I.MỤC TIÊU:
- Củng cố lại những công việc cần làm để bảo vệ loài vật có ích
- Biết cách lựa chọn đối sử đúng với các loài vật.
- Biết cách ứng sử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích.
- Biết chia sẻ kinh nghiệm vố có của bản thân để bảo vệ loài vật có ích.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
@&? ĐẠO ĐỨC : Bài: Bảo vệ lồi vật cĩ ích ( tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Củng cố lại những công việc cần làm để bảo vệ loài vật có ích - Biết cách lựa chọn đối sử đúng với các loài vật. - Biết cách ứng sử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích. - Biết chia sẻ kinh nghiệm vố có của bản thân để bảo vệ loài vật có ích. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Thảo luận nhóm HĐ 2: Trò chơi đóng vai. HĐ 3: Làm việc cá nhân. 3.Củng cố dặn dò: -Em đã làm gì để bảo vệ loài vật có ích? -Nêu những việc không nên làm đối với những vật có ích? -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 3: Yêu cầu HS đọc. -Yêu cầu HS thảo luận theo bàn -Cho HS nêu ý kiến. -KL: Nêu khuyên ngăn các bạn nếu các bạn không ngăn thi mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích. -Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu: -Chia nhóm nêu yêu cầu nhận vai và đóng. -KL:Nên khuyên ngăn các bạn không trèo cây phá tổ chim -Bài 5: Cho HS tự làm bài tập. -Em đã làm được những việc gì để bảo vệ loài chim? -Nhận xét tuyên dương hs. -Mọi vật đều có ích cần phải bảo vệ. -Nhận xét giờ học. -Nêu: -Nêu: -2HS đọc. -Thảo luận. -Làm vào vở bài tập. -Khuyên ngăn các bạn. -Mách người lớn. -2HS đọc. -Thực hiện. -2-3Nhóm lên đóng vai. -Nhận xét. -Thực hiện. -Nêu ý kiến. -Nhận xét. -Vài HS nêu. TẬP ĐỌC. (2 tiết) Bài: Ai ngoan sẽ được thưởng. I.Mục đích, yêu cầu: Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới : Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác Hồ rất quan tâm, xem thiếu nhi ăn ở học hành như thế nào? Bác khen ngợi các em khi các em biết nhận lỗi và sửa lỗi. Nhắc nhở các em thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy để xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: HD luyện đọc. HĐ 2: Tìm hiểu bài. HĐ 3: Luyện đọc theo vai. 3.Củng cố dặn dò: -Gọi HS đọc : Cậu bé và cây si già. -Nhận xét – đánh giá.. -Giới thiệu bài và chủ điểm -Bác Hồ quan tâm đến HS và thiếu nhi như thế nào? -Đọc mẫu toàn bài. -yêu cầu HS đọc từng câu. -HD HS cách đọc câu hỏi. -Chia lớp thành các nhóm nhỏ. -yêu cầu đọc thầm -Gọi HS đọc câu hỏi 1-2 -Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì? -Nhận xét –tuyên dương HS. -Em học tập gì qua câu chuyện này? -Qua câu chuyện cho em biết điều gì? -Các em đã làm được gì để xứngđáng là cháu ngoan của Bác? -Chia lớp thành các nhóm. -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. -2-3HS đọc và trả lời câu hỏi. -Nêu ý nghĩa giáo dục. -Quan sát tranh và nêu. -Nêu: Yêu thương chăm