ đồ dùng học toán 2.
III. Các hoạt động dạy- học.
1.Ổn định tổ chức : (1p) lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ: (4p) 2 HS đọc bảng cộng 7 với một số. Và thực hiện phép tính: 7 + 4 + 3; 7 + 5 + 2
- GV nhận xét, ghi điểm.
Thứ 5 ngày 29 thỏng 9 năm 2011 Toán Tiết 27 47 + 5 (trang 27). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Phép cộng dạng 47+5 (cộng qua 10 có nhớ dạng hàng chục). Củng cố về giải toán "nhiều hơn" (dạng đơn giản). 2. Kỹ năng: Biết cộng dạng 47+5, cộng có nhớ, biết giải toán "nhiều hơn" (dạng đơn giản). 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê học toán . II. Đồ dùng dạy - học. - GV: 12 que tính rời và 4 bó 1 chục que tính. Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập 3. - HS: Bảng con, bộ đồ dùng học toán 2. III. Các hoạt động dạy- học. 1.ổn định tổ chức : (1p) lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4p) 2 HS đọc bảng cộng 7 với một số. Và thực hiện phép tính: 7 + 4 + 3 ; 7 + 5 + 2 - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2:Giới thiệu phép cộng 47+5 - GV: nêu bài toán, dẫn tới phép tính 47 + 5 = ? - HS: Thao tác trên que tính để tìm kết quả : Hoạt động 2: Thực hành - GV: Lưu ý cho HS: Cộng qua 10 có nhớ sang hàng chục và ghi các số đơn vị cho thẳng cột. - Gọi một số học sinh lên bảng làm bài. - Lớp làm bảng con. - GV: Treo bảng phụ hướng dẫn HS làm bài. - HS: 1 em lên bảng giải. Lớp làm vào vở. - GV: Nhận xét, ghi điểm, chấm một số bài làm trong vở (1p) (10p) (17p) - (7 que tính với 5 que tính được 12 que tính (bó thành 1 chục và 2 que tính) 4 chục que tính thêm 1 chục que tính được 5 chục que tính. Thêm 2 que tính nữa được 52 que tính. Vậy 47 + 5 = 52 que tính Từ đó có phép tính. + 47 * 7 cộng 5 bằng 12, 5 viết 2 nhớ 1. 52 * 4 thêm 1 bằng 5, viết 5. Bài 1: Tính + 17 + 27 + 37 + 47 + 57 4 5 6 7 8 21 32 43 54 65 + 67 + 17 + 25 + 47 + 8 9 3 7 2 27 76 20 32 49 35 Bài 3: Giải bài tập theo tóm tắt Bài giải: Đoạn thẳng AB dài là: 17 + 8 = 25 (cm) Đáp số: 25 cm. 4. Củng cố: (2p)Cho HS đọc bảng cộng 7 với một số. 5. Dặn dò: (1p)Về học lại bài và chuẩn bị bài. Chính tả: (Nghe viết) Tiết 12 Ngôi trường mới (trang 54). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Ngôi trường mới. Phân biệt ai/ay, x/s 2.Kỹ năng: Chữ viết đúng mẫu, đều nét; Làm đúng bài tập phân biệt đúng các vần, âm, thanh dễ lẫn ai/ay, x/s. 3. Thái độ: Giáo dục HS giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy – học - GV: Phiếu học tập bài tập 2, 3. - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy- học. 1.Ôn định tổ chức : (1p) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) 2 HS viết bảng. Lớp viết bảng con: lung lay, bay lượn, con nai 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn nghe viết. - GV: Đọc toàn bài. - 2 HS đọc lại. + CH: Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy có những gì mới? - HS: trả lời. + CH: Có những dấu câu nào được dùng trong bài chính tả ? - HS: Viết bảng con. - GV: gọi HS nêu cách viết của bài. - GV: Đọc chính tả. - HS: Viết bài vào vở. - GV: Đọc bài cho HS soát lỗi - HS: Đổi vở soát lỗi. * Chấm chữa bài: Chấm 5 - 7 bài. - GV: Nhận xét. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. - HS đọc yêu cầu. - GV: Phát phiếu cho HS làm bài trên phiếu. - GV: Nhận xét đánh giá. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV: Cho HS làm trên phiếu như bài 2. - GV: Nhận xét. (1p) (20p) (7p) - Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo giảng bài ấm áp, tiếng của mình cũng vang vang đến lạ, nhìn ai cũng thấy thân thương, mọi vật đều trở lên đáng yêu hơn. - Dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm. - Mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương Bài 2: Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai/ay Ví dụ: - Tai, mai, bài, sai, trai, trái - Tay, may, bay, bày, cay, cày, cháy, say Bài 3: Thi tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng s/x Ví dụ: Sẻ, sáo, sò, sung, si, sông, sao; xôi, xào, xen (kẽ), xinh, xanh 4. Củng cố: (2p) - GV khen học sinh viết đẹp; nhắc những em viết chính tả chưa đạt viết lại. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Âm nhạc: Tiết 6 Học hát Bài : múa vui (trang 8) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hát đúng giai điệu lời ca. - Biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là tác giả của bài hát. 2.Kỹ năng: Tập biểu diễn bài hát. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu mến bài hát. II. Đồ dùng dạy - học. - GV: chuẩn bị: Học thuộc bài hát; Nhạc cụ, thanh, phách. - HS: Sgk ; Thanh phách III. Các hoạt động dạy- học. 1.ổn định tổ chức : (1p) Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) Gọi 2 em hát và biểu diễn bài: Xoè hoa 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Giới thiệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. Hoạt động 2: Dạy bài hát: Múa vui. - GV hát mẫu. - HS lắng nghe. - GV treo bảng phụ ghi lời bài hát - HS: Đọc lời ca. - GV: Dạy HS hát từng câu. - HS hát từng câu, đoạn ; Cả bài Hoạt động 3: Hát kết hợp vỗ tay theo phách hoặc vỗ tay theo nhịp. - GV: Hát kết hợp vận động. Và hướng dẫn HS dùng thanh phách đệm theo. - HS dùng thanh phách đệm theo bài hát. (2p) (15p) (12p) - HS đọc lời ca (HS đọc theo tốc độ vừa phải, chú ý phân chia chỗ ngắt) *Ví dụ: Vỗ tay theo phách cùng nhau múa xung quanh vòng... x x x x Vỗ tay theo nhịp cùng nhau múa xung quanh vòng... x x 4. Củng cố: (2p) GV cho học sinh hát lại bài hát. 5. Dặn dò: (1p) Dặn HS về nhà luỵện hát thêm cho thuộc và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết 6 KHẳNG ĐịNH, PHủ ĐịNH Luyện tập về mục lục sách (trang 54 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định. Củng cố về mục lục sách 2.Kỹ năng: Biết trả lời và đặt cầu khẳng định,phủ định; tìm và ghi lại được mục lục sách. 3. Thái độ: Giáo dục HS khi nào cần nói lời khẳng định, khi nào cần nói lời phủ định. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ viết các câu mẫu của BT1, 2. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học. 1.Ôn định tổ chức : (1p) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) Gọi 1 HS. Dựa 4 tranh minh hoạ: Không vẽ lên tường trả lời câu hỏi theo nội dung câu chuyện - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập - HS: 1 HS đọc yêu cầu. - GV: Treo bảng phụ hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài. - 1 HS thực hành hỏi - đáp theo mẫu trong SGK. - Từng nhóm 3 HS thi thực hành hỏi - đáp trả lời lần lượt các câu hỏi a, b, c. - 1 HS đọc yêu cầu. - GV: Treo bảng phụ hướng dẫn HS đặt câu. - HS tự đặt câu. - GV nhận xét. - GV: gọi 4,5 HS đọc toàn bộ nội dung học tuần 7. - HS viết vào vở 2 bài tập đọc ở tuần 7. - Lớp viết vào vở để chấm. - GV: Chấm một số bài. Nhận xét. (1p) (27p) Bài 1: Trả lời câu hỏi bằng hai cách theo mẫu. *Ví dụ: a) Em có đi xem phim không? - Có, em rất thích xem phim. - Không, em không thích xem phim b) Mẹ có mua báo không ? c) Em có ăn cơm bây giừo không ? Bài 2: Đặt câu theo mẫu sau, mỗi mẫu một câu. Ví dụ: Ghi bảng. a. Đường đi không xa đâu ! b. Đường đi có xa đâu ! c. Đường đi đâu có xa ! Bài 3: Đọc mục lục các bài ở tuần 7.Viết tên 2 bài tập đọc trong tuần. - Đọc mục lục các bài ở tuần 7. (đọc hàng ngang) + Người thầy cũ. (trang 56) + Thời khóa biểu. (trang58) 4. Củng cố: (2p) - HS thực hành nói viết các câu phủ định, khẳng định theo mẫu đã học. - Biết sử dụng mục lục sách vận dụng học hàng ngày 5. Dặn dò: (1p) Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau buổi dạy
Tài liệu đính kèm: