Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 2 năm 2011

Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 2 năm 2011

I. Mục tiêu : Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.

Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng. Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm.Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3 ( cột 1, 2 ) ; Bài 4

II. Chuẩn bị Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm. Vở bài tập, bảng con.

III. Các hoạt động

 

doc 22 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 916Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 2 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 2A
Tuần 2: Từ 29/08 đến 02/09/2011
GV: Hà Thị Thanh Nam
Thứ ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Thứ 2
2
CC
Tuần 2
6
T
Luyện tập (Cột 3 bài 3/8)
2
AN
Học hát: Thật là hay
4
TĐ
Phần thưởng (KNS)
5
TĐ
Thứ 3
3
TD
Dàn hàng ngang, dồn hàng. TC :Qua đường lợi
4
TD
7
T
Số bị trừ, số trư, hiệu (cau c,d bài 2/9)
3
CT
TC: Phần thưởng
2
KC
Phần thưởng
Thứ 4
8
T
Luyện tập (bài 5/10)
6
TĐ
Làm việc thật là vui
2
LT&C
Tư ngữ vể học tập, dấu chấm hỏi
2
TNXH
Bộ xương
Thứ 5
9
T
Luyện tập chung (Cột 3, bài 3/11)
4
CT
N-V: Làm việc thật là vui (KNS)
2
MT
TTMT: Xem tranh thiếu nhi
2
ĐĐ
Học tập sinh hoạt đúng giờ (ĐĐHCM, KNS)
Thứ 6
10
T
Luyện tập chung (bài 1/11)
2
TLV
Tự giới thiệu – Chào hỏi (KNS)
2
TC
Gấp tên lữa
2
TV
Chữ hoa Ă, Â.
2
SHL
THỨ 2, NGÀY 29 THÁNG 8 NĂM 2011
Toán Luyện tập
I. Mục tiêu : Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. 
Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng. Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm.Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3 ( cột 1, 2 ) ; Bài 4
II. Chuẩn bị Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm. Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ Đêximet
3. Bài mới Giới thiệu: GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi đầu bài lên bảng
Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm phần a vào Vở bài tập
GV yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước
GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng con
GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1 dm
Bài 2: Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu
GV hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet?(Yêu cầu HS nhìn lên thước và trả lời)
Yêu cầu HS viết kết quả vào Vở bài tập
Bài 3: (cột 1,2)Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Muốn làm đúng phải làm gì?
Lưu ý cho HS có thể nhìn vạch trên thước kẻ để đổi cho chính xác
Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề bài
Hướng dẫn: Muốn điền đúng, HS phải ước lượng số đo của các vật, của người được đưa ra. Chẳng hạn bút chì dài 16, muốn điền đúng hãy so sánh độ dài của bút với 1 dm và thấy bút chì dài 16 cm, không phải 16 dm.
v Hoạt động 2: Luyện tập
- Hát	
- HS đọc các số đo: 2 đêximet, 3 đeximet, 40 xăngtimet
- HS viết: 5dm, 7dm, 1dm
- 40 xăngtimet bằng 4 đeximet
à ĐDDH: Thước có chia vạch dm, cm.
- HS viết:10cm = 1dm,1dm = 10cm
- Thao tác theo yêu cầu
- Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được đọc to: 1 đêximet
 Chấm điểm A trên bảng, đặt thước sao cho vạch 0 trùng với điểm A. Tìm độ dài 1 dm trên thước sau đó chấm điểm B trùng với điểm trên thước chỉ độ dài 1dm. Nối AB. 
- 2 dm = 20 cm.
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Suy nghĩ và đổi các số đo từ dm thành cm, hoặc từ cm thành dm.
- HS đọc
- Hãy điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp
- Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng. Sau đó làm bài vào Vở bài tập.2 HS ngồi cạnh nhau có thể thảo luận với nhau.
- HS đọc
à ĐDDH: Thước + vở bài tập
4. Củng cố – Dặn dò Nếu còn thời gian GV cho HS thực hành đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở Nhận xét tiết học Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 
Hoïc baøi haùt: Thaät laø hay
Nhaïc vaø lôøi: Hoaøng laân
Muïc tieâu
- HS haùt ñuùng giai ñieäu vaø lôøi ca baøi haùt Thaät laø hay
- Haùt ñeàu, gioïng haùt eâm aùi, nheï nhaøng.
- HS bieát ñöôïc baøi haùt Thaät laø hay do nhaïc só Hoaøng Laân saùng taùc
Giaùo vieân chuaån bò
- Nhaïc cuï quen duøng
- Ñaøn vaø haùt thuaàn thuïc baøi haùt Thaät laø hay
- Tranh veõ nhöõng con chim ñaäu treân caønh caây
Tieán trình daïy hoïc
1. OÅn ñònh lôùp Cho hs h¸t mét bµi
2. Kieåm tra baøi cuõ
- Yeâu caàu HS trình baøy moät baøi haùt ñaõ hoïc ôû lôùp 1
3. Baøi môùi: 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
a. Hoaït ñoäng 1: Daïy baøi haùt: Thaät laø hay
- GV giôùi thieäu baøi haùt: Nhieàu loaøi chim coù gioïng hoùt raát hay. Chuùng thöôøng thay nhau hoùt ríu rít. Tieáng hoùt hoaø quyeän vôùi nhau thaät vui tai. Baøi haùt Thaät laø hay cuûa nhaïc só Hoaøng laân seõ noùi veà ñieàu ñoù.
- GV trình baøy maãu baøi haùt cho HS nghe
- GV ñoïc lôøi ca cho HS ñoïc theo. Chuù yù nhöõng choã ngaét. Ví duï
Nghe veùo von / trong voøm caây / hoaï mi vôùi chim oanh
- GV daïy cho HS haùt töøng caâu , moãi caâu taäp 2-3 laàn sau cho noái caùc caâu laïi vôùi nhau theo loái moùc xích ñeán heát baøi
- GV nhaéc nhôû HS ngoài ngay ngaén,phaùt aâm roõ raøng, khoâng eâ a, gioïng haùt eâm nheï
b. Hoaït ñoäng 2
- GV cho HS vöøa haùt keát hôïp voã tay theo tieát taáu lôøi ca. Chuù yù nhuõng choã coù daáu laëng phaûi döøng laïi, khoâng voã tay,nhöng vaãn phaûi giöõ nhòp ñeàu
- GV cho HS vöøa haùt keát hôïp voã tay theo phaùch
 * * * * * * * *
- HS laéng nghe GV giôùi thieäu baøi haùt
- HS laéng nghe baøi haùt
- HS taäp ñoïc lôøi ca baøi haùt
- HS taäp haùt theo söï höôùng daãn cuûa GV
- HS nghe GV nhaéc nhôû
 HS vöøa haùt vöa voã tay theo tieát taáu lôøi ca
- HS vöøa haùt vöøa voã tay theo phaùc
 IV. Cuûng coá ,daën doø 
- GV ñaøn cho HS trình baøy laïi baøi haùt keát hôïp duøng thanh phaùch ñeâm theo
- Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc lôøi ca baøi haùt.
Tập đọc Phần thưởng
Mục tiêu : Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Hiểu nội dung : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4) Lòng nhân ái của con người
II. Chuẩn bị SGK + tranh + thẻ rời SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ Ngày hôm qua đâu rồi?
3. Bài mới 
Giới thiệu: Nêu vấn đề 
Phát triển các hoạt động 
 Hoạt động 1: Luyện đọc 
GV đọc mẫu đoạn 1, 2
Nêu các từ cần luyện đọc.
Nêu các từ khó hiểu.
+ Luyện đọc câu
+ Treo bảng phụ
+ Luyện đọc đoạn 1, 2
GV chỉ định 1 số HS đọc.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Treo tranh
+ Câu chuyện này nói về ai?
+ Bạn ấy có đức tính gì?
+ Hãy kể những việc làm tốt của Na? (Học sinh khá, giỏi)
Chốt: GV giúp HS nhận ra và đưa ra nhận xét khái quát.
Theo em điều bí mật được các bạn Na bàn bạc là gì?
Học sinh khá giỏi trả lời câu hỏi 3
- Hát
- HS đọc
- Hoạt động cá nhân
- ĐDDH: Tranh, thẻ rời
- HS lắng nghe
- HS khá đọc
- HS đọc đoạn 1
- Quen, tuyệt, bàn tán, xếp hạng, sáng kiến
- Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ
- ĐDDH: Tranh
- HS trả lời
- Nói về 1 bạn HS tên Na
- Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè
- HS nêu những việc làm tốt của Na
- Na sẵn sàng giúp bạn, sẵn sàng san sẻ của mình cho bạn.
- Đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người.
tiết 2
Tập đọc 	Phần thưởng
I. Mục tiêu : Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Hiểu nội dung : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4)
Lòng nhân ái của con người
II. Chuẩn bị Tranh + thẻ rời + bảng phụ SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ Phần thưởng
Câu chuyện nói về ai?
Bạn ấy đã làm những việc tốt nào?
3. Bài mới Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
 Hoạt động 1: Luyện đọc
Nêu những từ cần luyện đọc.
Nêu các từ khó 
+ Luyện đọc câu
GV chú ý ngắt câu.
+ Đây là phần thưởng/ cả lớp đề nghị tặng bạn Thu
+ Đỏ bừng mặt,/ cô bé đứng dậy,/ bước lên bục
Luyện đọc đoạn 3 và cả bài.
GV chỉ định 1 số HS đọc.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Em có nghĩ rằng Na xứng đáng có được thưởng không?
GV cho HS đóng vai các bạn của Na bí mật bàn bạc với nhau.
Khi Na được thưởng những ai vui mừng? Vui mừng ntn?
 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Giọng điệu.
+ 2 câu đầu: Giọng thong thả
+ Lời cô giáo: Hào hứng, trìu mến.
+ 4 câu cuối: Cảm động 
GV đọc mẫu cả đoạn.
GV uốn nắn cách đọc cho HS.
Học sinh khá giỏi trả lời câu hỏi 3
- Hát
- 5 HS đọc
- Trả lời ý
- HS đọc đoạn 3
àĐDDH:Thẻ rời
- Lặng lẽ, sẽ, vỗ tay, khăn
- Lặng lẽ: Chú thích SGK
- HS đọc mỗi em 1 câu nối tiếp nhau hết đoạn
- 1 vài HS đọc
à ĐDDH: Tranh
- Na xứng đáng được vì người tốt cần được thưởng.
- Na xứng đáng được thưởng vì cần khuyến khích lòng tốt.
- Na vui mừng đến mức tưởng nghe nhằm, đỏ bừng mặt Cô giáo và các bạn: vui mừng, vỗ tay vang dậy Mẹ vui mừng: Khóc đỏ hoe cả mắt.
àĐDDH: Bảng phụ
- Từng HS đọc
4. Củng cố – Dặn dò 1 HS đọc toàn bài. + Em học điều gì ở bạn Thu? + Em thấy việc làm của cô giáo và các bạn có tác dụng gì? Luyện đọc thêm Chuẩn bị: Kể chuyện
Thứ 3 ngày 30 tháng 8 năm 2011
Thể dục : Dàn hàng ngang, dồn hàng – HS chơi “Qua đường lội”
I/Mục tiêu: Biết cách tập họp hàng dọc, học sinh đứng vào hàng dọc đúng vị trí (thấp trên – cao dưới) ; biết đứng thẳng hàng dọc.Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ ; biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng (có thể còn chậm).Biết cách tham gia HS chơi và thực hiện theo yêu cầu của HS chơi.
Rèn luyện tính tập thể
II/Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, kẻ sân cho HS chơi “Qua đờng lội”. 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Giáo viên
Học sinh
1/ Phần mở đầu: 
Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. Gv tổ chức cho cả lớp. 
GV dùng khẩu lệnh cho HS đứng lại, quay mặt vào tâm. 
HS chơi: “Diệt các con vật có hại”(1 phút)
2) Phần cơ bản: GV hoặc cácn sự lớp điều khiển. 
GV cho HS tập hợp theo từng tổ. 
HS chơi: “Qua đường lội” GV nêu tên HS chơi, nhắc lại cách chơi. 
3) Phần kết thúc: Đứng tại chỗ vỗ tay. Hát. 
HS chơi: “Có chúng em” GV cho tất cả HS ngồi xổm, khi GV gọi đến tổ nào, HS tổ đó đứng lên và đồng thanh trả lời “Có chúng em” Sau đó có lệnh của Gv cho ngồi xuống mới ngồi. 
Nhận xét tiết học. 
HS tập luyện cách chào, báo cáo. 
Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. 
Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 
Đi thành vòng HSn và hít thở sâu. 
HS tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, giậm chân tại chỗ, đứng lại. 
Dàn hàng ngang, dồn hàng. 
Tổ trưởng điều khiển các thành viên trong tổ của mình. 
HS chơi theo tổ. 
HS ôn lại cách chào GV và HS chào nhau. 
Toán 	Số bị trừ - số trừ - hiệu
I. Mục tiêu : Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.Biết thực hiệ ... 
Đạo đức Học tập sinh hoạt Ðúng giờ (t2 )
I. Mục tiêu Nêu được một số biểu hiện của học tậïp sinh hoạt đúng giờ. Nêu được lợi ích của việc hoạ tập, sinh hoạt đúng giờ. Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. Thực hiện theo thời gian biểu. HS có thói quen học tập, sinh hoạt đúng giờ
II. Chuẩn bị Các phục trang cho hình ảnh và trống.Phiếu giao việc Vở bài tập.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ Học tập, sinh hoạt đúng giờ 3 HS đọc ghi nhớ
3. Bài mới 
Giới thiệu: Nêu vấn đề Hôm nay chúng ta cùng thảo luận về thời gian biểu
Phát triển các hoạt động 
 Hoạt động 1: Thảo luận về thời gian biểu
GV cho HS để thời gian biểu đã chuẩn bị lên bàn và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
GV kết luận: Thời gian biểu nên phù hợp với hoàn cảnh gia đình và khả năng bản thân từng em. Thực hiện thời gian biểu giúp các em làm việc chính xác và khoa học.
 Hoạt động 2: Hành động cần làm
Nhóm bài 2, 3 trang 5 SGK
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm tự ghi việc cần làm và so sánh kết quả ghi.
GV kết luận: việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta học có kết quả, thoải mái. Nó rất cần.
 Hoạt động 3: Hoạt cảnh “Đi học đúng giờ”
- Hát
- HS nêu
- HS nhận xét về mức độ hợp lý của thời gian biểu.
- 1 số cặp HS trình bày trước lớp về kết quả thảo luận.
- ĐDDH: Phiếu giao việc
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp tranh luận
àĐDDH: Cái trống nhỏ. Các phục trang
- 2 HS sắm vai theo kịch bản
4. Củng cố – Dặn dò Xem lại bài và thực hiện theo thời gian biểu Chuẩn bị: Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
THỨ 6, NGÀY 2 THÁNG 9 NĂM 2011
Toán 	Luyện tập chung
I/Mục tiêu : Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. Biết số hạng, tổng. Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán bằng một phép trừ. Tính cẩn thận Bài 1 (viết 3 số đầu) ; Bài 2 ; Bài 3 ( Làm 3 phép tính đầu ) ; Bài 4 
II. Chuẩn bị Bảng phụ+ thẻ cái + bút dạ Vở + SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cũ Luyện tập
3. Bài mới Giới thiệu: Luyện tập chung (tt)
Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: Viết (theo mẫu) Nêu cách thực hiện (viết 3 số đầu)
GV có thể cho HS sửa bài bằng cách đọc kết qủa phân tích số
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
Nêu cách làm ?
Bài 3: Tính (làm 3 phép tính đầu)
- GV lưu ý: Trình bày thẳng các cột với nhau
 Bài 4: Nêu bài toán
Để tìm số cam chị hái ta làm ntn?
v Hoạt động 2: HS chơi
 Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Nêu tên các thành phần trong các phép tính sau:
- Hát
à ĐDDH: Bảng phụ 	
	- Số chục cộng số đơn vị
-HS làm bài
Sửa bài: 25 = 20 + 5 đọc là: hai mươi lăm bằng hai mươi cộng năm a) Tìm tổng: Ta lấy số hạng cộng với nhau
b) Tìm hiệu: Ta lấy số bị trừ trừ cho số trừ
- HS làm bài – sửa bài 
- HS đọc đề
- HS nêu
- Làm tính trừ
 Bài giải:
 Số cam chị hái được là:
 85 – 44 = 41 (quả cam)
 Đáp số: 41 quả cam
à ĐDDH: Thẻ cài, bút dạ
- HS làm bài – sửa bài
- HS lên bảng lớp điền để sửa bài
 78 9 52
 -46 +10 +14
 32 19 66
4/Củng cố – Dặn dò GV nhận xét tiết học Chuẩn bị: Kiểm tra
Tập Làm văn 	Chào hỏi – tự giới thiệu
I. Mục tiêu : Dựa vào gợi ý tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân (BT1 ; BT2).Viết được một bản tự thuật ngắn (BT3) Tính can đảm, mạnh dạn.