lo, quan tâm. Hát bài : ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn các em nhi đồng. -Theo dõi dò bài. -Nối tiếp nhau đọc. -Phát âm từ khó. -Đọc cá nhân. -3HS đọc 3 đoạn. -Nêu nghĩa của các từ SGK. -Luyện đọc trong nhóm -Thi đọc cá nhân -Nhận xét. -Đọc. 2HS đọc thảo luận cặp đôi -Vài HS cho ý kiến. Vài HS nêu: Bác rất quan tâm đến thiếu niên, nhi đồng. -Tự nêu câu hỏi 3,4, 5 vào gọi bạn trả lời. -Cần phải biết tự nhận lỗi. -Bác Hồ rất yêu thiếu niên, quan tâm, chăm sóc cho các cháu. -Nêu. -Luyện đọc trong nhóm -3-4Nhóm thực hiện. -Nhận xét cách đọc. ?&@ Tuần 30 Thứ 2 TOÁN Bài: Ki - lơ -mét. I:Mục tiêu Giúp HS: Nắm được tên gọi, kí hiệu của đơn vị Ki lô mét, có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng km Nắm được mối quan hệ giữa km và m. Biết làm các phép tính cộng trừ có nhớ trên các số đo với các đơn vị là km. Biết so sánh khoảng cách đo bằng km. GD HS tính cẩn thận . II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài km HĐ 2:Thực hành. 3.Củng cố dặn dò. -Chấm vở HS. -Nhận xét đánh giá. -Nhắc lại các đơn vị đo độ dài mà em đã được học? -Nêu mối quan hệ giữa cm- dm, m – dm? -Để đo khoảng cách độ bài 1 con đường ta dùng đơn vị đo lớn nhất là km. -Kilô mét viết tắt km. -Gọi HS đọc: 5km , 10km, 65km, -Nêu: 1km = 1000m 1000m = 1km Bài 1: yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. Bài 2: Vẽ hình lên bảng. Cho HS trả lời theo cặp đôi. +Quãng đường từ A đến B dài km? +Quãng đường từ B đến D dài km +Quãng đường từ C đến A dài km? -Vậy quãng đường từ A đến D dài bao nhiêu km? -Làm thế nào các em biết? -Thu vở chấm -Cho HS nhắclại đơn vị đo độ dài km. -Nhắc HS về làm lại các bài tập và vở. -Làm bảng con. 1m = 100 cm 300cm = 3m 1m = 10 dm 20 dm = 2m -Nêu: m, dm, cm. -1m = 10 dm 1dm = 10cm -Nhắc lại km. -Nhắc lại. -Viết bảng con: km -Đọc: -Đọc: -Viết bảng con. -Thực hiện. -Làm bảng con. -Quan sát. -Thực hiện. 23km. -Nêu: 90 km -HS giỏi nêu: 113km -Nêu:Phép cộng. -Làm bài vào vở. -1km = 1000m 1000m = 1km ?&@ Thứ 3 TOÁN: Mi li mét. I.Mục tiêu. Giúp HS: Nắm được tên gọi kí hiệu độ lớn mi li mét. Nắm đựơc quan hệ giữa cm – mm, giữa dm – mm, m – mm. Tập ước lượng độ dài theo đơn vị mm – cm. GDHS tính cẩn thận . II: Chuẩn bị: - Mỗi HS 1 thước có chia vạch mi li mét. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài mm HĐ 2: Thực hành. 3.Củng cố dặn dò: -Đọc: 7km, 108 km, 26 km -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Cho HS nhắc lại các đơnvị đo độ dai đã học. -Cho HS lấy thước kẻ và chỉ tay vào 1km. -1cm trên thước có bao nhiêu vạch nhỏ? -Đơn vị đo độ dài nhỏ hơn cm là mm -Mi li mét viếttắt mm -Đọc: 10mm, 8mm, 25mm -Cho Hs quan sát trên thước xem 1cm có bao nhiêu mm? -Cho HS nêu: 1m = 100cm 100cm= mm? -Cho Hs tập đo bề dày của quyển toán 2: Bài 1:Cho Hs làm bảng con. Bài 2: yêu cầu HS quan sát SGK. Bài 4: Gọi Hs đọc. -Nhận xét giao bài tập về nhà. -Viết bảng con. 1km = 1000m 1000m = 1km -Nêu: km, m, dm, cm -Thực hiện. -10 vạch nhỏ. -Nhắc lại viết bảng con. -Viết bảng con. -Làm việc cá nhân. -Nêu: 10mm. -Nhắc lại 1cm = 10 mm 1000mm - Vậy 1m = 1000mm - Nhắclại. -Thực hiện. -Nêu kết quả: 16 mm -1cm = 10mm 1000mm = 1m 1m – 1000mm 10mm =1cm 5cm = 50 mm 12 cm = 120mm 3cm = 30mm 26cm = 260mm -Quan sát thảo luận theo cặp đôi -Nêu: MN= 60 mm; AB=30mm CD= 70 mm -2HS đọc. -Thảo luận theo cặp. a) 10mm b)2mm c)15cm -Nhắc lại đơn vị đo độ dài km, m, dm, cm, mm ?&@ Kể Chuyện Bài: Ai ngoan sẽ đựơc thửơng I.Mục tiêu: Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. Biết kể lại đựơc đoạn cuối của câu chuyện bằng lời nhân vật. Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. Có khả năng theo dõi bạn kể. Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.kiểm tra. 2.bài mới. HĐ 1:Kể theo tranh. HĐ 2: Kể toàn bộ câu chuyện HĐ 3: Kể đoạn cuối theo lời bạn tộ 3.Củng cố dặn dò. -Gọi HS kể lại câu chuyện: Những quả đào. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu HS quan sát tranh và nói lên nội dung chính của từng tranh. -Gọi HS kể lại nội dung từng tranh. -Chia lớp thành nhóm 3 HS và yêu cầu tập kể. -Nhận xét đánh giá tuyên dương HS. -Gọi Hs lên kể. -Nhận xét đánh giá. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Muốn kể đoạn cuối theo lời của bạn thì các em phải coi mình là bạn rồi nói lên suy nghĩ của mình lúc đó. -HD cách kể. -Nhận xét tuyên dương. -Qua câu chuyện em học đựơc đứctính gì của bạn tộ? -Câu chuyện nói lên điều gì? -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về tập kể. -2-3Hs kể. -Quan sát. -Nêu nội dung. -3HS kể. -Kể trong nhóm -Đại diện các nhóm thi. -Nhận xét cách kể. -3-4HS thi kể. -Nhận xét bạn kể. -2HS đọc. -Vài HS khá kể. -Nối tiếp nhau kể. -Nhận xét bổ xung. -Dũng cảm giám nhận lỗi. -Nêu: ?&@ Thứ 4 CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bài.Ai ngoan sẽ đựơc thưởng. I.Mục đích – yêu cầu. - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng nội dung. - Làm đúng các bài tập phân biệt các cặp âm, vần dễ lẫn: tr/ch; et/êch - Rèn cho Hs có thói quen viết đẹp có tính cẩn thận II.Đồ dùng dạy – học. Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút, III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: HD chính tả HĐ 2:Luyện tập. 3.Củng cố dặn dò: -Đọc:bút sát, xuất sắc, sóng biển, xanh sao, xe đẩy. -nhận xét. -Giới thiệu bài. -Đọc bài chính tả. -Đoạn văn kể lại việc gì? -Tìm và viết tên riêng có trong bài chính tả. -Đọc lại bài. -Đọc từng câu. -Đọc lại bài. -Thu chấm một số bài. Bài 2: Gọi HS đọc. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS Tập viết lại các từ hay viết sai. -viết bảng con. -Nghe. -2-3HS đọc lại. -Nê: -Viết bảng con: Bác Hồ, Bác. -Tự tìm phân tích tiếng hay đọc sai, viết sai. -Nghe. -Viết vở. -Đổi vở và tự kiếm tra -2HS đọc. -Làm vào vở bài tập TV a ... ïc thuộc lòng bài thơ. II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: HD luyện đọc. HĐ 2: Tìm hiểu bài. HĐ 3: Luyện học thuộc lòng 3.Củng cố dặn dò -Gọi HS đọc bài xem truyền hình. -Nhận xét – ở nhà các em xem truyền hình lúc nào? -Giới thiệu bài. -Đọc mẫu toàn bài. HD cách đọc, ngắt nhịp -Chia 3 đoạn -Chia lớp thành nhóm và luyện đọc. -yêu cầu HS đọc thầm. -Bạn nhỏ quê ở đâu? -Vì sao bạn nhỏ phải cất thầm ảnh của Bác? -Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu? -Tìm hình ảnh nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ? -Qua bài thơ em thấy tình cảm của bạn nhỏ với Bác thế nào? -Các em cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? -Cho HS đọc theo nhóm -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS. -2-3HS đọc. -Nêu: -Theo dõi. -Nối tiếp mỗi HS đọc 2 dòng thơ -Luyện đọc. -3HS đọc. -Nêu nghĩa các từ SGK -Thực hiện. -Thi đọc đồng thanh. -Nhận xét. -Thực hiện. -Quê ở thừa Thiên Huế. -Vì bạn nhỏ đang ở trong vùng địch chiếm đóng nên không giám để ảnh của Bác công khai. -Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu, mắt sáng ngời. -Đêm nay bóng cờ. -Giở xem ảnh cất thầm. -Ôm hôn ảnh bác. -Bạn nhỏ kính yêu Bác Hồ. -Nêu: -Luyện đọc theo nhóm -Tự học thuộc 4 dòng thơ, 6, 8 dòng thơ. -Vài HS đọc thuộc bài. -Nhận xét. -Về học thuộc bài. ?&@ CHÍNH TẢ (Nghe – viết). Bài: Cháu nhớ Bác Hồ. I. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 6 dòng thơ cuối của bài thơ: Nhớ Bác Hồ. -Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lần: tr/ch; êt/êch -GD HS cĩ ý thức rèn chữ viết . II. Chuẩn bị: -Vở bài tập tiếng việt. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.bài mới. HĐ 1: HD chính tả. HĐ 2:Luyện tập. .Củng cố dặn dò: - Yêu cầu. -Nhận xét. -Giới thiệu bài. -Đọc bài viết. -Nội dung đoạn trích nói lên điều gì? -Tìm các tiếng cần phải viết hoa trong bài? -Cho HS đọc, phân tích, viết bảng con các từ hay sai. -Đọc lại bài. -Đọc từng câu. -Đọc lại bài. -Chấm một số bài. Bài 2a: Bài 3: Yêu cầu. -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét bài viết của HS. -Nhắc HS -Tự viết bảng con 2 từ bắt đầu: tr/ch và ết/ếch. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe. -2-3HS đọc. Đồng thanh. -Nỗi mong nhớ Bác Hồ của bạn nhỏ. -6Tiếng đầu 6 dòng thơ +Bác. -Bâng khuâng, chòm râu, vầng trăng, trăng sáng. -Nghe. -Viết vào vở. -Đổi vở soát lỗi. -2HS đoc. -Làm bài vào vở bài tập. +Chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế +Ngày tết, dấu phết, chênh lệch, dệt vải. -Thi tìm từ bắt đầu bằng tr/ch sau đó đặt câu theo bàn. -Nhận xét. -Về luyện viết. Thứ 5 TOÁN Bài: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. I. Mục tiêu: Giúp HS : Biết viết các số có 3 chữ số thành các tổng trăm, chục, đơn vị. Ôn lại cách đánh số trong phạm vi 1000, thứ tự các số. - GD HS tính cẩn thận . II:Chuận bị: - Mỗi HS 4 hình tam giác. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới HĐ 1: Ôn thứ tự các số đến 1000 HĐ 2: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. HĐ 3: Thực hành. 3.Củng cố dặn dò: -Nêu các đơn vị đo độ dài đã học? -Nhận xét. -yêu cầu HS đếm miệng các số từ 200 đến 210; 321 đến 332; 461 đến 473; 591đến 610; 990 đến 1000. -nhận xét. -Ghi Số 357 -Số 357 gồm mấy trăm, chục, đơn vị? -HD: 357 = 300+ 50 + 7 -Yêu cầu HS phân tích và viết thành tổng các số vào bảng con 529, 736, 412 +Số 820 gồm có mấy trăm, chục, đơn vị? +Vậy viết thành trăm thế nào? -Cho HS viết bảng con: 990, 760. -Hãy viết số 705 thành tổng. -Lưu ý HS viết.705=700+5 Bài 1: HD mẫu. Bài 2: Cho HS làm bảng con. Bài 3 Cho HS đọc. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về làm lại bài. -Nêu: -Mối quan hệ giữa chúng. -Nối tiếp nhau đọc. -Đọc số: 3trăm 7 chục và 5 đơn vị. -Đọc lại nhiều lần. -Thực hiện. 529 = 500 + 20 + 9 -8trăm, 2 chục, 0 đơn vị. 800+ 20 + 0 -Đọc lại. -Thực hiện. 705 = 700 + 0 + 5 -Làm bài vào vở. -Chữa bài lẫn nhau. -978 = 900 + 70 + 8 835= 800 + 30 + 5 -Đọc bài. -Làm bài. chữa bài. . ?&@ TẬP VIẾT Bài: Chữ hoa M (kiểu 2). I.Mục đích – yêu cầu: Biết viết chữ hoa M kiểu 2(theo cỡ chữ vừa và nhỏ). Biết viết câu ứngdụng “ Mắt sáng như sao” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. GDHS cĩ ý thức rèn chữ viết . II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ, bảng phụ. Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.bài mới. HĐ 1: Viết chữ hoa. HĐ2:Viết cụm từ ứng dụng HĐ3: Tập viết HĐ4: Đánh giá 3)Củng cố dặn dò -Chấm vở tập viết. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Đưa 2 mẫu chữM cho HS quan sát. -Chữa M kiểu 2 có độ cao mấy ô li viết bởi mấy nét? -Phân tích các nét, cách viết và viết mẫu. -Nhận xét sửa sai. -Nêu: Mắt sáng như sao +Giảng: Ý tả vẻ đẹp của đôi mắt. -Cho HS nêu độ cau của các con chữ trong cụm từ. -HD HS cách viết chữ:Mắt, Cách nối các con chữ. -Nhận xét sửa sai. -Nhắc nhở HS cách nối các con chữ. -Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu? -Theo dõi chung -Thu chấm vở HS -Nhận xét đánh giá giờ học -Viết bảng con A;a -Quan sát nhận xét -Cao 5 ô li, viết bởi 5 nét -Nêu cách viết các nét -Quan sát -Viết bảng con 3- 4 lần -2-3 HS đọc cả lớp đọc -nêu -Theo dõi -Viết bảng con 3-4 lần -1 Con chữ 0 -Viếta vào vở Thứ sáu TOÁN : Phép cộng trong phạm vi 1000 I. Mục tiêu. -Biết cách đặt tính rồi tính cộng các số trong phạm vi 1000 - GDHS tính cẩn thận , chính xác II. Chuẩn bị. -Bộ thực hành toán III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới HĐ1:Cộng các số có 3 chữ số HĐ2: Thực hành 3)Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS viết các số sau thành tổng:909;310;286 -Nhận xét đánh giá -Nêu phép tính326+253=? -Yêu cầu HS làm trên đồ dùng +Lần 1:Gắn 3 ô vuông 100 ô 2 thẻ 10 ô và 1 thẻ 6ô +Lần 2 gắn 2 tấm bìa 100 ô, 5 thẻ 10ô, 1 thẻ 3ô -Yêu cầu HS đếm gồm tất cả mấy tấm bìa 100 ô mấy thẻ 10ô -Vậy ta có tất cả bao nhiêu ô? -HD cách thực hiện phép cộng đặt tính theo cột dọc, sao cho các hàng phải thẳng cột với nhau -Ta thực hiện cộng như thế nào? -Cho HS làm bảng con:153+326 -Muốn cộng 2 số có 3 chữ số ta làm như thế nào? -Bài 1 cho HS làm bảng con Bài 2:Yêu cầu đặt tính và thực hiện -Bài 3 Cho HS làm việc theo cặp -Nhận xét giao bài tập về nhà -Thực hiện -Thực hiện theo GV -5 tấm bìa 100 ô 7 thẻ 10ô, thẻ 9ô -579ô -Làm bảng con + 326 253 579 -Từ trái sang phải -Từ hàng đơn vị -Thực hiện nêu cách cộng -nêu -Nhắc lại-Thực hiện -Nêu cách cộng -Làm bảng con -Nhắc lại cách cộng -Thực hiện TẬP LÀM VĂN Bài:Nghe – trả lời câu hỏi.. I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: Nghe kể chuyện qua suối, nhớ và trả lời được 4 câu hỏi về nội dung câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người. Bác lo kể lại hòn đá trên dòng suối cho người đi sau khỏi ngã. 2.Rèn kĩ năng nói – viết: Viết đúng 4 câu trả lời trong bài tập. -Giáo dục HS cần phải biết quan tâm, lo lắng đến mọi người. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2 Bài mới HĐ1:Nghe kể chuyện HĐ 2:Viết 3)Củng cố dặn dò Gọi Hs kể chuyện Sự tích hoa da lan hương. -Câu chuyện muốn nói lên điều gì? -Nhận xét ghi điểm -Giới thiệu bài -Cho HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? -Kể 2-3 lần chuyện Qua Suối -Yêu cầu HS tự thảo luận trả lời 3 câu hỏia,b,c theo cặp -Cho HS nối tiếp nhau đọc trả lời câu hỏi -Bác Hồ và các anh chiến sỹ bảo vệ đi đâu? -Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sỹ? -Khi biết hòn đá bị kênh, bác bảo anh làm gì? -Qua câu chuyện muốn nói lên điều gì về Bác Hồ? -Nhắc HS viết thành câu -Qua câu chuyện em học tập điều gì? -Nhận xét giao bài tập về nha -2-3 HS kể -Nêu -Nêu -2-3 HS đọc câu hỏi SGK -Nghe theo dõi -Thực hiện -Đi công tác -Khi qua suối anh xảy chân và bị ngã -Kê lại hòn đá để người sau đi khỏi bị ngã -Nhiều HS nêu -2-3 HS nói -Tập nói trong nhóm -Đại diện nói lại nội dung -Nhận xét -Viết vào vở -Vài HS đọc lại bài -Nêu biết quan tâm @&? Sinh ho¹t : Sinh ho¹t líp I. Mơc tiªu : -HS n¾m ®ỵc u ,nhỵc ®iĨm c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn qua . -Häc tËp nh÷ng em ngoan häc giái .Nh÷ng em häc cßn yÕu cÇn cè g¾ng H¬n n÷a . -Nªu phíng híng tuÇn tíi . Bồi dưỡng học sinh giỏi , phụ đạo học sinh yếu . II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 1. Giíi thiƯu bµi : 2. GV nhËn xÐt : - ¦u ®iĨm : - Trong tuÇn qua cã mét sè em cã ý thøc häc tËp tèt , nªn ®¹t kÕt qu¶ cao Nh em :Duy, Cúc , Linh , Kiều ....C¸c em cÇn häc tËp b¹n . - Nh÷ng em häc cßn yÕu cÇn cè g¾ng nhiỊu h¬n n÷a . Nh em :Thương , Trinh . .. -GV nªu ph¬ng híng tuÇn tíi . + . Rèn chữ viết đẹp Bồi dưỡng phụ đạo học sinh giỏi , yếu đạt kết quả cao . + VỊ nhµ häc bµi ,vµ lµm bµi ®Çy ®đ . + VƯ sinh th©n thĨ s¹ch sÏ ,vƯ sinh líp häc s¹ch sÏ. chăm sĩc hoa
Tài liệu đính kèm: