Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 26 - Tiểu học Hương Gián

Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 26 - Tiểu học Hương Gián

I. Mục tiêu

 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng 1 số từ khó. Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu và giữa các cụm từ dài. Biết đọc phân biệt lời của nhân vật.

 - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu.

 - Qua câu chuyện thấy được Tôm Càng cứu bạn qua khỏi nguy hiểm.

II. Đồ dùng dạy học

 - Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 26 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 907Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 26 - Tiểu học Hương Gián", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
I. Mục tiêu 
 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng 1 số từ khó. Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu và giữa các cụm từ dài. Biết đọc phân biệt lời của nhân vật.
 - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu. 
 - Qua câu chuyện thấy được Tôm Càng cứu bạn qua khỏi nguy hiểm.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
 A. KTBC
 - HS đọc bài: Bé nhìn biển.
Tiết 1
 B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài.
 2. Luyện đọc
 a. GV đọc mẫu:	
 b. HD luyện đọc, giải nghĩa từ:
 * Luyện đọc câu: - HD đọc từ khó: 
 * Đọc từng đoạn trước lớp:
 - GV hướng dẫn đọc, giải nghĩa từ.	
 - Cả lớp và GV nhận xét.	
 * Đọc đoạn trong nhóm
 * Thi đọc các trong nhóm
 - Cho hs thi đọc theo đoạn, cả bài	 
 - GV cùng hs nhận xét bình chọn.
 * Đọc đồng thanh.	 
 Tiết 2
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài	 - Khi đang tập dưới đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì?
 - Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào?
 - Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con?
 - Câu chuyện này nói lên điều gì?
 d. Luyện đọc lại
 - Cho hs thi đọc lại câu chuyện, đóng vai.
 - GV, hs nhận xét, bình chọn những cá nhân, nhóm đọc hay.
 - 1 hs đọc lại bài.
 - HS đọc nối tiếp câu.
 - HS đọc đoạn nối tiếp.
 - HS đọc đoạn trong nhóm.
 - 3 nhóm thi đọc. 
 - Cá nhân và nhóm đọc thi.
 - HS đọc thầm bài.
 - Tôm Càng gặp
 - Chào và tự giới thiệu
 - HS kể.
 - HS đọc từng đoạn, cả bài.
 - Thi đọc giữa các nhóm.
 - 1- 2 nhóm đóng vai trước lớp.
 C. Củng cố - dặn dò 
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 - Củng cố cho HS về cách xem đồng hồ, vận dụng vào làm bài.
 - Rèn kĩ năng về tính, giải toán.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, biết trình bày khoa học.
II. Đồ dùng
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
 A. KTBC
 - Quay kim trên mặt đồng hồ chỉ 11giờ, 6 giờ 15 phút, 1giờ30 phút. 
 B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài
 2. Thực hành
 a. Bài 1: Nhìn tranh trả lời câu hỏi.
 b. Bài 2: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
 - GV chấm bài - nhận xét.
 c. Bài 3: - GV hướng dẫn hs làm.
 - HS làm miệng.
 - HS đọc bài toán.
 - Cả lớp làm vào vở.
 - HS làm vào SGK.
 - 1 hs chữa bài. 
 C. Củng cố - Dặn dò
 - Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau. 
Tiết 6: Tiếng Việt
Luyện đọc: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
I. Mục tiêu
 - HS đọc trơn, diễn cảm cả bài: Tôm Càng và Cá Con.
 - Rèn kĩ năng đọc, viết đúng.
 - Giáo dục hs có tính cần cù, trình bày bài sạch sẽ.
II. Đồ dùng 
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học 
 A. KTBC
 - 2 HS đọc bài: Tôm Càng và Cá Con.
 B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài
 2. Luyện đọc
 * Đọc theo đoạn.
 - GV quan sát, sửa sai.
 - Hướng dẫn cách đọc trong từng đoạn.
 - Kết hợp hỏi nội dung bài.
 * Thi đọc đoạn, cả bài.
 - HS đọc nối tiếp đoạn.
 - Cá nhân, nhóm đọc thi.
 - HS đọc đoạn viết.
 - Chào và tự giới thiệu.
 C. Củng cố - dặn dò 
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
Tiết 7: Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
 - Củng cố cho HS cách xem đồng hồ. Biết vận dụng bảng chia, nhân vào tính toán
 - Rèn kĩ năng đặt tính và tính, giải toán.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, biết trình bày khoa học.