II. Chuẩn bị SGK , Tranh , Bảng phụ Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cũ 1 số HS lên bảng tự nói về mình. Sau đó nói về 1 bạn GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ học cách chào hỏi và luyện tập tiếp cách tự giới thiệu về mình
Phát triển các hoạt động 
 Hoạt động 1: Làm bài tập miệng
 Bài 1: Nói lại lời em
GV cho HS dựa vào 1 nội dung trong bài để thực hiện cách chào
Nhóm 1:
Chào mẹ để đi học
Chào mẹ để đi học: phải lễ phép, giọng nói vui vẻ
Nhóm 2:
Chào cô khi đến trường
Đến trường gặp cô, giọng nói nhẹ nhàng, lễ độ
Nhóm 3:
Chào bạn khi gặp nhau ở trường
Chào bạn khi gặp nhau ở trường, giọng nói vui vẻ hồ hởi 
Bài 2: Viết lại lời các bạn trong tranh:
Tranh vẽ những ai?
Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu ntn? 
Nêu nhận xét về cách chào hỏi của 3 nhân vật trong tranh
v Hoạt động 2: Làm bài tập viết
Bài 3: GV nhắc học sinh hỏi gia đình để nắm được một vài thông tin ở BT3 (ngày sinh, nơi sinh, quê quán)
Viết tự thuật theo mẫu.
GV uốn nắn, hướng dẫn
- Hát
- Hoạt động nhóm
à ĐDDH: Tranh
- Nhóm hoạt động và phân vai để nói lời chào
- Từng nhóm trình bày
- 1 HS đóng vai mẹ, 1 HS đóng vai con và nêu lên câu chào
- Lớp nhận xét 
HS phân vai để thực hiện lời chào
Lớp nhận xét
HS thực hiện
Lớp nhận xét
HS quan sát tranh + TLCH
Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít
HS đọc câu chào
 à ĐDDH:Bảng phụ
HS viết bài
4. Củng cố – Dặn dò Thực hành những điều đã học Chuẩn bị: Tập viết
Thủ công 	Gấp tên lửa (t2)
I. Mục tiêu Biết cách gấp tên lửa. Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị GV: Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫi quy trình giấy tên lửa. HS: Giấy nháp.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ GV kiểm tra việc chủa bị giấy nháp của HS.
3. Bài mới Giới thiệu: GV giời thiệu – ghi bảng.
Phát triển các hoạt động 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
Đồ dùng dạy học: Mẫu gấp tên lửa.
+ Hình dáng của tên lửa?
+ Màu sắc của mẫu tên lửa?
+ Tên lửa có mấy phần?
+ Để gấp được tên lửa, ta gấp phần nào trước phần nào sau?
- GV chốt lại cách gấp.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật.
ĐDDH: Mẫu quy trình các bước gấp tên lửa. Giấp thủ công minh họa các bước thực hiện.
- GV treo quy trình gấp – Giới thiệu 2 bước: Gấp tạo mũi và thân tên lửa (H1 đến H4), tạo tên lửa và sử dụng (H5 và H6).
- GV gọi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp từng hình.
- GV thao tác mẫu từng bước:
 Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
 Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng
 Hoạt động 3: Củng cố.
ĐDDH: 6 hình vẽ rời trong bảng quy trình
- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu mỗi HS trong nhóm thực hành gấp tên lửa.
- GV quan sát – uốn nắn và tuyên dương nhóm có tiến bộ.
- Hát
- Các tỗ trưởng báo cáo.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát nhận xét.
- HS trả lời.
- Hình chữ nhật, hình vuông, . . .
- Gấp phần mũi trước, phần thân sau.
- HS quan sát hình vẽ từ H1 đến H6
- HS nêu
- HS quan sát và theo dõi từng bước gấp của GV
- 1 HS phóng thử tên lửa – Nhận xét.
- HS nhắc lại.
- HS thực hành theo nhóm
- HS nhắc lại quy trình gấp dựa vào 6 hình vẽ rời.
4. Củng cố – Dặn dò Chuẩn bị: Giấy màu (10 x 15ô) Tập gấp nhiều lần và tập phóng tên lửa để học tiết 2. Nhận xét tiết học.
Tập viết 	 Ă, Â chậm nhai kĩ
I. Mục tiêu : Viết đúng 2 chữ hoa Ă, Â (1 dòng cỡ vừa; 1 dòng cỡ nhỏ - Ă hoặc Â), chữ và câu ứng dụng : Ăn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần)
Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị Chữ mẫu Ă ÂÂ .Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. Bảng, vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ GV giới thiệu về các dụng cụ học tập. Tập viết đòi hỏi đức tính cẩn thận và kiên nhẫn.
3. Bài mới Giới thiệu: Nhiệm vụ của giờ tập viết.
Phát triển các hoạt động 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
* Gắn mẫu chữ Ă, Â 
Chữ Ă, Â cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ Ă, Â và miêu tả: 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Ăn chậm nhai kĩ
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: “Ăn” lưu ý nối nét Ă và n
HS viết bảng con
* Viết: Ăn
 Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
- Hát
à (ĐDDH: chữ mẫu)
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét
- HS quan sát
à (ĐDDH: bảng phụ câu mẫu)
- HS đọc câu
- Ă, h: 2,5 li
- n, m, i, a: 1 li
- Dấu chấm (.) dưới â 
- Dấu ngã (~) trên i
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở tập viết
- HS viết vở
4. Củng cố – Dặn dò GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
SINH HOẠT
Hoạt động tập thể : Tập trung xây dựng các nền nếp học tập, nền nếp kĩ luật trật tự, nền nếp lễ độ ở trường và ở nhà ghi nhớ các qui định của nhà trường. Ôn luyện kiến thức tìm hiểu các môn học và yêu cầu học tậpTập giữ gìn và bảo quản sách vở và đồ dùng học tập.
I/ Mục tiêu :
Hs có ý thức xây dựng nền nếp kĩ luật trật tự ghi nhớ các qui định chung của nhà trường có tác phong học tập đúng đắn.
Tìm hiểu các nội dung kiến thức môn học, biết giữ gìn và bảo quản sách vở và đồ dùng học tập cho đến cuối năm học.
II/ Hoạt động :
1/ Báo cáo tình hình học tập tuần qua ;
Tình hình học tập tuần qua, mức độ chuyên cần bài tập về nhà thái độ nghiêm túc trong giờ học.
Ăn mặc đồng phục đầy đủ đúng qui định, khăn quàng, đầu tóc vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học lễ phép tôn trọng GV cô giáo giúp đỡ bạn bè trong học tập và lao động. 
Xếp hàng ra vào lớp thể dục giữa giờ chấp hành những qui định chung của nhà trường và của lớp đề ra.
Lớp trưởng tổng kết đánh giá các hoạt động trong tuần.
Xếp loại thi đua của tổ.
GV nhận xét tuyên dương khen thưởng cá nhân và tập thể tổ.
2/ Nội dung sinh hoạt :
Xây dựng nền nếp học tập chung. Phòng tránh một số tật xấu trong lớp như : Quay cóp bài của bạn, về nhà không chịu làm bài, đến lớp không chịu nghe giảng bài, thường xuyên nói chuỵện, đi học không chuyên cần, 
Lễ phép với các GV cô giáo và các GV cô khác trong và ngoài nhà trường.
Thuộc nội qui và 4 nhiệm vụ của của học sinh.
Ôn đầy đủ kiến thức đã học trước khi đến lớp.
Giữ gìn và bảo quản sách vở và đồ dùng học tập tránh để hư hỏng trong năm học.
Tiếp tục củng cố các nền nếp : Truy bài đầu giờ, thể dục, nền nếp ra vào lớp,
Thường xuyên kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
Nhắc nhở HS ăn mặc đồng phục trong các ngày qui định.
Hs cần thiết phải bổ sung đầy đủ dụng cụ học tập khi đến trường.
Nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài khi đến lớp.
3/ Củng cố chủ đề :
HS nhắc lại yêu cầu chung của năm học nhất là vấn đề học tập.
Chuẩn bị chủ đề tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 2 CKT KNSTTHCM 1 trang A 4.doc