II. Đồ dùng
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
 A. KTBC
 - Gọi hs đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5.
 B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài
 2. Thực hành
 a. Bài 1: Tìm x
 x : 3 = 4 x : 5 = 4 
 x : 2 = 5 x : 4 = 6 
 b. Bài 2: Tính:
3 x 6 : 2 = 5 x 6 : 3 =
28 : 4 x 5 = 35 : 5 x 2 =
 c. Bài 3: Mỗi gói có 5 cái bánh. Hỏi 8 gói như thế có bao nhiêu cái bánh?
 - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? 
 - Trình bày bài toán bằng mấy bước?
 d. Bài 4: Quay kim trên mặt đồng hồ chỉ 7 giờ, 5 giờ 15 phút, 4 giờ 30 phút 
 - HS vào bảng con.
 - HS đọc yêu cầu bài.
 - HS làm vào bảng con.
 - Gọi 2 hs làm bảng.
 - HS đọc bài toán.
 - Cả lớp làm vào vở.
 - 1 hs chữa bài.
 - HS thực hành.
 C. Củng cố - Dặn dò 
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 01 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Toán
TÌM SỐ BỊ CHIA
I. Mục tiêu
 - Biết tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
 - Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác.
 - Có tính cần cù, ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ, các tấm bìa hình vuông.
III.Các hoạt động dạy học 
 A. KTBC
 - Gọi 2 hs lên bảng	
 x x 3 = 18	4 x x = 20
 - GV nhận xét, cho điểm	
 B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
 - GV cho hs quan sát hình vẽ SGK.
 - Nhận xét về số bị chia, thương và số chia để tìm ra số bị chia chưa biết.
 - Trong phép chia này x được gọi là gì?
 Ta có: x : 2 = 3 
 x = 3 x 2 
 x = 6 
 - Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như TN?
 2. Thực hành:
 a. Bài 1: Tính nhẩm.	
 - GV nhận xét cách trình bày.
 b. Bài 2:Tìm x
 - GV nhận xét, chốt cách làm đúng
 c. Bài 3: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? 	
 - số bị chia, thương và số chia. 
 - x được gọi là số bị chia. 
 - Lấy thương nhân với số chia.
 - HS làm vào SGK.
 - 1 hs lên bảng.
 - HS làm bài vào bảng con.
 - 1 hs lên bảng.
 - HS làm bài vào vở.
 Bài giải 
Số kẹo có tất cả là:
 5 x 3 = 15( chiếc)
 Đáp số: 15 chiếc kẹo	
 C. Củng cố - dặn dò 
 - Nhận xét bài học.
 - Về nhà làm bài trong VBT.
Tiết 2: Chính tả
Tập chép: VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI?
I. Mục tiêu 
 - HS tập chép chính xác nội dung bài: Vì sao cá không biết nói?
 - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. Củng cố quy tắc chính tả.
 - Giáo dục tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học 
 A. KTBC
 - 2 hs lên bảng viết: con trăn, cái chăn.
 - GV nhận xét, cho điểm.
 B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài
 2. HD tập chép
 - HD học sinh chuẩn bị.
 - Việt hỏi anh điều gì?
 - Đoạn viết gồm có mấy câu? Những chữ nào được viết hoa? Có dấu chấm câu nào?
 - HD viết chữ khó có trong bài.
 - GV đọc bài cho hs viết vở.
 - Chấm bài, nhận xét.
 3. HD làm bài tập chính tả	
 a. Bài 2: Yêu cầu hs làm bài	
 b. Bài 3(a): Gọi hs nêu yêu cầu
 - HS đọc bài.
 - Vì sao cá không biết nói?
 - HS viết bảng con. 
 - HS viết vào vở.
 - HS đổi vở để soát.
 - HS đọc yêu cầu bài.
 - 2 hs chữa bài. 
 - HS làm bài vào vở BT.
 C. Củng cố – dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà xem lại bài. 
Thứ tư ngày 02 tháng 3 năm 2011
Tiết 5: Tiếng Việt
Luyện viết chữ đẹp: CHỮ HOA X
I. Mục tiêu 
 - Luyện cho HS nắm được cấu tạo, hình dáng, quy trình chữ hoa X. Hiểu và viết đúng câu ứng dụng.
 - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, đẹp, đúng quy định.
 - Giáo dục hs tính cẩn thận kiên trì.
II. Đồ dùng dạy học
 - Mẫu chữ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học 
 A. KTBC
 - 2 HS viết chữ hoa V.
 - Dưới lớp viết bảng con.
 B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài
 2. HD viết chữ hoa
 * HD quan sát và nhận xét
 - GV đưa chữ mẫu: X.
 - Chữ hoa X cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Chữ hoa X viết bằng mấy nét?
 - GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết. 
 * HD cách viết bảng con.
 3. HD viết câu ứng dụng.
 - Em hiểu: Xinh đẹp như tiên có nghĩa là NTN?
 - Câu ứng dụng có mấy tiếng?	
 - Nêu độ cao của các con chữ? Dấu thanh? Vị trí dấu thanh? Khoảng cách giữa các con chữ?	
 - GV viết mẫu, HD hs viết tiếng: Xinh.
 4. HD viết vào vở: Chấm chữa, nhận xét. 
 - Hs quan sát.
 - 5 li, 6 đường kẻ ngang.
 - 2 nét.
 - HS viết bảng con.
 - Hs đọc câu ứng dụng.
 - 4 tiếng.
 - Hs viết bảng con. 
 - HS viết vở.
 C. Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà viết bài.
Tiết 6: Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
 - Rèn kỹ năng tìm số bị chia trong phép chia khi biết các thành phần còn lại.
 - Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia.
 - GD HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
Tìm x: x : 4 = 2
 x : 3 = 6
 - Yêu cầu cả lớp làm bảng con.
 - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS.
 B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài.
 2. Luyện tập.
 * Bài 1:
 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
 - Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài.
 - Yêu cầu HS giải thích cách làm bài.
 - Gv gọi HS nhận xét bài của bạn làm trên bảng.
 - GVnhận xét, chữa bài.
 * Bài 2: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
 - Gv viết lên bảng 2 phép tính phần a.
 Hỏi HS: x trong 2 phép tính trên có gì khác nhau?
 - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, số bị chia chưa biết?
 - Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. 
 - Gv nhận xét, cho điểm HS.
 * Bài 3:
 - Nêu yêu cầu của bài tập?
 - GV treo bảng đã viết sẵn ND bài tập.
 - Yêu cầu HS đọc tên các dòng trong bảng.
 - GV hướng dẫn HS cách làm.
 - Nêu cách tìm số bị chia, tìm thương trong phép chia?
 - Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. GV chốt lại kết quả bài làm đúng.
 * Bài 4:
 - GV giúp HS tìm hiểu đề:
 + Có tất cả bao nhiêu can dầu? Mỗi can đựng mấy lít dầu?
 + Làm thế nào để tìm được có tất cả bao nhiêu lít dầu?
 - Yêu cầu HS làm bài, gọi 1 HS lên bảng chữa bài. GV nhận xét.
 C. Củng cố - dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
 - Về nhà xem lại bài, hoàn thành bài trong giờ tự học.
 - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
 - HS nhận xét.
 - 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi.
 - 3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm BT vào vở.
 - HS giải thích cách làm bài.
 - x là thừa số chưa biết.
 - Lấy tích chia cho thừa số đã biết.
 - Tìm x.
X trong phép tính thứ nhất là số bị trừ.
X trong phép tính thứ hai là số bị chia.
 - HS nhắc lại cách tìm.
 - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, lớp làm bài vào vở.
 - Viết số thích hợp vào ô trống.
 - HS theo dõi.
 - Đọc: Số bị chia, số chia, thương.
 - HS nghe hướng dẫn cách làm.
 - HS nêu.
 - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
- 1 HS đọc đề bài, phân tích đề bài. 
- HS nêu, HS nhận xét.
- Lấy 3 x 6.
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên làm trên bảng phụ.
Tóm tắt:
1 can: 3 lít.
6 can: lít?
Bài giải.
6 can dầu có số lít dầu là :
6 x 3 = 18 ( lít)
 Đáp số 18 lít dầu.
- HS nghe nhận xét, dặn dò.
Tiết 7: Thể dục
ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB. TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I. Mục tiêu
 - Củng cố cho HS về bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
 - Biết chơi và tham gia trò chơi: Kết bạn một cách tích cực.
 - Giáo dục ý thức tập luyện và tính kỉ luật. 
II. Địa điểm – phương  ...  - Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm như thế nào?
 B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài
 2. Thực hành
 a. Bài 1: Nối các điểm
 b. Bài 2: Tính chu vi HTG ta làm như thế nào?
 c. Bài 3: Tính chu vi HTG ta làm như thế nào?
 d. Bài 4: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
 - GV chấm bài - nhận xét.
- HS làm SGK.
- HS làm bảng con.
- HS đọc bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 hs chữa bài. 
 C. Củng cố - dặn dò 
 - Nhận xét bài học.
 - Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Tập làm văn
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. TẢ NGẮN VỀ BIỂN
I. Mục tiêu
 - HS biết đáp lời đồng ý trong những tình huống giao tiếp cụ thể. Rèn kỹ năng nói cho HS tiếp tục luyện tập cho HS biết đáp lời đồng ý.
 - Rèn kỹ năng viết cho HS. Trả lời câu hỏi về biển.
 - Giáo dục Hs yêu quý biển.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2 HS lên bảng, thực hành đóng vai (nói lời đồng ý).
 - GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 a. Bài 1:
 - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu
 a) Cháu cảm ơn bác / cháu xin lỗi bác vì đã làm phiền bác/
 b) Cháu cảm ơn cô ạ/ May quá cháu cảm ơn cô nhiều/
 c) Nhanh lên tớ chờ nhé/ chắc là mẹ đồng ý thôi, đến ngay nhé/
 - GV yêu cầu HS đóng lại tình huống.
 b. Bài 2:
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
 - GV hướng dẫn HS cách làm.
 - Trả lời lần lượt từng câu hỏi.
 a) Tranh vẽ cảnh biển buổi sớm
 b) Sóng biển nhấp nhô.
 c) Trên mặt biển có những cánh buồm.
 d) Trên bầu trời có những đàn chim
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - Gọi HS đọc bài làm của mình.
 - GV nhận xét cho điểm HS.
 C. Củng cố - dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS đáp lời đồng ý trong cuộc sống hàng ngày.
- 2 HS lên bảng thực hành đóng vai (nói lời đồng ý).
- HS lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu tình huống.
- HS phát biểu ý kiến.
- Một số cặp lên đóng lại tình huống.
- HS cả lớp nhận xét và đưa ra những lời đáp khác.
- HS làm bài tập.
- 2 HS lần lượt đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu.
- HS làm bài, đọc bài làm của mình.
- HS nhận xét bổ sung.
* Có thể viết câu văn liền mạch thành một đoạn văn  viết về biển.
- HS nghe nhận xét, dặn dò.
- HS thực hành đáp lời đồng ý trong những tình huống cụ thể.
Tiết 3: Chính tả
Nghe – viết: SÔNG HƯƠNG
I. Mục tiêu 
 - HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn của bài: Sông Hương.
 - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. Làm đúng bài tập chính tả. 
 - Giáo dục tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở.
II. Đồ dùng
 - Bảng phụ,VBT.
III. Các hoạt động dạy học
 A. KTBC
 - 2 hs lên bảng viết: rào rào, da diết.
 - GV nhận xét, cho điểm.
 B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài
 2. HD nghe - viết
 - HD học sinh chuẩn bị.
 - Vào mùa hè và nhưng đêm trăng sông Hương thay đổi như thế nào?
 - Nêu những chữ viết hoa trong bài? Vì sao?	
 - Đoạn viết gồm có mấy câu? 
 - HD viết chữ khó. 
 - Quan sát, giúp đỡ HS viết.
 - Chấm bài, nhận xét.
 3. HD làm bài tập chính tả	
 a. Bài 2: GV hướng dẫn hs làm.
 b. Bài 3(a): Gọi hs nêu yêu cầu
 - HS đọc bài.
 - Bỗng thay chiếc áo. 
 - 3 câu.
 - Hs viết bảng con. 
 - Hs viết vào vở.
 - HS trao đổi vở để soát.
 - HS đọc yêu cầu bài.
 - HS làm vào VBT.
 - 2 hs làm bảng.
 C. Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét tiết học. 
 - Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Tự nhiên – xã hội
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. Mục tiêu
 - HS biết nói tên và nêu ích lợi của 1 số cây sống ở dưới nước.
 - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả về cây cối.
 - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh vẽ SGK, HS sưu tầm cây đem đến lớp
III. Các hoạt động dạy học 
 A. KTBC
 - Kể tên và nêu ích lợi của 1 số cây sống trên cạn. 
 B. Bài mới 
 1. Giới thiệu
 2. Làm việc với SGK
 a. Mục tiêu: Nói tên và nêu ích lợi của 1 số cây sống ở dưới nước.
 b. Cách tiến hành
 * Bước 1: Làm việc theo cặp.
 - Tên cây? Đó là cây có hoa? Hoa màu gì?
 * Bước 2: Hoạt động cả lớp.
 * GV kết luận (SGV). 	
 3. Làm việc cả lớp. 
 a. Mục tiêu: Nhận biết và nêu ích lợi của 1 số cây sống ở dưới nước.
 b. Cách tiến hành
 * Bước 1: Làm việc theo cặp. 
 * Bước 2: Hoạt động cả lớp.
 - Kể thêm 1 số loại cây mà em biết?
 * GV kết luận (SGV). 
 4. Làm việc với vật thật. 
 a. Mục tiêu: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả về cây cối. 
 b. Cách tiến hành
 * Bước 1: Làm việc theo cặp. 
 - Yêu cầu các nhóm đem những cây thật để quan sát và phân loại vào phiếu HD
 * Bước 2: Hoạt động cả lớp.
 - Hãy chỉ ra rễ, thân, lá và hoa.
 * GV kết luận (SGV). 
 - HS quan sát tranh SGK.
 - HS trao đổi trả lời.
 - Đại diện nhóm trình bày.	
 - HS đọc kết luận.
 - Thảo luận trong nhóm những câu hỏi.
 - HS trao đổi trả lời.
 - HS đọc kết luận.
 - Thảo luận trong nhóm.
 - Đại diện nhóm trình bày.	
 C. Củng cố - Dặn dò
 - Nhận xét giờ học.
 - Về tìm hiểu trước các con vật.
Tiết 6: Tiếng Việt
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu 
 - Rèn kỹ năng đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp cụ thể. Biết quan sât tranh trả lời câu hỏi đúng với nội dung tranh.
 - Quan sát tranh trả lời câu hỏi, viết được một đoạn văn ngắn tả về biển, đặt tên cho đoạn văn đó.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh họa.
III Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. GV nêu yêu cầu giờ học 
B. Củng cố lý thuyết 
 - Khi đáp lời đồng ý thì ta lưu ý gì ?
 - Để trả lời câu hỏi đúng, sát nội dung tranh vẽ ta cần chú ý gì?
 - Nêu các từ ngữ tả về biển?
 * GV chốt lại.
C. Bài tập
 GV chép đề lên bảng cho HS làm bài để ôn lại kiến thức đã học:
 Bài 1: Hãy viết lời đáp trong các đoạn đối thoại sau:
 a) Hà cho tớ mượn bút chì một tí nhé?
 - Ừ. Bạn cứ lấy đi mà dùng.
 + .
 b) Chị ơi giảng giúp em bài toán này với?
 - Được , em đưa chị giảng giúp cho.
 + .
 c)
 - GV hướng dẫn giúp HS làm bài 
 D. Tổ chức chữa bài
 Bài 1: 
 - GV cho HS lên đọc bài.
 - GV nhận xét chốt bài.
 - GV cho HS lên đóng vai theo cặp đôi.
 - Tuyên dương HS, nhóm HS đóng vai tốt.
 Bài 2: GV cho HS làm việc nhóm đôi
 - 1 HS hỏi, 1 HS trả lời. 
 - HS nhận xét, GV bổ sung.
Bài 3 :
 - GV cho HS đọc bài làm của mình, HS nhận xét. GV nhận xét chốt lại bổ sung.
 - GV nhận xét tuyên dương HS học tập tốt, tiến bộ ..
E. Dặn dò 
 - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà xem lại bài đã học.
- HS nghe.
- HS nêu.
- HS nêu – HS nhận xét bổ sung. 
VD: sóng biển nhấp nhô, con sóng vỗ bờ, nước biển xanh thẳm, từng đàn thuyền ra khơi đánh cá.
Bài 2: Quan sát tranh (SGK – T65) 
rồi trả lời câu hỏi.
1. Tranh vẽ cảnh gì?
2. Bãi biển như thế nào?
3. Nước biển ra sao?
4. Trên bãi biển mọi người đang làm gì?
Bài 3: Dành cho HS khá giỏi 
- Hãy viết những ý trả lời ở bài tập 2 thành một đoạn văn ngắn tả về biển, đặt tên cho đoạn văn đó.
- HS lên đọc bài.
- 2 HS từng cặp lên thực hành đóng vai. 
- HS nhận xét bổ sung.
- 1- 2 HS đọc lại yêu cầu của bài..
- HS làm việc nhóm đôi 1HS hỏi,1 HS trả lời. VD: 
1. Tranh vẽ cảnh biển.
2. Bãi biển dài, rộng và soải
3. Nước biển trong và xanh
4. Trên bãi biển mọi người đang tắm.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đổi vở kiểm tra bài, nêu nhận xét, bổ sung.
- HS đọc bài làm của mình, HS nhận xét.
VD: Bãi biển mùa hè..
 Du lịch bãi biển..
 Nghỉ hè trên bãi biển..
- HS nghe dặn dò.
Tiết 7: Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
 - Củng cố biểu tượng về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
 - Rèn luyện kỹ năng tính chu vi hình hình tam giác, hình tứ giác.
 - Củng cố kỹ năng vẽ hình qua các điểm cho trước.
 - GD HS yêu thích học toán.
II.Đồ dùng dạy học
 - Hình vẽ hình tam giác, hình tứ giác như phần bài học SGK.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
 Tính chu vi của hình tam giác có độ dài các cạnh lần lợt là:
 a) 3 cm, 4 cm, 5 cm.
 b) 5 cm, 12 cm, 9 cm.
 c) 8cm, 6 cm, 13 cm.
 - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở nháp.
 - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS.
B. Hướng dẫn luyện tập
 * Bài 1:
 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập phần a.
 - Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm bài.
 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần b, c và làm bài.
 - Yêu cầu HS đọc tên các cạnh của hình tam giác, hình tứ giác vừa vẽ được.
 - Gv gọi HS nhận xét bài của bạn làm trên bảng.
 - GVnhận xét, chữa bài, cho điểm HS. 
 * Bài 2: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
 - Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. 
 - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác.
 - Gv nhận xét, cho điểm HS.
 * Bài 3:
 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập?
 - Yêu cầu HS làm bài tương tự BT2. 
 - Gọi HS nhận xét bài của bạn.
 - GV chốt lại kết quả bài làm đúng.
 * Bài 4: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
 - Yêu cầu HS tự làm bài
 - Hãy so sánh độ dài ĐGK ABCDE và chu vi hình tứ giác ABCD? 
 - Gv nhận xét, cho điểm HS.
 C. Củng cố - dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
 - Về nhà xem lại bài, hoàn thành bài trong giờ tự học.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở nháp.
- HS nhận xét.
- Nối các điểm để được: a) Một đường gấp khúc.
- HS làm bài, lớp làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Hình tam giác MNP có các cạnh MN, NP, PN.
- Hình tứ giác ABCD có các cạnh là: AB, BC, CD, DA. 
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác.
- Tính chu vi hình tứ giác
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
- Nhận xét bài của bạn trên bảng.
- 1 HS đọc đề bài, phân tích đề bài. 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm bài vào vở.
- Độ dài ĐGK ABCDE bằng chu vi hình tứ giác ABCD
- HS nghe nhận xét, dặn dò.
Tiết 8: Sinh hoạt lớp
KIỂM ĐIỂM TUẦN 26
I. Mục tiêu
 - HS biết được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần vừa qua.
 - Phương hướng trong tuần tới.
 - Chơi trò chơi dân gian.
II. Nội dung sinh hoạt
 1. Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
 - Hoạt động học tập. 
 - Hoạt động thể dục, vệ sinh. 
 - Các hoạt động phong trào khác.
 2. Chơi các trò chơi dân gian
 3. Phương hướng tuần tới
 - Tiếp tục rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. 
 - Đi học đúng giờ quy định.
 - Vệ sinh sạch sẽ. 
 - Có đầy đủ đồ dùng học tập. 
 - Thực hiện tốt ATGT.
 4. Tổng kết - Dặn dò 
 - Tuyên dương hs có cố gắng trong tuần qua.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 26.doc